Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - ĐẶNG TRẦN NGÂN GIANG Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Trong lĩnh vực giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỉ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu học cao người Những năm gần đây, định hướng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên: Học sinh tự giác, chủ động tìm tịi, phát giải vấn đề có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kĩ thu nhận Đổi phương pháp dạy học thay đổi vai trò người giáo viên Nếu trước đây, GV có vai trị truyền thụ kiến thức cho học sinh học sinh việc ghi chép khơng cần phải tư theo phương pháp học sinh giữ vai trò trọng tâm, chủ động phát kiến thức sở hướng dẫn giáo viên Để trình dạy học trở nên hấp dẫn có hiệu quả, kích thích hứng thú tìm tịi, khám phá học sinh, ngồi tư liệu SGK, GV cần phải sưu tầm thêm nguồn tư liệu để bổ sung cho giảng Việc ứng dụng CNTT để tìm kiếm khai thác nguồn tư liệu vào việc dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp trường Tiểu học hạn chế Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp cần thiết hữu ích chưa có quan tâm đề cập đến Từ lí chúng tơi định chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 3” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ cho việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp nhằm nâng cao hiệu giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu phong phú để giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp giúp cho giáo viên tổ chức tốt q trình dạy - học kích thích tìm tịi, khám phá học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp trường Tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tư liệu để giảng dạy chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Xây dựng hệ thống tư liệu cần sưu tầm - Thiết kế giáo án có sử dụng tư liệu - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng tư liệu dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan mặt thời gian nên chúng tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu đề tài khối lớp trường Tiểu học Hải Vân, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ giảng dạy chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan hệ thống tư liệu 1.1.1.1 Các khái niệm Hệ thống gì? Hệ thống tập hợp yếu tố có liên quan lẫn tương tác lẫn Tư liệu gì? Tư liệu thứ vật chất người sử dụng lĩnh vực đó, đơi tài liệu cho việc nghiên cứu Trong trình dạy học, tư liệu loại thơng tin mà dựa vào học sinh tìm tịi, suy luận dẫn đến kết luận tri thức Hệ thống tư liệu gì? Hệ thống tư liệu tập hợp thông tin, nội dung, kiến thức có liên quan lẫn mà dựa vào GV vận dụng để có phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học phù hợp cho giảng Hệ thống tư liệu mà nghiên cứu đề tài bao gồm: Kênh chữ, kênh hình, kênh phim thuộc chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp 1.1.1.2 Phân loại tư liệu a Dựa vào hình thức cung cấp thơng tin + Tư liệu ngơn ngữ: Ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết + Tư liệu phi ngơn ngữ: Hình ảnh, mơ hình, sơ đồ b Dựa vào nguồn cung cấp thông tin + Tư liệu khai thác từ loại sách tham khảo + Tư liệu từ giảng, luận văn, luận án + Tư liệu khai thác từ loại báo, tạp chí + Tư liệu từ chương trình truyền hình + Tư liệu khai thác từ đĩa CD + Tư liệu khai thác từ mạng internet c Dựa vào mục đích sử dụng + Sử dụng để giảng dạy + Sử dụng để củng cố, ôn tập + Sử dụng kiểm tra, đánh giá 1.1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tư liệu a Tư liệu phải phù hợp với mục đích đề Tư liệu thu thập phải phù hợp với mục đích đề trước sưu tầm, sưu tầm sưu tầm để làm gì? Mà mục đích phải dựa vào nội dung học cụ thể, thông qua việc xác định mục tiêu,phân tích nội dung phương pháp giảng dạy nội dung b Tư liệu phải ngắn gọn, rõ ràng, thời sự, đại,chứa nhiều thông tin Tư liệu phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để giúp cho trình lĩnh hội kiến thức học sinh nhanh hơn, hiệu Tư liệu thu thập phải cập nhật tri thức mới, mang tính thời sự, đại, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ, thời đại Mặt khác, tư liệu giá chứa đựng tư liệu thông tin đó, qua q trình sư phạm GV khai thác thơng tin nhiều khía cạnh khác c Tư liệu phải phát huy tính tích cực, khả tìm tịi, khám phá HS Để sử dụng phương pháp mới, phương pháp tích cực khơng thể khơng có tư liệu Chính điều đặt yêu cầu cho việc sưu tầm tư liệu phải mang tính sư phạm cao, lạ, hấp dẫn, tạo động học tập cho HS Tư liệu thu thập phải tạo hoạt động cho HS, nhóm HS nhằm phát huy lực tư duy, tính độc lập, sáng tạo khả tìm tịi, khám phá HS d Tư liệu phải sinh động, đẹp, dễ hiểu Tư liệu giảng dạy phải mang tính mơ phạm, lời lẽ giản dị, sáng, xác, ngơn ngữ, hàm xúc Các tranh ảnh, mơ hình, phim…phải đẹp, không màu mè, rườm rà, phức tạp, tránh gây phân tán trình học tập học sinh 1.1.1.4 Tầm quan trọng tư liệu dạy học a Tư liệu bổ sung cho nội dung SGK Tư liệu góp phần làm cho kiến thưc SGK đầy đủ hơn, sâu, rộng hơn, sâu vào chất vật, tượng, giải thích, chứng minh, minh họa cho kiến thức cô đọng SGK, … b Tư liệu biện pháp tạo hoạt động để tổ chúc trình nhận thức HS Tư liệu giúp GV thiết kế hoạt động học tập để tổ chức trình nhận thức HS, sử dụng tranh ảnh để thiết kế phiếu học tập nhằm tổ chức hoạt động nhóm cho HS, … c Tư liệu tạo hấp dẫn, hứng thú, kích thích tìm tịi, khám phá HS Tư liệu làm cho giảng GV có nội dung phong phú, đa dạng, nhiều kiến thức lạ, nhiều hình ảnh, mơ hình động, phim, … Do HS cảm thấy vui vẻ, phấn chấn, tham gia tích cực vào q trình học tập Tư liệu góp phần làm cho nội dung phong phú, đa dạng, đầy đủ cập nhật Nhờ mà GV có điều kiện để đổi phương pháp dạy học Họ đặt cho câu hỏi phải sử dụng phương pháp dạy học để biến tư liệu thu thập thành kiến thức để HS tiếp nhận cách tích cực 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học Tri giác học sinh Tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng chủ động, em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm Tính xúc cảm thể tri giác Những dấu hiệu, đặc điểm vật gây cho em cảm xúc em tri giác trước Vì trực quan, rực rỡ, sinh động thường em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng tốt Tri giác đánh giá không gian, thời gian học sinh Tiểu học hạn chế Một số cơng trình nghiên cứu đến kết luận : thường học sinh Tiểu học khó hiểu thời gian kiện, niên đại lịch sử em thường trừu tượng 1.1.2.1 Đặc điểm tư Tư học sinh lớp đầu bậc Tiểu học tư cụ thể, nhận thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đơng học sinh Tiểu học 1.1.2.2 Đặc điểm ý Ở đầu bậc Tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Ở giai đoạn khơng chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ở cuối bậc Tiểu học, trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập 1.1.2.3 Đặc điểm tình cảm, xúc cảm Đối tượng gây cảm xúc cho học sinh Tiểu học thường vật, tượng cụ thể, sinh động Vì vậy, để xây dựng tình cảm cho em cần ý đến đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể Học sinh Tiểu học dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm cảm xúc Tình cảm học sinh Tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp ln gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ, Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi 1.1.2.4 Đặc điểm tưởng tượng Ở lớp đầu Tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối bậc Tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em 1.1.3 Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chủ đề Tự nhiên mơn TN&XH lớp Cấu trúc chương trình mơn Tự nhiên xã hội lớp các khối lớp 1, gồm chủ đề lớn: chủ đề Con người sức khỏe, chủ đề Xã hội chủ đề Tự nhiên, phát triển đồng tâm mở rộng dần theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp Do thời gian điều kiện không cho phép nên đề tài đề cập nghiên cứu chủ đề Chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp 1.1.3.1 Mục tiêu chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp - Cung cấp cho HS số kiến thức ban đầu, thiết thực số vật, tượng tự nhiên xung quanh có liên quan mật thiết đến HS - Bước đầu hình thành phát triển học sinh kĩ năng: Quan sát, nêu thắc mắc, nhận xét, đặt câu hỏi,thông báo lời nói hình vẽ hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiên - Hình thành phát triển em thái độ hành vi: Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ sống hòa đồng thiên nhiên 1.1.3.2 Nội dung chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp Chủ đề Tự nhiên mơn TN&XH lớp gồm có nội dung sau: - Thực vật động vật: Đặc điểm cấu tạo thể động vật, thực vật Sự khác thực vật động vật Cho HS biết thực vật thể sống - Mặt trời trái đất: + Mặt trời: Nguồn sáng, nguồn nhiệt, vai trò mặt trời sống trái đất + Trái đất hệ mặt trời Mặt trăng trái đất + Trái đất: Hình dạng đặc điểm bề mặt chuyển động trái đất Ngày, đêm, năm, tháng, mùa 1.1.3.3 Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học có thể sử dụng hệ thống tư liệu để dạy học chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp a Phương pháp dạy học Môn TN&XH lớp môn học xây dựng tư tưởng tích hợp Mơn học hình thành từ kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Kiến thức môn gần gũi quen thuộc với học sinh Do đó, nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh khai thác phát triển , hệ thống hiểu biết thành tri thức khoa học Vì việc vận dụng phương pháp dạy học vào giảng cần thiết Trên tinh thần là phát triển, kích thích phát huy vai trị chủ động, tích cực nhận thưc học sinh Phương pháp dạy học thích hợp để giáo viên khai tác tối đa lợi ích việc xây dựng hệ thống tư liệu vào việc giảng dạy chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp 3: Phương pháp quan sát, Phương pháp trò chơi học tập a.1 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp HS sử dụng thị giác phối hợp với giác quan khác để xem xét vật, tượng cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch để thu thập thông tin vật, tượng Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn TN&XH Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi thể người, số xanh, số động vật để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên sống ngày Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với nhận thức tư học sinh Trong trình quan sát, giáo viên phải đặt câu hỏi ngắn gọn rõ rãng để hướng học sinh vào kiến thức cần tìm kiếm phát Quan sát có ý nghĩa tích cực dạy học chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp phù hợp việc vận dụng hệ thống tư liệu vào dạy môn học vì: + Chủ đề Tự nhiên mơn TN&XH lớp có nội dung liên quan đến vật, tượng gần gũi với em môi trường sống ngày Tư trực quan em thiên trực quan tư logic 10 -Nhận xét - Lắng nghe - N 7+ : + Cá thở mang cá thở mang mồm cử động để lừa nước vào đẩy nước - Chúng di chuển vây - Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt - Ích lợi cá phần lớn cá - Phần lớn loài cá sử dùng làm thức ăn cho dụng làm thức ăn, cá thức ăn người, động vật ngon, bổ, chứa nhiều chất đạm - Kho, nấu canh, rim, nướng, cần thiết cho thể người phơi khơ, đóng hộp xuất - Ở nước ta có nhiều sơng, hồ biển nơi thuận lợi - Ngoài để chữa bệnh : để nuôi trồng đánh bắt Gan cá , sụn vây cá mập cà để cá.Hiện nghề nuôi cá phát diệt bọ gậy nước triển cá trở thành mặt - Các nhóm khác bổ sung hàng xuất nước ta H:- Chúng ta cần làm để - Bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ cá ? không đánh bắt bừa bãi - Phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lý Củng cố- - Nhận xét tiết học dặn dị: - Tun dương phê bình - Lắng nghe - Yêu cầu chuẩn bị GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 73 BÀI: THÚ I Mục tiêu - Giúp HS biết động vật có lơng mao, đẻ nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú - Biết lợi ích thú nhà người - Biết phận bên thể số loài thú - Quan sát hình vẽ vật thật phận bên thể số loài thú - Kể tên số loài thú nhà - Vẽ tơ màu lồi thú nhà mà em yêu thích II Đồ dùng học tập - Sách giáo khoa - Sưu tầm thêm tranh ảnh số loài thú nhà - Giấy A4, màu, bút chì III Các hoạt động học tập Tiến trình Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Cho lớp hát (1 phút) Hoạt động học sinh - Hát - Báo cáo sĩ số - Báo cáo - Gọi HS lên bảng - Trả lời cũ + H1: Em nêu phận - Tất lồi chim đêu có (4 phút) bên ngồi chim? lơng vũ, có mỏ, hai cánh Kiểm tra hai chân + H2: Chim có những ích lợi gì? - Bắt sâu bảo vệ mùa màng, làm cảnh, Bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe Các tiết trước học nhiều loại động vật cá, 74 (28 phút) * Giới thiệu (1 phút) chim, côn trùng… “Thú” hơm em tìm hiểu thêm số loài thú nhà quen thuộc - Gọi HS đọc - Đọc nối tiếp * HĐ1 - Cho HS quan sát hình - Chia nhóm, quan sát Quan sát SGK thảo luận nhóm ( thảo luận thảo luận phút) Tổ tranh 1, tổ tranh 2, (12 phút) tổ tranh 3, tổ tranh 4,5 + Chỉ tên vật hình? + Chỉ nêu rõ phận bên thú nhà? + Con vật đẻ hay đẻ trứng? +Thú mẹ ni sinh gì? - Gọi HS trình bày - Lắng nghe - Cho nhóm khác nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt - Lắng nghe ý - Yêu cầu HS liệt kê đặc - Suy nghĩ,trả lời điểm chung thú - Nhận xét, kết luận, gọi HS nhắc - Lắng nghe lại Những động vật có đặc điểm - HS nhắc lại có lơng mao, đẻ nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú Thú là loài vật có xương sống * HĐ2 Thảo luận lớp - H:+Kể số lồi thú ni mà - Đại diện nhóm trình em biết? bày +Ích lợi việc ni lồi - Theo dõi, nhận xét 75 (7 phút) thú nhà như: lợn bị, trâu, chó, mèo… + Trong nhà em có ni lồi thú khơng? + Chúng ta phải làm để bảo vệ thú ni? Kết luận: Thú ni đem lại nhiều lợi ích, phải bảo vệ chúng cách: cho ăn đầy đủ, giữ mơi trường sẽ, thống mát, tiêm thuốc phòng bệnh… * HĐ 3: “Ai là họa sĩ ?” Trị chơi Mỗi học sinh vẽ, tơ màu (8 phút) thú giấy A4; thời gian - Vẽ phút vẽ xong đẹp nhận phần quà Củng cố, +H: Nêu đặc điểm chung - Trả lời dặn dò thú? ( phút) + H: Nêu lợi ích thú? - Trả lời - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà sưu tầm tranh - Lắng nghe ảnh lồi thú ni - Chuẩn bị 55: Thú (tiếp theo) PHỤ LỤC 5: TRANH ẢNH TRONG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 76 Một số hình ảnh thực nghiệm 77 Một số hình ảnh thực nghiệm 78 PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM 1- BÀI CÁ Câu 1: Em nêu phận bên cá? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Em kể tên số loài cá sống môi trường sau: Nước Nước mặn Nước lợ Câu 3: Cá thở di chuyển cách nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: Em nêu số điểm giống khác số loài cá: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Bên ngồi thể cá có bảo vệ? Bên cá có xương sống khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 6: Em nêu ích lợi cá? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM 2- BÀI THÚ 79 Câu 1: Em nêu phận bên thú? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Thú loài động vật đẻ hay đẻ trứng? Chúng nuôi gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 3: Em kể tên số loài thú thức ăn mà chúng ăn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Em nêu số điểm giống khác số loài thú? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Em hồn thành bảng sau: Tên vật Lợi ích Trâu Bò sữa Ngựa Lợn Dê 80 Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học- Mầm non, cán nhân viên Thư viện nhà trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng, tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo- TH.S Vũ Đình Ngàn, người hết lịng động viên, khún khích và hướng dẫn tận tình để em hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu thầy cô trường Tiểu học Hải Vân, TP Đà Nẵng tận tình giúp đỡ em thời gian thực nghiệm Và em xin cảm ơn những người thân, bạn bè cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Đặng Trần Ngân Giang \ 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Sinh viên PPDH : Phương pháp dạy học TN&XH : Tự nhiên xã hội TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG 82 Bảng 1.1 Hệ thống tư liệu cần sưu tầm 13 Bảng 1.2 Ví dụ nguồn tìm kiếm tư liệu 14 Bảng 1.3 Kết thăm dò giáo viên 15 Bảng 1.4 Kết thăm dò học sinh 18 Bảng 2.1 Hệ thống tư liệu cần sưu tầm 23 Bảng 2.2 Hệ thống tư liệu sưu tầm 30 Bảng 2.3 Bảng phân loại loài chim 34 Bảng 2.4 So sánh đặc điểm tôm cua 38 Bảng 3.1 Kết thực nghiêm 1- Bài Cá 44 Bảng 3.2 Kết thực nghiêm - Bài Thú 46 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hệ thống tư liệu dạng thư mục 30 Hình 2.2 Rễ - Bài 43 31 Hình 2.3 Nạn săn bắt động vật hoang dã 32 Hình 2.4 Mô tả đoạn phim động vật hoang dã 32 Hình 2.5 Một số loại rễ 33 Hình 2.6 Bầu trời 34 Hình 2.7 Một số lồi hoa 35 Hình 2.8 Sơng, suối hồ 36 Hình 2.9 Hệ mặt trời 37 Hình 2.10 Cấu tạo ong 38 Hình 2.11 Trị chơi chữ 39 Hình 2.12 Sơng Hương 40 Hình 2.13 Núi, đồi 41 Hình 2.14 Suối 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 84 Biểu đồ 3.1: Kết thực nghiệm - Bài Cá 44 Biểu đồ 3.2: Kết thực nghiệm - Bài Thú 46 Sơ đồ 1.1.Quy trình sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu để giảng 12 Sơ đồ 2.1 Chức 37 85 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan hệ thống tư liệu .5 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 1.1.3 Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chủ đề Tự nhiên môn TN&XH lớp 1.1.4 Quy trình sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu 13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Thực trạng việc sưu tầm sử dụng tư liệu GV dạy học môn TN&XH lớp trường Tiểu học 16 1.2.2 Thực trạng mức độ hứng thú học sinh lớp tư liệu TN&XH 19 1.2.3 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 2: SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 22 2.1 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN, MÔN TN&XH LỚP 22 2.2 SƯU TẦM TƯ LIỆU CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 24 86 2.2.1 Hệ thống tư liệu cần sưu tầm 24 2.2.2 Tiến hành sưu tầm 27 2.2.3 Xử lí tư liệu 29 2.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG DẠNG CÂY THƯ MỤC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 30 2.3.1 Ưu điểm 30 2.3.2 Hệ thống tư liệu dạng thư mục chủ đề Tự nhiên mô TN&XH lớp 30 2.3.3 Hệ thống tư liệu sưu tầm 31 2.4 SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 34 2.4.1 Sử dụng kiểm tra cũ 34 2.4.2 Sử dụng dạy 36 2.4.3 Sử dụng củng cố học 38 2.4.4 Sử dụng số trò chơi học tập 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 43 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 43 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 43 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 43 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 43 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 87 ... Tiểu học hạn chế Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp cần thiết hữu ích chưa có quan tâm đề cập đến Từ lí định chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học chủ. .. dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 3? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ cho việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp nhằm nâng... đối tư? ??ng ta thấy việc sưu tầm hệ thống tư liệu để giảng dạy môn TN&XH lớp cần thiết 21 CHƯƠNG 2: SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI