SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á” Người thực hiện: N
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Diệu Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lí
THANH HÓA, NĂM 2019
Trang 2MỤC LỤC
2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 3
Trang 3PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quanđến hai hay nhiều môn học Dạy học tích hợp liên môn đã được áp dụng rộng rãitrên nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Tích hợp liên môn có tính thực tiễn,sinh động cao, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo động cơ họctập Học các chủ đề tích hợp liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiếnthức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thứcmột cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành
và phát triển Ngoài ra, dạy học tích hợp liên môn giúp cho học sinh không phảihọc lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừagây quá tải nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khảnăng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn
Địa lí và Lịch sử là hai môn học có mối quan hệ chặt chẽ vớí nhau Trongchương trình giáo dục phổ thông hiện nay, nhiều nội dung kiến thức được đề cập
ở môn Địa lí lại được lặp lại ở môn Lịch sử Để khắc phục tình trạng lặp lại kiếnthức ở các tiết học, môn học và tạo hứng thú cho học sinh trong việc lĩnh hộikiến thức, bản thân tôi đã chủ động xây dựng các chủ đề kiến thức liên môntrong dạy học Địa lí và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định Vì vậytrong quá trình nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn dạy học, tôi đã mạnh dạn viết
đề tài : « Tích hợp liên môn Địa lí và Lịch sử trong dạy học chủ đề : Hiệp hội các nước Đông Nam Á »
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
“Tích hợp liên môn Địa lí- Lịch sử trong dạy học chủ đề: Hiệp hội cácnước Đông Nam Á” nhằm khắc phục được tình trạng thiếu sự liên hệ tác độnggiữa kiến thức Địa lí và Lịch sử trong dạy học Học sinh ngoài sử dụng các kiếnthức Địa lí còn vận dụng kiến thức môn Lịch sử để giải quyết các vấn đề thựctiễn hiện nay, về sự phát triển kinh tế và tác động của nó trong xu thế toàn cầuhóa
- Tạo điều kiện đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa các hình thức
tổ chức dạy học Học sinh được hoạt động, được tự do học tập và tự nghiên cứuthông qua đó góp phần hướng tới hình thành các năng lực, phẩm chất cho họcsinh
- Nội dung học tập của bài được xây dựng thành chủ đề với các hoạt độnghọc được xây dựng nối tiếp nhau thành một chuỗi các hoạt động liên tục có gắnkết với nhau, học sinh được nghiên cứu trên lớp, ở nhà từ đó góp phần làm tăngthời gian học tập của học sinh
Trang 43 Đối tượng nghiên cứu:
- Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tiễngiảng dạy, tôi chọn 1 số lớp của Trường THPT Đông Sơn 2 để thực hiện
- Nội dung tìm hiểu về “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” bao gồm: Quátrình hình thành và phát triển, mục tiêu và cơ chế hợp tác, thành tựu và tháchthức, Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu chỉ tập trung vào lĩnh vực: Tích hợp cấu trúc lại nộidung bài 11- Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Địa lí lớp 11) và bài 4:Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ (Lịch sử lớp 12) thành một chủ đề có tên là:Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp liên môn
- Phương pháp quan sát thực tế qua các tiết dự giờ thao giảng
- Phương pháp thử nghiệm dạy học tích hợp liên môn địa lí- lịch sử thựchiện tại lớp 11A5, 11A6
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của học sinh
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp thống kê
Trang 5PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Như chúng ta đã biết, theo mục tiêu của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo là “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và pháthuy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân” Công cuộc đổi mớihiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn diện,phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mỗi môn học trongnhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệtrẻ Mặt khác, Địa lí học có mối quan hệ rất chặt chẽ với các khoa học khác,môn học khác và nhất là với môn học Lịch sử Qua thực tế giảng dạy ở trườngphổ thông, tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn Địa lí với Lịch sử sẽmang lại hiệu quả giảng dạy và học tập rất cao Dạy học tích hợp liên môn sẽgiúp các em say mê, hứng thú học tập hơn với môn học, không còn cảm giácnhàm chán, khô khan khi học Địa lí và Lịch sử nữa
2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Tại trường THPT Đông Sơn 2 nơi tôi đang công tác, đa phần học sinh đềulựa chọn môn Địa lí và Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPTQG Vì vậy, ngay từđầu năm học, tổ nhóm bộ môn Địa lí- Lịch sử đã phải xây dựng kế hoạch dạyhọc làm sao mang lại hiệu quả tốt nhất, khoa học nhất, để giảm bớt sự trùng lặpkiến thức trong chương trình giữa các môn học và gây sự hứng thú cho học sinhhọc tập
Dạy học tích hợp kiến thức liên môn là phương pháp dạy học khó, đòi hỏi
cả giáo viên và học sinh đều phải đầu tư thời gian nghiên cứu tài liệu và chuẩn
bị kĩ kiến thức trước khi lên lớp “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” là nội dungđược đề cập đến trong chương trình Địa lí lớp 11và lịch sử lớp 12 của chươngtrình THPT
- Chương trình Địa lí lớp 11: Bài 11 - “Khu vực Đông Nam Á” đề cập đến
vị trí địa lí, dân cư, kinh tế và sự ra đời hoạt động của ASEAN Trong bài này cómột tiết dạy về Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Chương trình lịch sử lớp 12: Bài 4 - “Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ”
đề cập đến sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Thực tế dạy học hiện nay, giáo viên vẫn trung thành với sự sắp xếp kiếnthức như trong sách giáo khoa, cố gắng diễn đạt, truyền thụ cho học sinh nắmđược những kiến thức cơ bản nhất Tuy nhiên phương pháp học truyền thống đóchưa giúp các em phát triển được tư duy, chưa tạo được niềm hứng thú cho các
Trang 6em, giáo viên vẫn là “trung tâm” của hoạt động dạy học, học sinh chưa làm chủđược kiến thức, chưa phát triển được các năng lực của học sinh.
Qua việc thực nghiệm và quan sát các đồng nghiệp của mình nơi tôi côngtác, tôi nhận thấy việc dạy học tích hợp liên môn cùng với phương pháp dạy họctích cực sẽ tạo cho học sinh hoàn toàn tự lực trong học tập, học sinh có hứngthú tìm hiểu kiến thức các bộ môn, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh pháthuy tính sáng tạo
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Các biện pháp tổ chức thực hiện:
- Trong đề tài này, tôi đã xây dựng nội dung tích hợp cả kiến thức môn Địa lílớp 11- Bài 11, tiết 3 và bài 4 môn Lịch sử lớp 12 thành một chủ đề dạy học:Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Phương án/ kế hoạch dạy học chủ đề Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
+ Thời lương dạy học chủ đề: 2 tiết
+ Thời điểm thực hiện chủ đề dạy học theo kế hoạch dạy ở lớp 11
- Trên cơ sở 2 bài học có nội dung giống nhau trong việc tìm hiểu về ASEANnên tôi đã cấu trúc lại nội dung thành một chủ đề “ Hiệp hội các nước ĐôngNam Á” để thuận lợi cho việc dạy học liên môn và tránh dạy lặp lại kiến thức
2 Nội dung của chủ đề:
- Quá trình thành lập: Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và cơ chế hoạt động, tính chất,nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức ASEAN
- Quá trình phát triển:
+ Giai đoạn 1967 – 1975
+ Giai đoạn 1976 đến nay
- Thành tựu tiêu biểu và thách thức của ASEAN
- Việt Nam trong qua trình hội nhập ASEAN
- Khắc phục được tình trạng lặp lại kiến thức giữa các tiết, các môn học;học sinh ngoài việc sử dụng kiến thức của môn Địa lí còn vận dụng kiến thứccủa môn Lịch sử để lí giải cho các vấn đề, nội dung học tập
Trang 7- Thuận lợi hơn cho việc đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa cáchình thức tổ chức dạy học, học sinh được hoạt động, được tự học và tự nghiêncứu thông qua đó góp phần hình thành các năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Thời gian học tập theo chủ đề được nhiều hơn, việc xây dựng thành chủ
đề và các hoạt động học được xây dựng nối tiếp nhau thành một chuỗi các hoạtđộng, học sinh được nghiên cứu trên lớp, ở nhà, từ đó góp phần làm tăng thờigian học tập của học sinh
4 Mục tiêu của chủ đề:
Sau khi học xong chủ đề học sinh cần đạt:
4.1 Về kiến thức:
- Hiểu được các nước trong khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về
điều kiện tự nhiên, kinh tế và văn hóa
- Hiểu rõ quá trình thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN
- Phân tích được những thành tựu và thách thức của ASEAN, quan hệ giữa ViệtNam và ASEAN
- Nhận biết được các biểu tượng của ASEAN
4.2 Kĩ năng:
- Nhận xét tư liệu, so sánh số liệu về ASEAN.
- Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,…
4.3 Thái độ, tư tưởng:
- Nhìn nhận sự hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á là mang tính tất yếu vàphù hợp với xu thế phát triển chung của nhân loại
- Xây dựng tinh thần hợp tác, có ý thức nâng cao trình độ, kĩ năng để hội nhập
thành công
4.4 Các năng lực chính hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợptác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử
dụng bản đồ; Năng lực sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
5 Phương pháp dạy học:
- Dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trao đổi đàm thoại…
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ
- Ứng dụng CNTT
Trang 86 Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực chính được hình thành trong chủ đề:
Giải thích được lí
do vì sao các nước Đông Nam
Á lại hợp tác với nhau
Nhận xét về quá trình hình thành ASEAN
2.Quá trình
phát triển
những biểuhiện của sự hợptác, liên kếtgiữa các thànhviên ASEAN
Giải thích được
vì sao quá trìnhphát triển củaASEAN lại chiathành 2 giaiđoạn
độ tăng trưởngkinh tế cao, tạo
chuyển biến quantrọng trong đờisống kinh tế xãhội các nướcthành viên
Bên cạnhnhững thànhtựu đạt được,ASEAN cònphải đối mặtvới nhữngkhó khănthách thứcnào, giảipháp…
Cơ hội vàthách thức khiViệt Nam gianhập ASEANĐịnh hướng năng lục được hình thành:
+ NLC: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ NLCB: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng bản đồ; Năng lực sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
Trang 97 Kế hoạch dạy học
1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu
- Tranh ảnh minh họa
- Các tư liệu liên quan đến bài giảng
- Giấy A4, bút dạ…
b Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan
- Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo các nhóm
Trang 10cây tượng trưng cho các thành viên của ASEAN Các màu sắc của lá cờ màu xanh, đỏ, trắng, và màu vàng đại diện cho màu sắc chính của những lá cờ quốc gia của tất cả mười nước thành viên ASEAN Mười thân cây lúa thể hiện ước
mơ của các nhà sáng lập ASEAN cho một ASEAN với sự tham dự của 10 nước Đông Nam Á , cùng nhau gắn kết tạo dựng tình bạn và sự đoàn kết Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất.
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?
- Tính chất của tổ chức ASEAN?
- Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
- Cơ cấu tổ chức của ASEAN
* Bước 2: HS thảo luận, trao đổi kiến thức
* Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận
* Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức:
1 Hoàn cảnh ra đời:
Trang 11- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kìphát triển kinh tế và văn hóa, đòi hỏi phải tăng cường hợp tác giữa các nước.
- Các nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng và sự can thiệp củacác nước lớn ngoài khu vực
- Xu thế khu vực hóa mở rộng, cách mạng khoa học-kỹ thuật diễn ramạnh mẽ
- Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khốithị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kếtvới nhau
Trước tình hình đó, ngày 8.8.1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên :Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo
2 Mục tiêu và cơ chế hoạt động:
* Mục tiêu: Tuyên bố Băng Cốc 1967, tuyên bố Kuala Lumpur 1971 và Hiệpước Bali 1976 đã khẳng định rõ mục tiêu chiến lược của ASEAN là:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội củacác nước thành viên
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nềnkinh tế, văn hóa, xã hội phát triển
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệgiữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác
=> Mục tiêu tổng quát: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định,cùng phát triển
*Cơ chế hợp tác:
Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của ASEAN
Thông qua các hiệp ước
Thông qua các hoạt động văn hóa,
thể thao của khu vực
Thông qua các diễn đàn
Tổ chức các hội nghị
Thông qua các
dự án,chương trình phát triển
Xây dựng” khu vực thương mại tự do ASEAN”
2.Tính chất: ASEAN là một liên minh chính trị – kinh tế của khu vực
ĐNA
3 Nguyên tắc hoạt động:
Trang 12+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế văn hóa và xãhội
+ Hoạt động của tổ chức ASEAN được chia thành mấy giai đoạn?
+ Tìm hiểu hoạt động cụ thể của từng giai đoạn?
* Bước 2: HS trao đổi, thảo luận
* Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung kiến thức cho nhau
Các cơ quan chuyên ngành cấp bộ
trưởng (6 cơ quan)
Các cơ quan chuyên ngành cấp bộ trưởng (17 cơ quan)
Các cơ quan chuyên ngành
cấp bộ trưởng (14 cơ quan)
Hội đồng Cộng đồng VH- XH
Các cơ quan giúp
Trang 13* Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức:
*Giai đoạn từ 1967 – 1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, sự hợp tác giữa
các nước hội viên còn rời rạc.
*Giai đoạn từ 1976 – nay: ASEAN có nhiều bước phát triển, cụ thể:
+ Tháng 2-1976, tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ nhất họp tại Bali(Inđônêxia), Hiệp ước Bali được kí kết xác lập 5 nguyên tắc cơ bản trong quan
hệ giữa các nước ĐNA: Đây là lần đầu tiên ASEAN đưa ra những nguyên tắchoạt động của mình
+ Mối quan hệ giữa ASEAN với các nước Đông Dương được cải thiện từ thậpniên 80 khi vấn đề Campuchia được giải quyết Các nước này đã bắt đầu quátrình đối thoại, hòa dịu Từ đầu những năm 90 các nước ASEAN và ĐôngDương, đã diễn ra nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và hợp tác về kinh tế, văn hoá,khoa học –kỹ thuật …
+ASEAN không ngừng mở rộng thành viên: Với việc kết nạp Brunây
( 1984), Việt Nam (1995), Lào và Myanma (1997), Campuchia (1999) đã đưaASEAN từ 5 nước sáng lập ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên hợptác ngày càng chặt chẽ về mọi mặt
=> Như vậy đến năm 1999 ASEAN trở thành ASEAN toàn Đông Nam Á
+ ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Năm 2007, Hiến chương ASEAN được kí kết đã đẩy mạnh hoạt động hợp táckinh tế, văn hoá nhằm xây dựng 1 cộng đồng ASEAN có vị trí cao và hiệu quảhơn
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu và thách thức của ASEAN:
a Hình thức: Hoạt động cá nhân/ Nhóm
b Tiến trình dạy học: