Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ NGỌC MAI TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ DIỆU PHƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Mai ii LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Diệu Phương, giảng viên khoa Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô tổ Sinh học học sinh Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Vũ Thị Ngọc Mai iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 10 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp đề tài 17 10 Cấu trúc luận văn 17 PHẦN II NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 18 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 18 1.1.1.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 19 1.1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 20 1.1.2 Một số vấn đề giáo dục dân số dạy học phổ thơng 20 1.1.2.1 Vì phải đƣa giáo dục dân số vào trƣờng học 20 1.2.2.2 Mục tiêu, nội dung, chất đặc điểm giáo dục dân số 21 1.2.2.3 Các phƣơng thức đƣa nội dung giáo dục dân số vào chƣơng trình đào tạo 22 1.1.3 Một số vấn đề trải nghiệm sáng tạo dạy học THPT dạy học sinh học 22 1.1.3.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo 22 1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.1.3.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 24 1.1.3.4 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 25 1.1.3.5 Các hình thức hoạt động TNST theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng 26 1.1.3.6 Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 27 1.1.4 Xác định sở việc tích hợp giáo dục dân số thơng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học THPT 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Mục đích khảo sát 30 1.2.2 Đối tƣợng khảo sát 30 1.2.3 Nội dung khảo sát 31 1.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 31 1.2.5 Kết khảo sát 31 1.2.6 Nguyên nhân thực trạng 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần sinh học thể THPT 37 2.1.1 Mục tiêu phần sinh học thể 37 2.1.1.1 Kiến thức 37 2.1.1.2 Kỹ 38 2.1.1.3 Thái độ 38 2.1.1.4 Phát triển lực 39 2.1.2 Cấu trúc, nội dung phần sinh học thể, sinh học 11 39 2.2 Xác định nội dung kiến thức tích hợp giáo dục dân số dạy phần Sinh học thể THPT để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 40 2.3 Xây dựng quy trình tích hợp giáo dục dân số thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Sinh học thể THPT 46 2.3.1 Quy trình chung 46 2.3.2 Giải thích quy trình 46 2.3.3 Ví dụ minh họa 50 2.4 Các phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 57 2.4.1 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDDS dạy học Sinh học thể phƣơng pháp giải vấn đề 58 2.4.1.1 Khái niệm phƣơng pháp giải vấn đề 58 2.4.1.2 Quy trình tổ chức GQVĐ 58 2.4.1.3 Ví dụ minh họa phƣơng pháp GQVĐ 59 2.4.2 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDDS dạy học Sinh học thể phƣơng pháp đóng vai 60 2.4.2.1 Khái niệm phƣơng pháp đóng vai 60 2.4.2.2 Quy trình tổ chức đóng vai 60 2.4.2.3 Ví dụ minh họa phƣơng pháp đóng vai 61 2.4.3 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDDS dạy học Sinh học thể phƣơng pháp trò chơi 62 2.4.3.1 Khái niệm phƣơng pháp trò chơi 62 2.4.4.2 Quy trình thực 63 2.4.4 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDDS dạy học Sinh học thể phƣơng pháp dạy học dự án 66 2.4.4.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học dự án 66 2.4.4.2 Quy trình dạy học theo dự án 67 2.4.4.3 Ví dụ minh họa phƣơng pháp dạy học dự án 68 2.4.5 Tổ chức HĐTNST theo hƣớng tích hợp GDDS dạy học Sinh học thể phƣơng pháp trải nghiệm thực tế kết hợp với điều tra, khảo sát 71 2.4.5.1 Khái niệm phƣơng pháp trải nghiệm thực tế kết hợp với điều tra, khảo sát 71 2.4.5.2 Các giai đoạn trải nghiệm thực tế kết hợp điều tra, khảo sát 72 2.4.5.3 Ví dụ minh họa phƣơng pháp trải nghiệm thực tế kết hợp điều tra, khảo sát 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.2.1 Nội dung tiến hành thí nghiệm 76 3.2.2 Nội dung đánh giá kết thực nghiệm 76 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 77 3.3.1 Chọn trƣờng lớp thực nghiệm 77 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 77 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Xử lý kết TN sƣ phạm 77 3.4.2 Nhận xét kết TN sƣ phạm 79 3.4.2.1 Kết chất lƣợng lĩnh hội kiến thức HS thông qua kiểm tra kiến thức 79 3.4.2.2 Nhận thức, hành vi HS vấn đề GDDS thông qua phiếu khảo sát 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm DHTH Dạy học tích hợp DS Dân số GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDDS Giáo dục dân số GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên 10 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 11 HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 HS Học sinh 13 LLDH Lý luận dạy học 14 NL Năng lực 15 NLHS Năng lực học sinh 16 PPDH Phƣơng pháp dạy học 17 QTDH Quá trình dạy học 18 SGK Sách giáo khoa 19 SKSS Sức khỏe sinh sản 20 THCS Trung học sở 21 THPT Trung học phổ thông 22 TN Thực nghiệm 23 TNST Trải nghiệm sáng tạo DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát GV quan niệm, thực trạng tích hợp GDDS thông qua tổ chức HĐTNST dạy học sinh học trƣờng THPT 31 Bảng 1.2 Kết khảo sát HS quan niệm, thực trạng tích hợp GDDS thơng qua tổ chức HĐTNST dạy học sinh học trƣờng THPT 33 Bảng 2.1 Các nội dung GDDS tích hợp vào học phần Sinh học thể THPT .41 Bảng 2.2 Tóm tắt tiến trình giai đoạn trải nghiệm 74 Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra kiến thức HS, chƣơng III-phần B 79 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất, chƣơng III-phần B 79 Bảng 3.3 Bảng tần suất tích luỹ, chƣơng III-phần B .80 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng, chƣơng III-phần B 80 Bảng 3.5 Thống kê điểm số kiểm tra kiến thức HS, chƣơngIV-phần B 81 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất, chƣơngIV-phần B 81 Bảng 3.7 Bảng tần suất tích luỹ, chƣơngIV-phần B 81 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng, chƣơngIV-phần B .82 Bảng 3.9 Nhận thức, hành vi HS vấn đề GDDS .84 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tích hợp GDDS DHSH THPT 46 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tổ chức HĐTNST tích hợp dạy học phần Sinh học thể THPT 49 Hình 3.1 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất kiểm tra HS, chƣơng III-phần B 80 Hình 3.2 Đƣờng biểu diễn tần suất tích luỹ kiểm tra HS, chƣơng III-phần B 80 Hình 3.3 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất kiểm tra HS, chƣơngIV-phần B 82 Hình 3.4 Đƣờng biểu diễn tần suất tích luỹ kiểm tra HS, chƣơngIV-phần B 82 Hình 3.5 Đƣờng biểu diễn nhận thức, hành vi HS vấn đề GDDS 85 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng ngƣời Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) cho giáo dục không để chuẩn bị cho sống, mà giáo dục sống Bởi đứa trẻ, học sinh với học tập, học qua trải nghiệm điều ln có giá trị sâu sắc cho đời ngƣời Đây nguyên lý giáo dục học tập qua trải nghiệm mà Dewey ngƣời khuyến khích tất hƣớng đến Theo đó, giá trị trải nghiệm học tập cần đƣợc trải nghiệm, đƣợc học thật, sống thật tôn trọng giá trị nhân ngƣời thật [39] Ở nƣớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục đất nƣớc việc học hành ngƣời dân Tiếp nối truyền thống dân tộc, Ngƣời coi việc “dạy ngƣời kế sách trọn đời”, coi “hiền tài nguyên khí quốc gia” Ngƣời rõ phƣơng pháp để đào tạo nên ngƣời đức - tài là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xã hội!” Chính Ngƣời ngƣời tun truyền mơ hình giáo dục nhƣ tổ chức hệ thống nhà trƣờng, lớp học chuẩn bị nội dung giáo dục toàn diện với mục tiêu “Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài”, giáo dục theo quan điểm “Học đôi với hành” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm đổi giáo dục: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Nhƣ vậy, theo quan PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – SINH HỌC 11 Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) Chƣơng IV- phần B: Sinh sản động vật Họ tên:…………………………….STT………Lớp: ……… Điểm: Hãy chọn câu trả lời điền vào bảng sau: Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA Câu 1: Cơ sở tế bào học sinh sản vơ tính động vật q trình A ngun phân B giảm phân C thụ tinh D giảm phân thụ tinh Câu 2: So với tự thụ tinh thụ tinh chéo tiến hóa Ngun nhân A thụ tinh chéo, cá thể nhận đƣợc vật chất di truyền từ hai nguồn bố m khác nhau, tự thụ tinh nhận đƣợc vật chất di truyền từ nguồn B tự thụ tinh diễn đơn giản, thụ tinh chéo diễn phức tạp C tự thụ tinh khơng có phân hóa giới tính, thụ tinh chéo có phân hóa giới tính (đực cái) khác P32 D tự thụ tinh diễn môi trƣờng nƣớc, thụ tinh chéo diễn quan sinh sản gái Câu 3: Việc uống thuốc tránh thai có tác dụng A ngăn không cho tinh trùng gặp trứng B ngăn không cho trứng chín rụng C cản trở hình thành phôi D cản trở phát triển phôi Câu 4: Khi nói hình thức sinh sản trinh sinh, có phát biểu sau đúng? (1) Không cần tham gia giao tử đực (2) Xảy động vật bậc thấp (3) Chỉ sinh cá thể mang giới tính đực (4) Khơng có q trình giảm phân A B C D Câu 5: Khi nói sinh sản hữu tính, phát biểu sau đúng? A Kiểu sinh sản tạo cá thể qua hợp giao tử đực giao tử cái, cá thể giống thích nghi với mơi trƣờng sống B Kiểu sinh sản có kết hợp giao tử lƣỡng bội để tạo cá thể thích nghi với mơi trƣờng sống C Kiểu sinh sản tạo cá thể qua hợp hai loại giao tử bố m nên giống với bố m D Kiểu sinh sản tạo cá thể qua hình thành hợp hai loại giao tử đơn bội đực để tạo hợp tử lƣỡng bội Câu 6: Trong số nhƣng điều đƣợc nêu dƣới đây, điều nói phá thai? A Phá thai cách tránh thai có hiệu B Phá thai tuổi vị thành niên lần khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe việc sinh sau C Phá thai có hại sức khỏe, đe dọa tính mạng khả sinh sau này, dẫn tới vơ sinh P33 D Phá thai sớm tuần đầu tháng đầu khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe việc sinh sau Câu 7: Muốn tăng sản lƣợng thịt gia cầm, ngƣời ta thƣờng áp dụng biện pháp sau đây? A Tăng nhiều đực đàn B Tăng nhiều đàn C Bố trí số đực nhƣ đàn D Chọn non có kích thƣớc bé để ni Câu 8: Ngƣời ta thƣờng dùng nhân tố sau để làm điều khiển sinh sản động vật? (1) Nhu cầu sản xuất (2) Các giống gốc hoang dại (3) Chiều hƣớng chọn lọc tự nhiên (4) Các loại hoocmon điều hoa sinh sản (5) Các kỹ thuật đại (6) Các điều kiện ngoại cảnh A 1, 2, 3, 4, 5, B 2, 3, 4, 5, C 2, 4, 5, D 1, 4, 5, Câu 9: Để điều khiển làm tăng tốc độ sinh sản động vật, biện pháp sau không đƣợc sử dụng? A Tiêm hoocmon B Gây đột biến C Nuôi cấy phôi D Thụ tinh nhân tạo Câu 10: Mục đích việc điều khiển giới tính đàn chăn nuôi A Làm cân tỉ lệ đực / B làm giảm số lƣợng đực C làm giảm số lƣợng D phù hợp với nhu cầu sản xuất Câu 11: Biện pháp sau không đƣợc xem biện pháp sinh đẻ có kế hoạch A.Phá thai B Dùng thuốc tránh thai C Triệt sản D Tính ngày trứng rụng Câu 12: Sử dụng thuốc tranh thai nhằm mục đích sau đây? A Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng P34 B Ngăn khơng cho trứng chín rụng C Cản trở hình thành phơi D Cản trở phát triển phôi Câu 13: Ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo cá mè, cá trắm cỏ ao nuôi Phát biểu dƣới sai? A Việc làm nhằm mục đích lai tạo hai giống cá mè cá trắm cỏ với B Việc làm nhằm mục đích tăng tỉ lệ sống sót cá sau nở C Việc làm nhằm mục đích tăng hiệu suất trình thụ tinh D Do cá mè, cá trắm cỏ không đẻ ao nuôi Câu 14: “Bồng bồng cõng chồng chơi Đi tới chổ lội đánh rơi chồng Chị em cho tơi mƣợn gàu sịng Để tát nƣớc múc chồng lên” Đây hủ tục nƣớc ta? A tảo hôn B li hôn C kết hôn D trọng nam khinh nữ Câu 15: Muốn tăng nhanh đàn gia súc ngƣời ta thƣờng áp dụng biện pháp sau đây? (1) Tăng nhiều đực (2) Tăng nhiều (3) Bố trí số đực nhƣ (4) Tách non khỏi m sớm A 1, 2, 3, B 2, 3, C 2, D 1, 2, Câu 16: Ví sử dụng thuốc tránh thai có tác dụng tránh thai kinh nguyệt diễn bình thƣờng? A Vì thuốc tránh thai có tác dụng ngăn cản thụ tinh mà khơng có tác dụng P35 ngăn cản dày lên miêm mạc tử cung B Vì thuốc tránh thai có tác dụng tiêu diệt tinh trùng tinh trùng vào tử cung khơng thể trì phát triển niêm mạc tử cung C Vì thuốc tránh thai chứa hoocmon ostrogen gây ức chế ngƣợc lên vùng dƣới đồi tuyến yên giảm tiết GnRH, LH, FSH có tác dụng ngăn khơng cho trứng chín rụng ; cịn niêm mạc tử cung dày lên bình thƣờng cuối chu kì bị bong D Vì vỉ thuốc tránh thai tất viên chứa hoocmon progesteron Câu 17: Giả sử có loại thuốc ức chế thụ thể HCG đƣợc sử dụng nhƣ loại thuốc tránh thai khẩn cấp ( phá thai) Thuốc khơng có tác dụng ngƣời ta sử dụng thuốc thời gian thai kì? A Tháng đầu B Tháng thứ C Tháng thứ D Tháng Câu 18: Giả sử có loại thuốc ức chế thụ thể HCG Một phụ nữ mang thai uống loại thuốc để ức chế thụ thể HCG Có phát biểu sau đúng? (1) Loại thuốc có tác dụng trực tiếp lên thể vàng (2) Loại thuốc có tác dụng giảm hàm lƣợng hoocmon ostrogen máu (3) Ngƣời phụ nữ bị sẩy thai uống thuốc thai nhi tuần thứ hai (4) Ngƣời phụ nữ bị sẩy thai uống thuốc thai nhi tuần thứ 17 (5) Loại thuốc có tác dụng giảm hàm lƣợng hoocmon HCG máu A B C D Câu 19: Trong chu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày thể vàng đƣợc hình thành phát triển giai đoạn chu kì? A Ngày thứ đến ngày thứ B Ngày thứ đến ngày thứ 14 C Ngày thứ 14 đến ngày thứ 21 D Ngày thứ 21 đến ngày thứ 28 Câu 20: Khi nói tƣợng đẻ cá mập cá heo, phát biểu sau đúng? A Cá mập cá heo đẻ nuôi sữa B Cá mập cá heo đẻ con/ lứa C Trong thời kì mang thai phơi thai cá heo lấy dinh dƣỡng từ thể m P36 cá mập khơng D Trong thời kì mang thai nguyên nhân niêm mạc tử cung bị bong cá mập cá heo bị sẩy thai Câu 21: Nhƣợc điển hình thức đẻ so với đẻ trứng là: A Hiệu suát sinh sản thấp B Con non yếu nên tỉ lệ sống sót thấp C Ln cần phải có cá thể bố m tham gia vào trình sinh sản D Cơ thể chi phối nhiều lƣợng cho phát triển Câu 22: Khi nói tƣợng kinh nguyệt, phát biểu sau đúng? A Hiện tƣợng kinh nguyệt xuất trứng chín rụng kèm theo máu phần bao nang trứng bị xuất B Hiện tƣợng kinh nguyệt xuất khơng có trứng chín rụng C Hiện tƣợng kinh nguyệt xuất nồng độ progesteron máu tăng cao D Những ngƣời phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng khơng có tƣợng kinh nguyệt Câu 23: Khi nói thai, phát biểu sau sai? A Nhau thai giúp phôi thai nhận chất dinh dƣỡng O2 từ máu m B Nhau thai hàng rào ngăn cản tác nhân gây bệnh từ thể m sang nhƣng lại cho kháng thể từ máu m sang thai nhi C Nhau thai tuyến nội tiết D Nhau thai có tác dụng giúp thai bám vào tử cung ngƣời m mà không ảnh hƣởng đến hoocmon progesteron estrogen Câu 24: Ví phụ nữ mang thai dễ bị sẩy thai vào tháng thứ thai kì? A Vì tháng thứ thai nhi bắt đầu cử động thai chƣa phát triển đủ để giữ thai bám vào tử cung B Vì vào tháng thứ bà m hết giai đoạn kiêng cữ nên hoạt động mạnh thai nhi non chƣa ổn định tử cung C Vì vào tháng thứ thể vàng bắt đầu teo P37 D Vì vào tháng thứ tử cung ngƣời m có co thắt định kì Câu 25: Vì phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh thƣờng dễ bị bệnh loãng xƣơng? A Ở giai đoạn thể bắt đầu lão hóa tất quan có xƣơng B Ở giai đoạn thể bắt đầu giảm dần cƣờng độ hoạt động nên xƣơng yếu dần C Ở giai đoạn lƣợng mỡ tích trữ thể tăng cao nên khả hấp thụ Ca giảm D Ở giai đoạn lƣợng estrogen suy giảm Câu 26: Khi nói đặc điểm sinh sản vơ tính động vật, có phát biểu sau đúng? (1) Chỉ cần cá thể gốc (2) Cá thể ln đƣợc hình thành từ trứng khơng đƣợc thể gốc (3) Khơng có thụ tinh giao tử đực giao tử (4) Có tham gia hai cá thể khác giới (5) Dựa trình nguyên phân A B C D Câu 27: Khi nói ƣu điểm thụ tinh so với thụ tinh ngồi, có phát biểu sau sai? (1) Tỉ lệ trứng đƣợc thụ tinh thấp (2) Trứng thụ tinh khơng đƣợc bảo vệ, tỉ lệ sống sót thấp (3) Từ trứng đƣợc thụ tinh lúc phát triển thành cá thể hoàn tồn phụ thuộc vào mơi trƣờng nƣớc (4) t phụ thuộc vào môi trƣờng nên hiệu sinh sản cao (5) Tiết kiệm lƣợng nguồn vật chất A B C D Câu 28: Khi nói chiều hƣớng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật , có phát biểu sau đúng? (1) Từ chƣa có quan sinh sản đến có quan sinh sản chuyên biệt (2) Từ thể lƣỡng tính đến thể đơn tính P38 (3) Từ thụ tinh cần nƣớc đến thụ tinh khơng cần nƣớc (4) Từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh (5) Từ thụ tinh chéo đến tự thụ tinh (6) Từ sinh chƣa đƣợc chăm sóc đến đƣợc chăm sóc ni dƣỡng (7) Từ phân bào nguyên phân đến phân bào giảm phân A B C D Câu 29: Một số biện pháp thay đổi số động vật : A Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp, ni cấy phơi, thay đổi yếu tố môi trƣờng B Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp, thụ tinh nhân tạo, thay đổi chế độ dinh dƣỡng C Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp, thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, thay đổi yếu tố môi trƣờng D Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp, thay đổi yếu tố môi trƣờng, chọn lựa giống tốt Câu 30: Biện pháp có tính phổ biến hiệu việc điều khiển tỉ lệ đực : A Phân lập loại giao tử mang NST X NST sau thụ tinh B Dùng nhân tố mơi trƣờng bên ngồi tác động C Dùng nhân tố môi trƣờng bên tác động D Thay đổi cặp NST giới tính hợp tử Câu 31: Loại hoocmon đƣợc dùng để nuôi cá rô phi bột : A 17-metyltestosteron B 16- metyltestosteron C 18- metyltestosteron D 15- metyltestosteron Câu 32: Nuôi cá rô phi bột hoocmon testosteron tổng hợp kèm theo chất cho khoảng 90% cá rơ phi đực ? A Vitamin B1 B Vitamin D C Vitamin A D Vitamin C P39 Câu 33: Biện pháp tránh thai khơng đƣợc khuyến khích nữ vị thành niên : A Sử dụng dụng cụ tử cung B Dùng thuốc tránh thai C Dùng bao cao su D Đình sản Câu 34: Biện pháp khơng thúc đẩy trứng chín rụng hàng loạt : A Sử dụng hoocmon B Thay đổi yếu tố môi trƣờng C Sử dụng chất kích thích tổng hợp D Ni cấy phôi Câu 35: Nuôi cấy phôi giải vấn đề sinh đẻ ngƣời A Tăng cƣờng sức đề kháng cho thai nhi B Vấn đề vô sinh ngƣời C Giảm thai nghén cho thai phụ D Chọn lựa giới tính cho thai nhi Câu 36: Chọn ý : (1) Nạo phá thai đƣợc coi biện pháp sinh đẻ có kế hoạch (2) Nạo phá thai giúp ngƣời phụ nữ tránh sinh ý muốn trƣờng hợp thai phụ trẻ (tuổi vị thành niên), thể không đủ sức mang thai, mắc bệnh tim mạch, nhiễm HIV, sinh nhiều (3) Nạo phá thai biện pháp an tồn, vơ hại đƣợc bác sĩ khuyến khích áp dụng (4) Thai phụ đến phịng khám để thực nạo phá thai (5) Nạo phá thai biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ A (1), (2), (4) B (3), (4) C (1), (3), (4), (5) D (2), (5) Câu 37: Đâu khơng phải biện pháp sinh đẻ có kế hoạch : A Dùng bao cao su B Phá thai C Tính ngày rụng trứng D Xuất tinh ngồi âm đạo Câu 38: Chọn ý sai nói sinh đẻ có kế hoạch : A Số B Thời điểm sinh C Khoảng cách sinh D Giới tính thai nhi Câu 39: Ở ngƣời, cấm xác định giới tính thai nhi : A Sợ ảnh hƣởng đến tâm lí ngƣời m P40 B Sợ ảnh hƣởng đến phát triển thai nhi C Định kiến trọng nam khinh nữ dẫn đến hành vi làm thay đổi tỉ lệ nam nữ D Vì tốn Câu 40: Đâu biện pháp tránh thai: A Dùng bao cao su B Uống thuốc tránh thai C Nạo phá thai D Xuất tinh âm đạo P41 PHỤ LỤC Bảng Thống kê thông tin chiều cao, cân nặng cho trẻ dƣới tuổi STT Họ tên trẻ Năm sinh Giới tính Chiều Cân Kết cao nặng … Bảng: Phiếu khảo sát thông tin độ tuổi, trình độ học vấn, hồn cảnh kinh tế số ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng trẻ Họ tên trẻ:……………… Thông tin ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng trẻ: + Tên ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng trẻ:……………………………………… + Ngày/ tháng/ năm sinh:…………………………………………………… + Quan hệ nhân thân với trẻ:………………………………………………… + Trình độ học vấn:…………….Nghề nghiệp:…………………………… + Trẻ thứ gia đình:………………………………………… + Hồn cảnh kinh tế gia đình: ……………………………………………… Bảng: Phiếu khảo sát thơng tin chế độ dinh dƣỡng, chăm sóc cho trẻ nhà Họ tên trẻ:……………… Họ tên ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng trẻ:………………….Quan hệ:……… Anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào trả lời “có” “khơng” Trả lời Câu hỏi Có Cho trẻ tiêm ngừa theo lịch tiêm chủng quốc gia Trẻ đƣợc bú sữa m hoàn toàn đến tháng tuổi Tiếp tục cho trẻ bú đến 24 tháng tuổi lâu P42 Khơng Chén bột (cháo) trẻ có đầy đủ nhóm: tinh bột, đạm, vitamin khống chất, chất béo Thƣờng xuyên cho trẻ vận động trời Tẩy giun sán định kỳ Luôn theo dõi thông tin chiều cao, câng nặng cho trẻ Sử dụng muối Iot bữa ăn Cho trẻ uống bổ sung vitamin A theo định Những ngƣời sống với trẻ hút thuốc Tham gia tƣ vấn dinh dƣỡng cho trẻ Khi trẻ bệnh, đƣa trẻ đến bệnh viện thăm khám điều trị P43 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HĐTNST CỦA HS Thực nghiệm HĐTNST “Khảo sát tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển trẻ” trƣờng Mầm non Minh Tú, phƣờng Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, Tỉnh An Giang ” HS trƣờng THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu đến điều tra, khảo sát trƣờng Mầm non Minh Tú, phƣờng Mỹ Bình, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Điều tra cân nặng trẻ P44 Thực nghiệm HĐTNST: “Tìm hiểu việc thực sách dân số 10 hộ dân địa bàn khóm 6, phƣờng Mỹ Long, TP.Long Xuyên, Tỉnh An Giang” HS khảo sát, điều tra việc thực sách dân số hộ dân P45 HS báo cáo, thảo luận kết khảo sát, điều tra việc thực sách dân số hộ dân P46 ... tính GDDS dạy học phần Sinh học thể THPT 36 CHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích mục... CHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần sinh học. .. hội, Giáo dục sức khỏe Giáo dục đạo đức + Trung học sở: Tích hợp mơn Sinh học, Địa lí Giáo dục cơng dân + Trung học phổ thơng: Tích hợp mơn Sinh học, Địa lí Giáo dục cơng dân, Ngữ văn Hoạt động