Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh thái học trung học phổ thông

120 104 0
Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh thái học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TUYẾN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ DIỆU PHƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyến ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Nguyễn Thị Diệu Phương, giảng viên khoa Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành gửi lời biết ơn đến tồn thể q Thầy khoa Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu Cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm, Đại học Huế; Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy em học sinh trường THPT Hịn Đất, trường THPT Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện hợp tác giúp tơi q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tơi nhiều suốt khố học Nguyễn Văn Tuyến iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .7 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 11 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp luận văn .17 10 Cấu trúc luận văn 18 PHẦN II NỘI DUNG .19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 19 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp .19 1.1.1.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 20 1.1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 21 1.1.2 Một số vấn đề giáo dục môi trƣờng dạy học phổ thông 22 1.1.2.1 Vì phải đƣa giáo dục mơi trƣờng vào trƣờng học .22 1.1.2.2 Mục tiêu, nội dung, chất đặc điểm giáo dục môi trƣờng 23 1.1.2.3 Các phƣơng thức đƣa nội dung giáo dục mơi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo .24 1.1.3 Một số vấn đề trải nghiệm sáng tạo dạy học trung học phổ thông dạy học Sinh học 25 1.1.3.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo 25 1.1.3.2 Cơ sở khoa học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 28 1.1.3.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo .30 1.1.3.4 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 31 1.1.3.5 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 32 1.1.3.6 Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 34 1.1.4 Sự thích hợp việc tích hợp GDMT thơng qua tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học THPT 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Mục đích khảo sát 38 1.2.2 Đối tƣợng khảo sát 38 1.2.3 Nội dung khảo sát .38 1.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 39 1.2.5 Kết khảo sát .39 1.2.6 Nguyên nhân thực trạng .46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 49 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh thái học trung học phổ thông .49 2.1.1 Mục tiêu phần Sinh thái học .49 2.1.1.1 Hình thành kiến thức 49 2.1.1.2 Phát triển kỹ 49 2.1.1.3 Thái độ .50 2.1.1.4 Phát triển lực .50 2.1.2 Cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học trung học phổ thông 50 2.2 Xác định nội dung kiến thức tích hợp giáo dục môi trƣờng dạy học Sinh thái học trung học phổ thông để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 52 2.3 Quy trình tích hợp giáo dục mơi trƣờng thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh thái học 57 2.3.1 Quy trình chung 57 2.3.2 Ví dụ minh hoạ quy trình tích hợp GDMT thơng qua HĐTNST dạy học phần Sinh thái học .62 2.4 Các biện pháp tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDMT dạy học phần Sinh thái học 66 2.4.1 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDMT dạy học phần Sinh thái học biện pháp đóng vai 66 2.4.1.1 Khái quát chung biện pháp 66 2.4.1.2 Kỹ thuật thực biện pháp .67 2.4.1.3 Ví dụ minh họa biện pháp đóng vai 68 2.4.2 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDMT dạy học Sinh thái học biện pháp trải nghiệm thực tế kết hợp điều tra, khảo sát .70 2.4.2.1 Khái quát chung biện pháp 70 2.4.2.2 Kỹ thuật thực biện pháp .70 2.4.2.3 Ví dụ minh họa biện pháp trải nghiệm thực tế kết hợp điều tra, khảo sát 71 2.4.3 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDMT dạy học phần Sinh thái học biện pháp tổ chức trò chơi 76 2.4.3.1 Khái quát chung biện pháp 76 2.4.3.2 Kỹ thuật thực biện pháp .77 2.4.3.3 Ví dụ minh họa biện pháp tổ chức trò chơi 77 2.4.4 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDMT dạy học phần Sinh thái học biện pháp dạy học dự án 79 2.4.4.1 Khái quát chung biện pháp 79 2.4.4.2 Kỹ thuật thực biện pháp .80 2.4.4.3 Ví dụ minh họa biện pháp dạy học dự án 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.2.1 Nội dung tiến hành thực nghiệm 86 3.2.2 Nội dung đánh giá kết thực nghiệm 86 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 86 3.3.1 Chọn trƣờng lớp thực nghiệm .86 3.3.2 Chọn GV dạy thực nghiệm .87 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm .87 3.3.3.1 Đối với đánh giá chất lƣợng lĩnh hội kiến thức HS 87 3.3.3.2 Đối với đánh giá nhận thức, hành vi HS vấn đề MT thông qua tổ chức HĐTNST dạy học phần Sinh thái học .87 3.4 Kết thực nghiệm .88 3.4.1 Xử lý kết TN sƣ phạm .88 3.4.2 Nhận xét kết TN sƣ phạm 89 3.4.2.1 Kết chất lƣợng lĩnh hội kiến thức HS thông qua kiểm tra kiến thức 89 3.4.2.2 Nhận thức, hành vi HS vấn đề MT thông qua phiếu khảo sát 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMT Giáo dục môi trƣờng GV Giáo viên HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh 10 HST Hệ sinh thái 11 LLDH Lý luận dạy học 12 MT Môi trƣờng 13 NL Năng lực 14 NLHS Năng lực học sinh 15 PPDH Phƣơng pháp dạy học 16 QT Quần thể 17 QTDH Quá trình dạy học 18 QTSV Quần thể sinh vật 19 QX Quần xã 20 SGK Sách giáo khoa 21 TN Thực nghiệm 22 TNST Trải nghiệm sáng tạo 23 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 24 THCS Trung học sở 25 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết khảo sát GV quan niệm tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học 39 Bảng 1.2 Kết khảo sát GV thực trạng việc GDMT thông qua tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học 41 Bảng 1.3 Kết khảo sát HS quan niệm HS với môn Sinh học 43 Bảng 1.4 Kết khảo sát HS cần thiết việc tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học 44 Bảng 1.5 Kết khảo sát HS thực trạng việc GDMT thông qua tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học 45 Bảng 2.1 Cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học 51 Bảng 2.2 Các nội dung GDMT tích hợp vào học phần Sinh thái học THPT .52 Bảng 2.3 Tóm tắt tiến trình giai đoạn trải nghiệm 72 Bảng 2.4 Khảo sát dạng tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng 73 Bảng 2.5 Khảo sát ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng .74 Bảng 2.6 Khảo sát hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng 75 Bảng 3.1 Phân bố TN sƣ phạm trƣờng THPT 87 Bảng 3.2 Thống kê điểm số kiểm tra kiến thức HS 89 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 90 Bảng 3.4 Bảng tần suất tích luỹ .90 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng .90 Bảng 3.6 Nhận thức, hành vi HS vấn đề MT 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình tích hợp GDMT thơng qua HĐTNST dạy học phần Sinh thái học 58 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức HĐTNST tích hợp dạy học phần Sinh thái học 60 HÌNH Hình 1.1 Mối liên hệ giai đoạn chu trình học tập trải nghiệm Kolb với vùng vỏ não 29 Hình 3.1 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất kiểm tra HS .90 Hình 3.2 Đƣờng biểu diễn tần suất tích luỹ kiểm tra HS 91 Hình 3.3 Đƣờng biểu diễn ý thức bảo vệ MT HS .93 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 12 THPT) Họ tên (không bắt buộc): Lớp: Trƣờng: Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào thông tin mà lựa chọn STT Vấn đề Phƣơng án trả lời Rất u thích Bạn có u thích mơn u thích Sinh học khơng? Bình thƣờng Khơng thích Rất quan trọng Theo bạn môn Sinh học Quan trọng mơn: Bình thƣờng Khơng quan trọng Rất cần thiết Theo bạn việc tổ chức hoạt động học tập trải Cần thiết nghiệm sáng tạo Bình thƣờng dạy học Sinh học là: Không cần thiết Giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức cho HS cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách với thực Theo bạn ý nghĩa tiễn hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu dạy học Sinh học gì? sinh học Giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm cho HS Cả ý kiến Thầy (Cơ) có thƣờng Thƣờng xun xuyên tổ chức hoạt động Đôi P3 (x) học tập trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục môi Không trƣờng dạy học Sinh học không? Thầy (Cô) thƣờng tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục môi trƣờng dạy học Sinh học hình thức nào? Hãy nêu thuận lợi khó khăn bạn tham gia hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo có tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng dạy học Sinh học: Đóng vai Tổ chức thi Tham quan, dã ngoại Nghiên cứu khoa học Các hình thức khác Thuận lợi: - Phát huy hết khả sáng tạo, động HS - Cảm thấy môn học Sinh học hấp dẫn, thú vị, nhẹ nhàng - Dễ nhớ kiến thức, hiểu sâu kiện Sinh học - Thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức sách với kiến thức thực tế Khó khăn: - Mất nhiều thời gian - Ít nguồn tài liệu tham khảo - Có nhiều điểm khác biệt với cách học truyền thống P4 PHỤ LỤC - MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian 45 phút - Chương II Quần xã sinh vật Trắc nghiệm 30 câu Câu 1: Để diệt sâu đục thân lúa, ngƣời ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phƣơng pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A cạnh tranh loài B khống chế sinh học C cân sinh học D cân quần thể Câu 2: Hiện tƣợng số lƣợng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A cân sinh học B cân quần thể C khống chế sinh học D giới hạn sinh thái Câu 3: Trong hệ sinh thái cạn, loài ƣu thƣờng thuộc về: A giới động vật B giới thực vật C giới nấm D giới nhân sơ (vi khuẩn) Câu Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, lồi đặc trƣng là: A cá cóc B cọ C sim D bọ que Câu 5: Quần xã rừng U Minh có lồi đặc trƣng là: A tơm nƣớc lợ B tràm C mua D bọ Câu 6: Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nhƣ nào? A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thƣa gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ bụi  Cây bụi cỏ chiếm ƣu  Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây gỗ nhỏ bụi  Rừng thƣa gỗ nhỏ  Cây bụi cỏ chiếm ƣu  Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thƣa gỗ nhỏ  Cây bụi cỏ chiếm ƣu  Cây gỗ nhỏ bụi  Trảng cỏ P5 D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây bụi cỏ chiếm ƣu  Rừng thƣa gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ bụi  Trảng cỏ Câu 7: Vì lồi ƣu đóng vai trị quan trọng quần xã? A Vì có số lƣợng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lƣợng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lƣợng cá thể nhỏ, nhƣng hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ nhƣng hoạt động mạnh Câu 8: Tính đa dạng loài quần xã là: A mức độ phong phú số lƣợng loài quần xã số lƣợng cá thể loài B mật độ cá thể loài quần xã C tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát D số lồi đóng vai trò quan trọng quần xã Câu 9: Quần xã sinh vật là: A tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc lồi, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với B tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng quan hệ với C tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai lồi khác nhau, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với D tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian thời gian định, có mối quan hệ gắn bó với nhƣ thể thống Câu 10: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lƣng trâu rừng C Cây phong lan bám thân gỗ D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 11: Quần xã rừng thƣờng có cấu trúc bật là: A phân tầng thẳng đứng B phân tầng theo chiều ngang P6 D phân bố đồng C phân bố ngẫu nhiên Câu 12: Hiện tƣợng cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ biểu quan hệ: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 13: Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh lồi? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lƣng trâu rừng C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 14: Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ: A hội sinh B cộng sinh C kí sinh D ức chế cảm nhiễm Câu 15: Một quần xã ổn định thƣờng có: A số lƣợng lồi nhỏ số lƣợng cá thể loài thấp B số lƣợng loài nhỏ số lƣợng cá thể loài cao C số lƣợng loài lớn số lƣợng cá thể loài cao D số lƣợng loài lớn số lƣợng cá thể lồi thấp Câu 16: Ví dụ sau phản ánh quan hệ cộng sinh loài: A vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B chim sáo đậu lƣng trâu rừng C phong lan bám thân gỗ D tầm gửi sống thân gỗ Câu 17: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài: A vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B chim sáo đậu lƣng trâu rừng C phong lan bám thân gỗ D tầm gửi sống thân gỗ Câu 18: Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enzim phân giải đƣợc xelulơzơ gỗ mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi là: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác P7 D kí sinh Câu 19: Quan hệ hỗ trợ quần xã biểu ở: A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 20: Quan hệ đối kháng quần xã biểu ở: A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 21: Ở biển có lồi cá ép thƣờng bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán kiếm ăn loài Đây biểu của: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 22: Ví dụ mối quan hệ cạnh tranh là: A giun sán sống thể lợn B loài cỏ dại lúa sống ruộng đồng C khuẩn lam thƣờng sống với nhiều loài động vật xung quanh D thỏ chó sói sống rừng Câu 23: Tại lồi thƣờng phân bố khác khơng gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A Do mối quan hệ hỗ trợ loài B Do nhu cầu sống khác C Do mối quan hệ cạnh tranh loài D Do hạn chế nguồn dinh dƣỡng Câu 24: Tập hợp dấu hiệu để phân biệt quần xã đƣợc gọi là: A đặc điểm quần xã B đặc trƣng quần xã C cấu trúc quần xã D thành phần quần xã Câu 25: Núi lở lấp đầy hồ nƣớc Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trƣớc hệ sinh thái nƣớc đứng Đó là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh P8 D biến đổi C diễn phân huỷ Câu 26: Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ƣu thế, động vật dần Đây là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi Câu 27: Diễn sinh thái là: A trình biến đổi quần xã tƣơng ứng với thay đổi mơi trƣờng B q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tƣơng ứng với biến đổi mơi trƣờng C q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tƣơng ứng với biến đổi môi trƣờng D trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tƣơng ứng với biến đổi mơi trƣờng Câu 28: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom đƣợc gọi là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D diễn nhân tạo Câu 29: Quan hệ hai loài sinh vật, lồi có lợi, cịn lồi khơng có lợi có hại mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ ức chế - cảm nhiễm Câu 30: Ví dụ mối quan hệ hợp tác là: A động vật nguyên sinh sống ruột mối có khả phân huỷ xelulozo thành đƣờng B nhiều loài phong lan sống bám thân gỗ loài khác C nấm vi khuẩn lam quan hệ với chặt chẽ đến mức tạo nên dạng sống đặc biệt địa y D sáo thƣờng đậu lƣng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn P9 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian 45 phút - Chương III Hệ sinh thái sinh bảo vệ môi trường Trắc nghiệm 30 câu Câu 1: Hệ sinh thái gì? A Bao gồm quần xã sinh vật môi trƣờng vô sinh quần xã B Bao gồm quần thể sinh vật môi trƣờng vô sinh quần xã C Bao gồm quần xã sinh vật môi trƣờng hữu sinh quần xã D Bao gồm quần thể sinh vật môi trƣờng hữu sinh quần xã Câu 2: Sinh vật sản xuất sinh vật: A phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trƣờng B động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất đƣợc phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A hệ sinh thái cạn hệ sinh thái dƣới nƣớc B hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nƣớc mặn hệ sinh thái nƣớc D hệ sinh thái nƣớc mặn hệ sinh thái cạn Câu 4: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 5: Bể cá cảnh đƣợc gọi là: A hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái vi mô B hệ sinh thái “khép kín” D hệ sinh thái tự nhiên Câu 6: Ao, hồ tự nhiên đƣợc gọi là: A hệ sinh thái nƣớc đứng B hệ sinh thái nƣớc C hệ sinh thái nƣớc chảy D hệ sinh thái tự nhiên P10 Câu 7: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau ngƣời nhằm trì trạng thái ổn định nó: A khơng đƣợc tác động vào hệ sinh thái B bổ sung vật chất lƣợng cho hệ sinh thái C bổ sung vật chất cho hệ sinh thái D bổ sung lƣợng cho hệ sinh thái Câu 8: Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trƣờng C Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với D Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trƣờng Câu 9: Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A có đặc điểm chung thành phần cấu trúc B có đặc điểm chung thành phần lồi hệ sinh thái C điều kiện môi trƣờng vô sinh D tính ổn định hệ sinh thái Câu 10: Quá trình biến đổi lƣợng Mặt Trời thành lƣợng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A Sinh vật phân giải B Sinhvật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 11: Năng lƣợng đƣợc trả lại môi trƣờng hoạt động nhóm sinh vật: A sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất C động vật ăn thực vật D động vật ăn động vật Câu 12: Đồng ruộng, hồ nƣớc, rừng trồng, thành phố, … ví dụ về: A hệ sinh thái cạn B hệ sinh thái nƣớc C hệ sinh thái tự nhiên D hệ sinh thái nhân tạo Câu 13: Hệ sinh thái sau cần bón thêm phân, tƣới nƣớc diệt cỏ dại: P11 A hệ sinh thái nông nghiệp B hệ sinh thái ao hồ C hệ sinh thái cạn D hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 14: Lƣới thức ăn bậc dinh dƣỡng đƣợc xây dựng nhằm: A mô tả quan hệ dinh dƣỡng lồi quần xã B mơ tả quan hệ dinh dƣỡng sinh vật loài quần xã C mô tả quan hệ dinh dƣỡng lồi quần thể D mơ tả quan hệ dinh dƣỡng nơi loài quần xã Câu 15: Trong chu trình sinh địa hóa có tƣợng sau đây? A Trao đổi chất liên tục môi trƣờng sinh vật B Trao đổi chất tạm thời môi trƣờng sinh vật C Trao đổi chất liên tục sinh vật sinh vật D Trao đổi chất theo thời kì mơi trƣờng sinh vật Câu 16: Lƣợng khí CO2 tăng cao nguyên nhân sau đây: A hiệu ứng “nhà kính” B trồng rừng bảo vệ môi trƣờng C phát triển công nghiệp giao thông vận tải D sử dụng nguồn nguyên liệu nhƣ: gió, thủy triều,… Câu 17 Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao suất trồng ngƣời ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A trồng họ Đậu B trồng lâu năm C trồng năm D bổ sung phân đạm hóa học Câu 18: Nguyên tố hóa học sau diện xung quanh sinh vật nhƣng khơng sử dụng trực tiếp đƣợc? A cacbon C nitơ B photpho D oxi Câu 19: Biện pháp sau không đƣợc sử dụng để bảo vệ nguồn nƣớc Trái đất: A bảo vệ rừng trồng gây rừng B bảo vệ nguồn nƣớc sạch, chống ô nhiễm C cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc P12 Câu 20: Để góp phần cải tạo đất, ngƣời ta sử dụng phân bón vi sinh chứa vi sinh vật có khả năng: A cố định nitơ từ khơng khí thành dạng đạm B cố định cacbon từ khơng khí thành chất hữu C cố định cacbon đất thành dạng đạm D cố định nitơ từ khơng khí thành chất hữu Câu 21: Nguyên nhân sau không làm gia tăng hàm lƣợng khí CO2 khí quyển: A phá rừng ngày nhiều B đốt nhiên liệu hóa thạch C phát triển sản xuất công nghiệp giao thông vận tải D tăng nhiệt độ bầu khí Câu 22: Q trình sau khơng trả lại CO2 vào môi trƣờng: A hô hấp động vật, thực vật B lắng đọng vật chất C sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải D sử dụng nhiên liệu hóa thạch Câu 23: Theo chiều ngang khu sinh học biển đƣợc phân thành: A vùng triều vùng triều B vùng thềm lục địa vùng khơi C vùng nƣớc mặt vùng nƣớc D vùng ven bờ vùng khơi Câu 24: Nitơ phân tử đƣợc trả lại cho đất, nƣớc bầu khí nhờ hoạt động nhóm sinh vật nào: A vi khuẩn nitrat hóa B vi khuẩn phản nitrat hóa C vi khuẩn nitrit hóa D vi khuẩn cố định nitơ đất Câu 25: Trong chu trình cacbon, điều dƣới không đúng: A cacbon vào chu trình dƣới dạng CO2 B thơng qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu C động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt D phần lớn CO2 đƣợc lắng đọng, không hồn trả vào chu trình P13 Câu 26 Hậu việc gia tăng nồng độ khí CO2 khí là: A làm cho xạ nhiệt Trái đất dễ dàng ngồi vũ trụ B tăng cƣờng chu trình cacbon hệ sinh thái C kích thích q trình quang hợp sinh vật sản xuất D làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai Câu 27: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A trì cân vật chất sinh B trì cân vật chất quần thể C trì cân vật chất quần xã D trì cân vật chất hệ sinh thái Câu 28: Sự phân chia sinh thành khu sinh học khác vào: A đặc điểm khí hậu mối quan hệ sinh vật sống khu B đặc điểm địa lí, mối quan hệ sinh vật sống khu C đặc điểm địa lí, khí hậu D đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu Câu 29: Thảo nguyên khu sinh học thuộc vùng: A vùng nhiệt đới B vùng ôn đới C vùng cận Bắc cực D vùng Bắc cực Câu 30 Nguồn lƣợng cung cấp cho hệ sinh thái Trái đất là: A lƣợng gió B lƣợng điện C lƣợng nhiệt D lƣợng mặt trời P14 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 12 THPT) Họ tên (không bắt buộc): Lớp: Trƣờng: Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào thơng tin mà lựa chọn Stt Việc làm hành động Sử dụng lại đồ cũ vào việc hữu ích Thực tiết kiệm nƣớc, tái sử dụng nƣớc sinh hoạt Sử dụng rác hữu làm phân bón cho trồng Đi xe đạp hay xe buýt tham gia giao thông HS giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với ngƣời gặp rủi ro thiên tai Phân loại rác, bỏ rác nơi quy định, không đốt rác thải Tắt đèn, tắt quạt điện… không sử dụng Tham gia dọn vệ sinh MT lớp học, trƣờng học, gia đình Tham gia chăm sóc, bảo vệ xanh, bảo vệ rừng 10 Tham gia trồng gia đình, nhà trƣờng Tham gia hoạt động hƣởng ứng Trái 11 Đất, hoạt động BVMT P15 Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Chƣa PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HĐTN CỦA HS HS THPT Hòn Đất tham gia dọn vệ sinh trƣờng học P16 HS THPT Hòn Đất tham gia dọn vệ sinh di tích lịch sử “Anh hùng LLVTND Phan Thị Ràng” HS THPT Hòn Đất thực dự án “Đánh giá đa dạng sinh học vùng rừng ngập mặn xã Lình Huỳnh, huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang” HS THPT Nam Thái Sơn thực đóng vai Chủ đề: Câu chuyện tơi (cacbon/nitơ/nƣớc) P17 ... CHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 49 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh thái học trung. .. dung phần Sinh thái học trung học phổ thông 50 2.2 Xác định nội dung kiến thức tích hợp giáo dục môi trƣờng dạy học Sinh thái học trung học phổ thông để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. .. vấn đề trải nghiệm sáng tạo dạy học trung học phổ thông dạy học Sinh học 25 1.1.3.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo 25 1.1.3.2 Cơ sở khoa học hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan