Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CAO KIỀU CHINH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Thừa Thiên Huế , năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 09 năm 2017 Cao Kiều Chinh ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc giúp đỡ quý thầy, giáo dành cho thân q trình học tập, nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Huế, trƣởng thành học tập rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ nhƣ kỹ sống Xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh, ngƣời tận tình bảo, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm - Huế, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - Đại học Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Huế - Ban Giám Hiệu, thầy, cô giáo trƣờng THPT Nam Thái Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin kính chúc q thầy, giáo, ban lãnh đạo sức khỏe, hạnh phúc Huế, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Cao Kiều Chinh iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỊA LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 XU HƢỚNG TÍCH HỢP HIỆN NAY 11 1.1.1 Xu hƣớng tích hợp nƣớc giới: 11 1.1.2 Vấn đề tích hợp Việt Nam 13 1.2 KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP 13 1.2.1 Khái niệm tích hợp 13 1.2.2 Dạy học tích hợp 14 1.2.3 Các dạng tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng 15 1.3 DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG MƠN ĐỊA LÝ 17 1.3.1 Phân loại dạy học tích hợp môn Địa Lý 17 1.3.2 Tầm quan trọng dạy học tích hợp liên môn Địa Lý 19 1.3.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên mơn 20 1.4 ĐẶC ĐIỂM CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ 11 THPT 24 1.4.1 Đặc điểm chƣơng trình Địa Lý 11 24 1.4.2 Sách giáo khoa Địa Lý 11 25 1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT 31 1.5.1 Đặc điểm tâm lý 31 1.5.2 Trình độ nhận thức học sinh lớp 11 THPT 31 1.6 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÝ 11 THPT 32 1.6.1 Thời gian, địa điểm, nội dung, phƣơng pháp khảo sát 32 1.6.2 Thực trạng dạy học tích hợp liên mơn Địa Lý 11 THPT 33 Chƣơng DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÍ 11 THPT 39 2.1 XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÍ 11 THPT 39 2.1.1 Khả chƣơng trình địa lí 11 việc xây dựng chủ đề 39 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN 39 2.2.1 Rà sốt chƣơng trình số môn học 39 2.2.2 Xác định mức độ trùng khớp kiến thức môn liên quan 39 2.2.3 Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn 40 2.2.4 Đánh giá trình thực 43 2.2.5 Xác định thuận lợi khó khăn q trình thực chủ đề 43 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC NỘI DUNG VÀ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÝ 11 THPT 44 2.3.1 Xác định nội dung 44 2.3.2 Tích hợp liên mơn kiến thức chung 44 2.3.3 Tích hợp liên môn kỹ cho học sinh 45 2.3.4 Tích hợp liên mơn để giải vấn đề thực tiễn 45 2.4 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN 46 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn 46 2.4.2 Một số chủ đề chủ đề tích hợp liên môn Địa Lý 11 THPT 47 2.5 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỊA LÝ 11 THPT 52 2.5.1 Hƣớng dạy học tích hợp liên mơn địa lý 11 THPT 52 2.5.2 Một số PPDH tích hợp liên mơn thích hợp - có hiệu 58 2.5.3 Thiết kế số dạy học tích hợp liên môn Địa lý 11 THPT 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 90 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 90 3.2 NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM 90 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 90 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 90 3.4.1 Địa bàn thực nghiệm 90 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 91 3.4.3 Đối tƣợng thực nghiệm 91 3.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 91 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92 3.5.1 Kết định lƣợng: 92 3.5.2 Kết định tính 96 3.5.3 Kết luận chung 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 97 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 97 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 97 HƢỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐC : Đối chứng ĐNÁ : Đông Nam Á GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiến thức KN : Kỹ KX : Kỹ xảo KT-XH : Kinh tế - xã hội PP : Phƣơng pháp NXB : Nhà xuất THLM : Tích hợp liên mơn TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Phân phối chƣơng trình mơn địa lý lớp 11 THPT 28 Bảng 1.2 Quan điểm giáo viên dạy học tích hợp liên mơn mơn địa lý 11 33 Bảng 1.3 Giáo viên thực tích hợp liên mơn Địa lý 11 THPT 35 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT 35 Bảng 1.5 Bảng tự đánh giá mức độ hứng thú tiết học thực tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT 36 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm 90 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm 92 Bảng 3.3 Bảng phân phối điểm dạy thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣờng thực nghiệm 93 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm dạy thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 94 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn 95 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng trƣờng THPT tham gia thực nghiệm 94 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp giáo dục đƣợc Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội quan tâm Việc đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn tiếp cận trình độ với nƣớc phát triển khu vực giới Chính vậy, ngành giáo dục có sách chiến lƣợc nhằm tác động lên hệ tƣơng lai đất nƣớc từ họ ngồi ghế nhà trƣờng Điều 28 luật giáo dục quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” Xuất phất từ thực tiễn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cƣờng lực dạy học theo hƣớng “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ƣu tiên Bên cạnh dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học để giải vấn đề thực tiễn Ngoài cịn có u cầu đổi kiểm tra, đánh giá đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực, dạy học tích hợp - liên mơn mục đích khác giúp giáo viên học sinh khắc phục đƣợc bất cập nội dung chƣơng trình phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng Thực tế cho thấy giảng dạy tích hợp - liên mơn đem lại lợi ích kích thích giáo viên tƣ không ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, mơn khác để có lƣợng kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học Bên cạnh học sinh hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu hiểu sâu nội dung học địa lí Đặc biệt em có chuyển biến rõ rệt khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Chúng ta cần tích cực dạy học theo hƣớng tích hợp - liên mơn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Từ khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn, tăng cƣờng khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu Đó tính ứng dụng thực tế phƣơng pháp dạy học tích hợp - liên môn Hiện với phƣơng pháp dạy học thơng thƣờng, số giáo viên gặp phải tình trạng học sinh thụ động nhàm chán, học cách chống đối, không tập trung Khiến cho học trở nên nặng nề, bên cạnh giáo viên mệt mỏi tốn nhiều công sức với việc dạy học nhƣng không mang lại hiệu nhƣ mong muốn Nhiều giáo viên gặp phải phản ứng từ học trò nội dung giống số môn khác, kiến thức giống khơng có mới, học lại có nhiêu khơng có hứng thú Ngồi với chƣơng trình Địa lí 11 có nhiều nội dung trùng lập với số môn học thuận lợi cho q trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn với điểm nêu tơi định chọn đề tài Dạy học tích hợp liên mơn Địa lí 11 trung học phổ thơng để nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xác định đƣợc nội dung phƣơng pháp dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Địa lí 11 trung học phổ thơng Qua nhằm hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn Tạo hứng thú nâng cao hiệu dạy học địa lý trƣờng phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở lí luận việc xác định nội dung phƣơng pháp dạy học tích hợp liên mơn Địa lý 11 THPT Tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức dạy học tích hợp liên mơn trƣờng phổ thông Xác định nội dung phƣơng pháp dạy học chủ đề tích hợp liên môn đƣợc xây dựng Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng hiệu việc dạy học theo chủ đề, dự án tích hợp liên mơn PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa địa lí 11 THPT Nghiên cứu chủ đề tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm dạy thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết kiểm tra dạy thực nghiệm Tổng Trƣờng Lớp số kiểm tra Nam Thái Sơn Bình Sơn Hịn Đất Tổng cộng Yếu-Kém Trung bình Khá-Giỏi (2-4 điểm) (5-6 điểm) (7-10 điểm) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Bài % Bài % % TN 70 4,3 11 15,7 56 80 ĐC 68 7,4 33 48,5 30 44,1 TN 90 2,2 30 33,3 58 64,5 ĐC 87 10 11,5 45 51,7 32 36,8 TN 93 2,2 40 43 51 54,8 ĐC 96 22 22,9 48 50 26 27,1 TN 253 2,8 90 35,6 156 61,6 ĐC 251 30 12 140 55,8 81 32,2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng trƣờng THPT tham gia thực nghiệm Tỉ lệ % 60 59,1 % 50 40 46 % Thực nghiệm 40,3 % 30 Đối chứng \\20 10 30,9 % 22,2 % 1,5 % 1,5 % Yếu-Kém Trung bình Khá-Giỏi 94 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trƣờng Lớp Số Bài thực Điểm trung Độ lệch HS nghiệm bình(x) chuẩn(s) 7,0 1,18 6,3 1,41 6,7 1,12 5,0 1,82 6,9 1,28 5,7 1,44 6,8 1,05 5,8 1,44 6,7 1,12 5,3 1,41 6,9 1.00 5,8 1,40 6,5 1,00 5,6 1,24 6,8 1,14 5,6 1,29 6,6 1,23 5,5 1,58 TN 35 ĐC 36 Nam Thái TN 35 Sơn ĐC 36 TN 35 ĐC 36 TN 38 ĐC 36 TN 38 ĐC 36 TN 38 ĐC 36 TN 31 ĐC 32 TN 31 ĐC 32 TN 31 ĐC 32 Bình Sơn Hịn Đất 3 Nhận xét kết định lƣợng Qua thực nghiệm, kết cho thấy Dạy học tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT đem lại hiệu khả quan, có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn địa lý Nhóm lớp thực nghiệm có số đạt điểm trung bình trở xuống chiếm tỉ lệ thấp nhóm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, số đạt điểm trung bình có 133 (chiếm 40,3%), có đạt điểm yếu – (chiếm 1,5%) Ở lớp đối chứng, số đạt điểm trung bình 149 (chiếm 46%), có 72 đạt điểm yếu – (chiếm 22,2%) Tỉ lệ đạt điểm - giỏi lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng: lớp thực nghiệm có 195 (chiếm 59,1%), lớp đối chứng có 100 (chiếm 30,9 %) 95 - Qua việc chấm điểm viết học sinh cho thấy: điểm trung bình tất lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác nhau: Các lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn thấp lớp đối chứng Điều chứng tỏ độ phân tán điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Qua kết điều tra sau tiến hành thực nghiệm, giáo viên cho rằng: em biết cách tự học, tự nghiên cứu, nâng cao khả hoạt động trí tuệ học tập - Tuy nhiên cần có hƣớng dẫn giáo viên để giúp em đạt kết tốt 3.5.2 Kết định tính Qua q trình tiến hành thực nghiệm cách thức, quy trình rèn luyện kỹ viết báo cáo cho học sinh dạy học môn địa lý 11 THPT cho thấy: em biết cách viết báo cáo địa lý hoàn chỉnh, khoa học đạt kết cao, đồng thời nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ 3.5.3 Kết luận chung Từ kết thực nghiệm cho thấy việc rèn luyện kỹ viết báo cáo cho học sinh dạy học môn địa lý lớp 11 THPT theo đề xuất đề tài có tính khả thi phù hợp với chƣơng trình dạy học Nếu đƣợc giáo viên quan tâm giảng dạy theo quy trình thƣờng xuyên rèn luyện, chắn học sinh nắm đƣợc quy trình tiến hành việc tự giải đƣợc nhiệm vụ học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo viên học tập học sinh 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Trên sở kế thừa phát huy, luận văn hệ thống hóa phần lí luận phục vụ cho việc dạy học tích hợp liên mơnđịa lý lớp 11 THPT - Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học tích hợp liên môn địa lý lớp 11 THPT - Xác định đƣợc quy trình thực dạy học tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT - Đề tài đƣa đƣợc số thí dụ thực nghiệm để giáo viên vận dụng tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT - Kết thực nghiệm cho thấy cách thức, phƣơng pháp dạy học tích hợp liên môn địa lý lớp 11 THPT đƣợc đề xuất luận văn bƣớc đầu có tính khả thi đem lại hiệu dạy học địa lý HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài số hạn chế: - Phạm vi thực nghiệm đề tài giới hạn trƣờng thuộc địa bàn tỉnhKiên Giang, chƣa có điều kiện thực nghiệm tất trƣờng trong, địa bàn tỉnh - Đề tài đƣợc thực nghiệm học kỳ I năm học 2017-2018, trình thực chƣa có triển khai sâu rộng dạy học môn địa lý lớp 11 THPT, trình triển khai ngắn nhận xét đánh giá qua thực nghiệm kết bƣớc đầu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Để thực tốt việc dạy học tích hợp liên môn địa lý lớp 11 THPT, xin nêu lên số kiến nghị sau: - Đối với nhà xuất giáo dục, sách giáo khoa, cần phải xây dựng thêm cho học sinh hệ thống nguồn tƣ liệu địa lý để học sinh có thêm nguồn tƣ liệu phục vụ q trình học tập, tìm tịi mở rộng kiến thức - Đối với sở giáo dục, trƣờng cần có biện pháp khuyến khích thỏa đáng hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học 97 - Đối với giáo viên, trình giảng dạy, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý thức tự học, tự khám phá, tức tạo cho học sinh lòng ham mê học tập, phát triển tƣ sáng tạo, tính tự giác chủ động, tìm tịi học tập tình - Đối với em học sinh, u cầu học sinh phải có ý thức, tích cực, tự giác, chủ động trình học tập rèn luyện HƢỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI - Mở rộng dạy học tích hợp liên mơn cho chƣơng trình khối lớp - Hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực: Khoa học xã hội, Vụ THPT, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (1999), Tài liệu chuyên đề đổi phƣơng pháp dạy học địa lý bậc trung học, Vụ THPT, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Sách giáo khoa địa lý 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Sách giáo viên địa lý 11, NXB Giáo dục B.P.Exipơp (1971), Những sở lí luận dạy học, Nhà xuất GD Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phƣơng pháp dạy học địa lý theo hƣớng tích cực, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Hoàng Lê Tạc-Đặng Quang Quỳnh-Nguyễn Ngọc Minh (1999), Tài liệu giúp học tốt Luật Giáo dục (2003), NXB Chính trị quốc gia 10 Lê Văn Hồng-Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sƣ phạm, NXB Giáo dục 11 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Châu-Phạm Thị Sen-Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông môn địa lý 13 Nguyễn Dƣợc-Đặng Văn Đức nhiều tác giả (1996), Phƣơng pháp dạy học địa lý (tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên GV), NXB Giaó dục, Hà Nội 14 Nguyễn Dƣợc-Nguyễn Trọng Phúc (2001), Lý luận dạy học ( phần đại cƣơng ), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Dƣợc (chủ biên), Mai Xuân San (1983), Phƣơng pháp giảng dạy địa lý (Phần đại cƣơng), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Minh (2000), Giáo trình: Phƣơng pháp dạy học địa lý kinh tế - xã hội giới trƣờng trung học phổ thông 99 17 Nguyễn Trọng Phúc, Một số vấn đề dạy học địa lý trƣờng PT, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 18 Võ Quang Phúc-Lê Nguyên Long (1986), Một số vấn đề giáo dục học, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Trọng Phúc (1997), Phƣơng pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lý KT-XH, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 20 Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề đại lý luận dạy học, Viện KHGD Việt nam, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Vũ (Tháng 10/2001), Phƣơng pháp dạy học địa lý trƣờng phổ thông (tập 1), Trƣờng ĐHSP Huế 22 Nguyễn Đức Vũ-Phạm Thị Sen (2004), Đổi phƣơng pháp dạy học địa lý Trung học phổ thông 23 Nguyễn Đức Vũ-Nguyễn Ngọc Minh (2012), Giáo trình: Phƣơng pháp dạy học địa lý Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Huế 24 Nguyễn Viết Vƣợng (1996), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 25 Trƣờng Đại học sƣ phạm TP HCM, viện nghiên cứu giáo dục, Hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp, Dạy học phân hóa trƣờng trung học 26 Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, Khoa Địa lí, Tài liệu: Dạy học tích hợp phân hóa mơn Địa lí 27 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh 28 www.google.com 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn địa lý 11 THPT Kính mong q thầy (cơ) đóng góp ý kiến theo vấn đề dƣới : I Phần giới thiệu : Họ tên giáo viên:…………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Nơi công tác :…………………….…………………………….……… Huyện:…………………………Tỉnh (Thành phố):………………… Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp II Phần trả lời câu hỏi : Câu 1: Theo đánh giá thầy (cô) tầm quan trọng Dạy học tích hợp liên mơn là: a Bình thƣờng b Cần thiết c Rất cần thiết d Không cần tích hợp Câu 2: Thầy (cơ) thực dạy học tích hợp liên mơn q trình giảng dạy: a Chƣa thực b Thỉnh thoảng c Thƣờng xuyên d Không quan tâm Câu 3: Thầy (cô) thƣờng thực tích hợp liên mơn dƣới hình thức nào? a Lồng ghép b Theo chủ đề c Dự án dạy d Liên hệ thực tế P1 Câu 4: Dạy học tích hợp liên mơn có vai trị nhƣ dạy học địa lý: (Đánh số thứ tự ƣu tiên từ đến vào phƣơng án dƣới đây) a Giảm tải đƣợc kiến thức b Giảm trùng lập môn c Phát triển lực ngƣời học d Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Câu 5: Cách thức mà thầy (cô) thực dạy tích hợp liên mơn địa lý lớp 11: a Giáo viên lồng ghép kiến thức môn khác vào dạy b Xây dựng thành chủ đề chung để dạy c Thực dạy học theo dự án học tập d Khơng làm Câu 6: Q thầy cô cảm nhận tiết dạy tích hợp liên mơn địa lí 11: (Đánh số thứ tự ƣu tiên từ đến vào phƣơng án dƣới đây) a Học sinh hứng thú b Huy động kiến thức học sinh c Tăng cƣờng khả làm việc nhóm d Phát huy hết lực học sinh Câu 7: Theo quý thầy (cô) chủ đề tích hợp liên mơn thực khơng: a Rất khó thực b Khá phức tạp c Dễ dàng thực d Không thể thực P2 Câu 8: Thầy (cơ) chọn mức độ thích hợp tác dụng dạy học tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 trung học phổ thông: (Đánh dấu (x) vào cột dịng thích hợp) Ý kiến Hồn TT Tác dụng tồn Khơng Phân Đồng khơng đồng ý vân ý đồng ý Tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh hiểu kĩ nhớ sâu cố kiến thức học Giúp học sinh biết cách thu thập đƣợc nguồn thông tin cần thiết Giúp học sinh có đƣợc kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp thơng tin cơng cụ để đạt kiến thức Phát triển nhận thức tƣ học sinh Rất cần thiết cho trình tự học học sinh P3 Rất đồng ý Câu 9: Thầy (cơ) chọn mức độ thích hợp lợi ích dạy học tích hợp liên mơn địa lí 11: (Đánh dấu (x) vào cột dịng thích hợp ) Mức độ TT Các lợi ích Giảm trùng lập kiến thức Phát huy lực học sinh Đáp ứng yêu cầu đổi Không Cần Rất cần cần thiết thiết thiết Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thúc đẩy trình tự học tự nghiên cứu GV HS Câu 10: Thầy (cô) chọn mức độ dƣới hình thức thực dạy học tích hợp liên mơn địa lí 11: (Đánh dấu (x) vào hàng cột thích hợp) Mức độ Hồn TT Hình thức tồn Khơng khơng thực thực Bình Thực thƣờng Luôn thực hiện Lồng ghép vào nội dung Thực chủ đề liên môn tích hợp Thực dạy học dự án Thực qua liên hệ thực tế Thực thông qua giáo dục Câu 11: Gắn với việc đổi nội dung, cấu trúc chƣơng trình sách giáo khoa địa lý lớp 11 nhƣ theo thầy (cô) việc dạy học tích hợp liên mơn là: a Thuận lợi b Khó khăn c Bình thƣờng Câu 12: Thầy (cơ) thấy thực tích hợp liên mơn dƣới hình thức dễ P4 a Lồng ghép b Theo chủ đề c Dự án Nguyên nhân:………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………… Câu 13: Thầy (cơ) thấy khó thực hình thức dạy tích hợp liên mơn a Lồng ghép b Theo chủ đề c Dự án Nguyên nhân:………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………… Câu 14: Thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng tiện trực quan sau để kết hợp với việc dạy học tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT: a Bản đồ treo tƣờng b Máy chiếu c Hình vẽ giáo viên bảng d Hình vẽ đƣợc phóng to từ SGK e Các tranh ảnh sƣu tầm f Phƣơng tiện khác ………………………………………………………………………………… Câu 15: Theo thầy (cơ) khó khăn lớn thực tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT gì? Cần làm để khắc phục? ………………………………………………………………………………… Câu 16: Theo thầy (cô) để học sinh hứng thú với chủ đề tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT, giáo viên cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! Kiên Giang, ngày…tháng… năm 2018 Ký tên P5 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu điều tra dành cho học sinh THPT tỉnh Hà Tĩnh) Để giúp học sinh rèn luyện tốt kỹ viết báo cáo cho học sinh dạy học môn địa lý lớp 11 THPT I Phần giới thiệu : Em học sinh lớp :………………………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………… Mong em vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp II Phần câu hỏi : Câu 1: Các em có thích học tiết dạy có kết hợp kiến thức nhiều mơn không: a Không hứng thú b Thú vị c Rất hào hứng Câu 2: Theo em môn học có trùng lập kiến thức khơng: a Hồn tồn khơng có b Hầu nhƣ khơng có c Trùng lập nhiều Câu 3: Thái độ học tập kiến thức trùng lập môn em tự đánh giá : a Không hứng thú b Khá nhàm chán c Tích cực Câu 4: Các em có đƣợc học tiết dạy tích hợp liên mơn: a Khơng b Hầu nhƣ chƣa c Thỉnh thoảng Câu 5: Để tham gia tiết học có tích hợp liên mơn em phải làm gì: a Nhƣ bình thƣờng b Có chuẩn bị c Chủ động học tập d Tích cực hoạt động P6 Câu 6: Các em chọn mức độ nêu dƣới đƣợc tham gia tiết học có tích hợp liên mơn: (Đánh dấu (x) vào cột dòng đƣợc chọn) Mức độ TT Tích hợp Nội mơn Liên mơn Đa mơn Rất hào khơng hào Bình hứng hứng thƣờng Không mong muốn Chân thành cảm ơn em! Kiên Giang, ngày tháng năm 2018 Ký tên P7 ... DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG MƠN ĐỊA LÝ 17 1.3.1 Phân loại dạy học tích hợp mơn Địa Lý 17 1.3.2 Tầm quan trọng dạy học tích hợp liên môn Địa Lý 19 1.3.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên. .. cho dạy học tích hợp liên mơn Địa lí 11 cần thiết Khơng có giáo viên cho dạy học tích hợp liên môn địa lý lớp 11 THPT không cần thiết 1.6.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp liên mơn Địa Lý 11 -... trị dạy học tích hợp liên môn dạy học môn địa lý lớp 11 THPT - Những mặt đạt đƣợc hạn chế dạy học tích hợp liên mơn địa lý lớp 11 THPT trƣờng THPT tỉnh Kiên Giang 32 - Nội dung phƣơng pháp dạy học