Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ KIM LONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ KIM LONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN DUÂN Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố mơt cơng trình khác Tác giả Võ Kim Long ii Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy Cô giáo Khoa Giáo dục tiểu học trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Tiểu học Lạc Long Quân, trƣờng Tiểu học Bạch Đằng, trƣờng Tiểu học Nguyễn Kim Vang, thầy (cơ) nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Duân ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, ngƣời thân bạn bè ln giúp đỡ động viên thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Võ Kim Long iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 14 Những đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn .14 NỘI DUNG 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 15 1.1.2 Vai trị, vị trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo 17 1.1.3 Bản chất hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.1.4 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 25 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Khảo sát môn Tự nhiên Xã hội lớp 36 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 49 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌCMÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP .50 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 50 2.1.1 Đảm bảo khung logic hoạt động chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 50 2.1.2 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 52 2.1.3 Đảm bảo môi trƣờng để học sinh sáng tạo 53 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 54 2.3 Minh họa quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp .57 2.3.1 Ví dụ minh hoạ (thơng qua hình thức tham quan, dã ngoại) 57 2.3.2 Ví dụ minh hoạ (thơng qua hình thức hội thi/cuộc thi) 65 2.3.3 Ví dụ minh hoạ (thơng qua hình thức lao động cơng ích) 71 2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh 79 2.4.1 Nội dung đánh giá 79 2.4.2 Các hình thức đánh giá 80 2.4.3 Quy trình đánh giá 81 2.4.4 Tiêu chí đánh giá .82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm .84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 84 3.3.2 Bố trí, tiến hành thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm biện luận 86 3.4.1 Kết định lƣợng 86 3.4.2 Kết định tính .88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 Kết luận .90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo PPDH Phƣơng pháp dạy học TN&XH Tự nhiên Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê kết đánh giá Trƣờng Tiểu học Bạch Đằng 86 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết đánh giá Trƣờng Tiểu học Nguyễn Kim Vang 86 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết đánh giá Trƣờng tiểu học Lạc Long Quân .87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp, có thuận lợi, tốt đẹp lẫn khó khăn, thử thách, ảnh hƣởng đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn khiến nhà giáo dục quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) sống nói chung q trình giáo dục, dạy học nói riêng cho chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Có thể nói việc tổ chức HĐTNST nhịp cầu, đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, giúp ngƣời biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh, góp phần vào q trình phát triển phẩm chất, nhân cách, tƣ tƣởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn Ngƣời có nhiều HĐTNST phù hợp ln vững vàng trƣớc khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ có đầy đủ lực cần thiết ngƣời xã hội đại họ thƣờng thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngƣợc lại ngƣời thiếu HĐTNST thƣờng bị vấp váp, dễ bị thất bại sống Quá trình dạy học trình giáo dục phận trình sƣ phạm tồn diện, thống Nhà trƣờng phải thực chức kép vừa dạy chữ, vừa dạy làm ngƣời cho học sinh (HS), nghĩa vừa trang bị cho em kiến thức để hòa nhập, để tiếp tục học lên, đồng thời vừa hình thành nhân cách, đạo đức để em sống phát triển đƣợc xã hội biến động nhƣ ngày Giáo dục Tiểu học bậc học phổ cập bắt buộc, đƣợc xem tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu cho hình thành, phát triển nhân cách ngƣời công dân, ngƣời lao động tƣơng lai HS Tiểu học “búp măng non” độ tuổi từ đến 11 tuổi, tâm hồn em trang giấy trắng khiết, tinh khôi Các em trình hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, thói quen chƣa có tính ổn định mà đƣợc định hình củng Do vậy, GV cần tự học hỏi, trang bị nhiều thêm cho hệ thống tri thức liên quan đến mơn học Cần biết tận dụng nguồn hỗ trợ từ phía (các cấp quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp, phụ huynh, HS, internet ) 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn: Một án biện pháp hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Kỷ yếu hội thảo Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trường trung học Tổ chức ngày - 2014 trƣờng THPT Bùi Hữu Nghĩa (quận Bình Thủy, Cần Thơ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Bộ Khoa học, Kỹ thuật Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 11 Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò ngƣời học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Dạy học ngày (5) 93 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 14 Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) (2006), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), “Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung phƣơng pháp dạy học” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (173) 16 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vygotsky, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, NXB Giáo dục 18 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2013), Từ điển bách khoa tâm lý học giáo dục học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học, NXB Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hằng (2014), Nhiệm vụ khoa học trọng điểm: “Nghiên cứu phát triển lực thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên phổ thông”, mã số: SPHN 2014 - 17 - 02 NV 21 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 22 Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96/2003 23 Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 24 Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam, “J Piaget - nhà tâm lý học vĩ đại kỉ XX (1896 - 1996)” Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996, tr 32 25 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại, lý luận, biện pháp kỹ thuật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 27 Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng mơ hình phổ thơng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương, Bộ GD ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 94 28 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Michael Michalko (2009), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri thức 31 Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga (2005), Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục 32 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia 33 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 34 Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Giáo trình Giáo dục học tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Quyết định phê duyệt Đề án Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng - Số: 404/ QĐ - TTg ngày 27/ 02/ 2015 Thủ tƣớng Chính phủ 37 Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết kiến tạo, hƣớng phát triển lý luận dạy học đại” Tạp chí Thơng tin KHGD, số 52, tháng 11&12/1995, tr 30 - 34 38 Nguyễn Trại (chủ biên), Đinh Trang Thu, Nguyễn Cẩm Hƣờng (2004), Thiết kế giảng Tự nhiên Xã hội 3, NXB Hà Nội 39 Trung tâm Tâm lý học - Sinh lý học lứa tuổi (2001), Một số đặc điểm sinh lý tâm lý học sinh tiểu học ngày nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Viết Vƣơng (2001), Lý luận dạy học Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên dạy Tự nhiên Xã hội lớp 3) …… Để đánh giá thực trạng Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, xin q thầy/cơ vui lịng đánh dấu (X) vào ô vuông () thầy/cô cho phù hợp điền vào khoảng trống (…) Phiếu dùng vào việc nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào đánh giá cá nhân GV chất lƣợng nhà trƣờng Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Thông tin chung GV: Tuổi:…………… Giới tính: Nam Nữ Kinh nghiệm dạy tiểu học: .năm, dạy lớp 3:… năm Kinh nghiệm dạy TN XH tiểu học:… năm, lớp 3:… năm Câu 1: Thầy cô quan niệm nhƣ HĐTNST? Là hình thức tổ chức cho HS tham gia hoạt động tham quan dã ngoại Là hình thức học tập HS đƣợc trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động Là hoạt động ngoại khóa sau lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp Cũng hoạt động ngoại khóa Câu 2: Theo thầy/cô, việc tổ chức HĐTNST dạy học mơn TN&XH lớp có vai trị nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 3: Thầy/cô đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo việc tổ chức HĐTNST dạy học môn TN&XH hội Tiểu học theo hình thức nào? Đƣợc đào tạo quy Đƣợc bồi dƣỡng đợt tập huấn Đƣợc nhà trƣờng triển khai chuyên đề P1 Tự nghiên cứu, tìm hiểu qua tài liệu, sách báo Trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp Chƣa đƣợc biết Câu 4: “Trong q trình giảng dạy mơn TN&XH lớp 3, q thầy/ có ý thức lồng ghép giảng dạy, tổ chức HĐTNST cho HS không?” Rất có ý thức Thỉnh thoảng Khơng có ý thức Câu 5: Việc tổ chức HĐTNST GV diễn nhƣ nào? (Thường xuyên: hàng tuần; Thỉnh thoảng: 1-2 lần/tháng; Hiếm khi: 1-2 lần/học kỳ; Không bao giờ: không phối hợp) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 6: Trong việc tổ chức HĐTNST dạy học môn TN&XH lớp 3, mức độ sử dụng phƣơng pháp, hình thức dƣới thầy/cô nhƣ nào? Mức độ sử dụng TT Phƣơng pháp, hình thức Phƣơng pháp giải vấn đề Phƣơng pháp sắm vai Phƣơng pháp làm việc nhóm Phƣơng pháp thực hành Phƣơng pháp dạy học dự án Câu lạc Trò chơi học tập Diễn đàn Sân khấu tƣơng tác 10 Tham quan, dã ngoại 11 Hội thi/ thi 12 Tổ chức kiện 13 Giao lƣu Thƣờng Không thƣờng Không sử xuyên xuyên dụng P2 14 Hoạt động chiến dịch 15 Lao động công ích 16 Sinh hoạt tập thể 17 Hoạt động nghiên cứu khoa học Câu 7: Theo thầy/cô, hiệu việc tổ chức HĐTNST HS lớp nhƣ nào? Phát huy khả tự học, tự trải nghiệm sáng tạo HS Giúp HS hiểu nhanh Giúp HS ghi nhớ tốt Kích thích tính tích cực HS Tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng Thu hút tập trung ý, tham gia HS Phù hợp với đặc điểm môn học đặc điểm tâm sinh lý học sinh Ý kiến khác: Câu 8: Những thuận lợi mà thầy/cô gặp phải việc tổ chức HĐTNST dạy học TN&XH lớp 3? Có nhiều thơng tin, kiến thức thực tế kích thích tính tìm tịi HS Tƣ liệu nhiều Nội dung kiến thức ngắn SGK có nhiều kênh chữ kênh hình để HS phát kiến thức Ý kiến khác: Câu 9: Những khó khăn mà thầy/cơ gặp phải tổ chức HĐTNST môn TN&XH lớp 3? Quản lý, tổ chức HS Mất nhiều thời gian tổ chức HĐTNST học Cơ sở vật chất, phƣơng tiện tổ chức dạy học TNST thiếu Các HĐTNST SGK chƣa nhiều GV hạn chế thiết kế tổ chức HĐTNST phù hợp với nội dung môn TN XH ngồi dạy HS chƣa tích cực hoạt động HĐTNST P3 Tiêu chí đánh giá Ý kiến khác: Câu 10: Thầy/cơ có đề xuất việc tổ chức HĐTNST mơn TN&XH lớp để nâng cao chất lƣợng dạy học? P4 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3) …… Để đánh giá thực trạng Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, em vui lòng đánh dấu (X) vào ô vuông () em cho phù hợp điền vào khoảng trống (…) Phiếu dùng vào việc nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào đánh giá cá nhân kết học tập học sinh Xin cảm ơn em! Thông tin chung HS: Tên:……………………………………… Lớp: ………………… Tuổi:…………… Giới tính: Nam Nữ Câu 1: Bạn có u thích mơn TN&XH khơng? Rất u thích Bình thƣờng Ít u thích Khơng u thích Câu 1: Theo bạn, mơn TN&XH mơn: Rất quan trọng Bình thƣờng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 3: Thầy/ bạn có tổ chức HĐTNST dạy học TN&XH không? (Thường xuyên: hàng tuần; Thỉnh thoảng: 1-2 lần/tháng; Hiếm khi: 1-2 lần/học kỳ; Không bao giờ) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không P5 Câu 4: Theo bạn, việc tổ chức HĐTNST môn TN&XH lớp là: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 5: Mức độ hứng thú bạn đƣợc tham gia HĐTNST học tập mơn TN&XH? Rất hứng thú Bình thƣờng Ít hứng thú Khơng hứng thú Câu 6: Thầy cô bạn thƣờng tổ chức HĐTNST cho HS dạy học mơn TN&XH hình thức, phƣơng pháp nào? Mức độ sử dụng TT Phƣơng pháp, hình thức Phƣơng pháp giải vấn đề Phƣơng pháp sắm vai Phƣơng pháp làm việc nhóm Phƣơng pháp thực hành Phƣơng pháp dạy học dự án Câu lạc Trò chơi học tập Diễn đàn Sân khấu tƣơng tác 10 Tham quan, dã ngoại 11 Hội thi/ thi 12 Tổ chức kiện 13 Giao lƣu 14 Hoạt động chiến dịch 15 Lao động cơng ích 16 Sinh hoạt tập thể 17 Hoạt động nghiên cứu khoa học Thƣờng Không thƣờng Không sử xuyên xuyên dụng P6 Câu 7: Theo bạn, hiệu ý nghĩa việc tổ chức HĐTNST dạy học môn TN&XH là: Phát huy khả tự học, tự trải nghiệm sáng tạo HS Giúp HS hiểu nhanh Giúp HS ghi nhớ tốt Tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng, thu hút tập trung ý, tham gia HS Giáo dục tình cảm tƣ tƣởng cho HS Ý kiến khác: Câu 8: Theo bạn, thuận lợi bạn tham gia HĐTNST học tập mơn TN&XH? Có nhiều thơng tin, kiến thức thực tế kích thích tính tìm tòi, trải nghiệm sáng tạo thân Cảm thấy môn học TN&XH hấp dẫn, thú vị, nhẹ nhàng Dễ nhớ nội dung kiến thức Thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức sách kiến thức thực tế Ý kiến khác: Câu 9: Những khó khăn mà bạn gặp phải tham gia HĐTNST học tập môn TN&XH: Mất nhiều thời gian tham gia Ít nguồn tài liệu tham khảo Chƣa biết cách tham gia, học tập qua HĐTNST Ý kiến khác: P7 Phụ lục MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Công cụ ghi chép GV ghi lại hành động thƣờng nhật HS thái độ, hành vi đƣợc biểu môi trƣờng học đƣờng nhƣ trình HĐTNST Tên HĐTNST: Họ tên học sinh: Thời gian hoạt động Lớp: Nội dung Ngày … tháng … năm Ngày … tháng … năm Công cụ bảng kiểm (Check list) GV chuẩn bị sẵn bảng hỏi hành vi dự định quan sát HS HĐTNST, trình quan sát đánh dấu vào nội dung ứng với biểu hành vi nhằm đánh giá khuynh hƣớng hoạt động HS Họ tên học sinh Học Học Học Học sinh sinh sinh sinh A B C D Nội dung quan sát Em có biết trình bày ý kiến thân cách tích cực hợp lý khơng? Em có lắng nghe ý kiến ngƣời khác khơng? Khi có ý kiến trái với suy nghĩ thân, em có tuân theo ý kiến hợp lý không? Công cụ đánh giá theo cấp độ Công cụ sử dụng cho phƣơng pháp đặt hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ quy ƣớc hoạt động hay đặc tính, yếu tố mà ta định quan sát Tên HĐTNST: Họ tên học sinh: Lớp: Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Nội dung quan sát 1 Em có tinh thần trách nhiệm với thân P8 Công cụ khảo sát suy nghĩ, thái độ học sinh Công cụ sử dụng cho phƣơng pháp thƣờng sử dụng để tìm hiểu thái độ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú tham gia HĐTNST HS Bảng khảo sát hoạt động trải nghiệm sáng tạo Họ tên học sinh: Lớp: Hệ thống câu hỏi Đáp án lựa chọn Công cụ tự đánh giá Công cụ sử dụng cho phƣơng pháp tự đánh giá, tự kiểm điểm nhìn nhận lại lực, thái độ hành vi đƣợc biểu trình HĐTNST Bảng tự đánh giá hoạt động Họ tên HS: Thời gian Chƣơng trình, chủ đề Lớp: Tự đánh giá hoạt động GV phụ trách Mức độ tham gia Mức độ hài lòng Đánh giá giáo viên Tích Bình cực thƣờng P9 Ít Hài Bình lịng thƣờng Ít Cơng cụ đánh giá đồng đẳng GV xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chuẩn thái độ hành động mà HS cần đạt đƣợc HĐTNST, sau HS tìm đánh giá xem bạn đạt đƣợc tiêu chuẩn Bảng đánh giá đồng đẳng học sinh Tên HĐTNST: Họ tên học sinh: Lớp: Em viết tên bạn đạt đƣợc tiêu chí nội dung dƣới Tên học sinh Nội dung thực tốt Học sinh có ý thức chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động? Học sinh có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt động Đánh giá sản phẩm Đây phƣơng pháp truyền thống thƣờng đƣợc áp dụng để đánh giá sản phẩm làm đƣợc cá nhân HS nhóm HS Khi sử dụng hình thức cần lƣu ý điểm sau: không đánh giá mức độ đạt đƣợc hay chất lƣợng sản phẩm thời điểm mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt đƣợc trƣớc HS để nhận định thay đổi, phát triển HS Bảng lƣu hoạt động Phƣơng pháp phân tích bảng liệt kê hoạt động phƣơng pháp đánh giá thơng qua phân tích bảng liệt kê HĐTNST HS Trong trình hoạt động HS cần tập hợp lại kế hoạch thực hiện, trình thực thực tế phải liên tục viết vào bảng lƣu, sau hoạt động kết thúc thu thập tất lại để tổng hợp đánh giá Bài viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trong trình hoạt động sau hoàn thành HĐTNST, HS nộp lại viết, phát biểu cảm nghĩ hay nhật ký GV đánh giá dựa sản phẩm P10 ... 49 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌCMÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP .50 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp ... hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 54 2 .3 Minh họa quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp .57 2 .3. 1 Ví dụ... Xã hội lớp Chƣơng Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 14 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM