- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.. Thái độ: - Có ý thức học tập người Nhật tro
Trang 1Câu 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Dự án: Dạy học tích hợp Địa lý,Giáo dục công dân, Lịch sử , Ngữ văn, Toán bài Nhật Bản (Tiết 1) Địa lí 11
Tác giả: Dương Thị Hiền
Tiết 21: Bài 9 NHẬT BẢN Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
11 A
11 E
1 Mục tiêu:
a Kiến thức:
- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển kinh tế
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
b Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên
- Nhận xét các số liệu, tư liệu
c Thái độ:
- Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ
để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay
d Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê
2 Đóng góp của các môn vào bài học:
+ Lich sử: Kiến thức lịch sử lí giải được những nguyên nhân, hoàn cảnh của quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay
+ Giáo dục công dân: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ, nỗ lực vượt khó trong học tập, Ý thức về bảo vệ môi trường
+ Văn: Kiến thức về cảnh đẹp thơ mộng của Nhật Bản thông qua bài thơ Hai cư của nhà thơ Ba Sô
+Toán: Kiến thức toán để lí giải được diện tích đồi núi của Nhật Bản so với diện tích đồi núi của Việt Nam
3 Chuẩn bị của GV và HS:
a Giáo viên:
Trang 2- Sỏch giỏo khoa
-Giỏo ỏn
- Bài giảng điện tử
- Mỏy chiếu
- Bản đồ địa lớ tự nhiờn Chõu Á
- Lược đồ tự nhiờn SGK
b Học sinh:
- Đọc trước bài
- Nhúm 1 chuẩn bị bảng số liệu 9.1
- Nhúm 2 chuẩn bị bảng số liệu 9.2
- Nhúm 3,4 chuẩn bị bảng số liệu 9.3
- Nghiờn cứu và chuẩn bị bài học theo phiếu học tập
4 Phương phỏp dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ:
Đàm thoại gợi mở, Nờu vấn đề , Thảo luận nhúm, hoạt động cỏ nhõn
5 Hoạt động dạy và học
a, Ổn định tổ chức: 1 phỳt
b, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành của học sinh ( 4 phỳt)
c, Bài mới
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật là một nước bại trận, phải xõy dựng mọi
thứ từ trờn điờu tàn đổ nỏt, trờn một đất nước quần đảo, nghốo tài nguyờn khoỏng sản, lại thường xuyờn đối mặt với thiờn tai Thế nhưng chỉ hơn một thập niờn sau, Nhật Bản đó trỏ thành một cường quốc kinh tế Điều kỡ diệu đú cú được từ đõu chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài mới hụm nay
- Nội dung bài giảng:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
HĐ1: Tỡm hiểu tự nhiờn Nhật
Bản (10 phỳt)
Bước 1: GV treo bản đồ chõu
Á, yờu cầu HS:
- HS xỏc định vị trớ của nước
Nhật ?
- Dựa vào bản đồ tự nhiờn chõu
Á nờu đặc điểm vị trớ lónh thổ
Nhật Bản
GV: Vị trớ đú cú ý nghĩa gỡ ?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn
kiến thức trờn Bản đồ
Tại sao Nhật Bản lại cú nhiều
I.Điều kiện tự nhiờn:
1.Vị trớ địa lớ và lónh thổ:
a, Đặc điểm
-Là một quần đảo nằm ở phớa Đụng chõu Á
- Nằm giữa hai mảng kiến tạo Á – Âu và TBD
- Gồm cú 4 đảo lớn: Hụ-cai-đụ, Hụn-su, Xi-cụ-cư, Kiu-xiu và hàng nghỡn đảo nhỏ
- Trải dài theo một vũng cung khoảng 3800 km
b, í nghĩa:
- Thuận lợi: giao lưu với thế giới bằng đường biển, phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Khó khăn: Hạn chế giao thông đờng bộ, cú nhiều thiên tai (Động đất, nỳi lửa,súng thần )
Trang 3thiên tai như vậy?
Gv: Chiếu lược đồ các mảng
kiến tạo và giải thích
Mỗi năm có khoảng trên 1000
trận động đất lớn nhỏ
GDBVMT: Các loại thiên tai
như động đất núi lửa có ảnh
hưởng như nào đến môi
trường của Nhật bản?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV phân lớp thành 4
nhóm
- GV chiếu Lược đồ tự nhiên
Nhật Bản cho hs xem
- HS các nhóm nghiên cứu SGK,
Lược đồ hoàn thành phần được
giao
Bước 2: HS trình bày, các
nhóm bổ sung, GV chuẩn kiến
thức
Tích hợp môn toán:
- Quan sát bản đồ tự nhiên
Nhật Bản, đồng bằng là khu
vực có màu xanh lá cây Vậy,
đồng bằng chỉ là những dãi đất
nhỏ hẹp
- Đồi núi Nhật Bản chiếm đến
4 /5 diện tích cả nước, Việt
Nam đồi núi chiếm 3/4 diện
tích cả nước.Vậy, quốc gia nào
có diện tích đồi núi cao hơn?
HS: Trả lời
GV:
Đáp án: trả lời nhanh là Nhật
Bản
Tính nhanh:
- DT đồi núi Nhật Bản:
2.Đặc điểm tự nhiên:
Nhân tố Đặc điểm tựnhiên Đánh giá
Thuận lợi Khó khăn Địa hình
Khí hậu Sông ngòi, dòng biển Khoáng sản (Bảng chốt kiến thức ở phần phụ lục 1)
Trang 44/5 * 378.000 = 302400 km²
- DT đồi núi Việt Nam:
3/4 * 331212 = 248409 km²
→ Nhật Bản > Việt Nam
Theo em, ngọn núi thơ mộng
nào được xem là biểu
tượng của Nhật Bản?
HS: Trả lời
GV:
Là ngọn Phú Sĩ, tiềng Nhật là
Phu zi za ma: cao 3778 mét
( cao nhất Nhật Bản )
- Đỉnh Phú Sỹ quanh năm tuyết
phủ trắng xóa, còn dưới chân
núi có cảnh thiên nhiên đẹp
quanh năm: mùa xuân với hoa
Anh Đào đủ màu sắc nở rộ nổi
bật trên những thảm cỏ xanh
mượt như nhung, mùa hạ cây
cối xanh tươi dưới bầu trời
trong xanh: tự như ở Địa Trung
Hải, còn mùa thu cũng đầy
quyến rũ với sắc vàng, sắc đỏ
của lá cây Phong
Tích hợp môn văn:
Em hãy cho biết vẻ đẹp thiên
nhiên của đất nước Nhật Bản
trong bài thơ Hai cư nào của
nhà thơ Ba sô?
Từ bốn phương trời xa
Cánh hoa đào lả tả
Gợn sóng hồ Bi- oa
- Bài thơ đã cho chúng ta biết
địa danh Hồ Bi-oa là một trong
hồ lớn nhất của Nhật Bản trông
giống cây đàn tì bà
- Bài thơ gợi cho chúng ta biết
đến một loài hoa được coi là
quốc hoa của đất nước Nhật
Trang 5Bản, đĩ là hoa anh đào
→ Chỉ qua 2 câu thơ trên cũng
đã khái quát cho chúng ta biết
được những đặc điểm về tự
nhiên của Nhật Bản, đây cũng
chính là một trong những thế
mạnh để phát triển du lịch
Chuyển ý:
Tuy điều kiện tự nhiên gặp
nhiều khĩ khăn nhưng Nhật
Bản vẫn khắc phục được bằng
nghị lực và tính sáng tạo phi
thường trong lao động → đưa
đảo quốc " hoa Anh Đào " cĩ
bước phát triển kinh tế xã hội "
thần kỳ ", các em sẽ rõ điều
này qua phần II
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm dân
cư Nhật Bản (10 phút)
H: Quan sát bảng số liệu về "
10 quốc gia cĩ số dân trên 100
triệu người trên thế giới vào
2005 " này, em hãy rút ra 2 số
liệu để chứng minh rằng:
Nhật Bản là nước cĩ dân số
đơng?
HS: Trả lời
GV:
Nhật Bản cĩ dân số đơng vì:
thứ nhất là cĩ số dân > 100
triệu người, thứ hai là dân số
đứng thứ 10 tồn thế giới
- Theo số liệu thống kê: vào
tháng 7 năm 2013 vừa qua thì
dân số Nhật vẫn đứng thứ 10
thế giới nhưng dân số giảm 0,4
triệu người so với năm 2005
số dân giảm chủ yếu là do:Tỉ
suất gia tăng dân số tự nhiên
giảm
II.Dân cư:
1/ Dân số đông, cơ cấu dân số già:
- Dân số: 127,7 triệu người (2005)
- Tỉ lệ gia tăng dân số 0,1% (2005)
- Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng, đạt
82 tuổi (2005)
- Tỉ lệ người già trong dân số ngày càng cao: 19,2% (2005)
® Khó khăn thiếu nguồn lao động trong tương lai, chi phí lớn cho phúc lợi người già (Tr¶ l¬ng hu, ch¨m sãc ngêi cao tuỉi…))
Trang 6H: Dõn số già gõy những khú
khăn gỡ cho Nhật Bản ?
HS:
GV: Chốt kiến thức
H: Qua bản đồ phõn bố dõn
cư chõu Á em hóy cho biết sự
phõn bố dõn cư Nhật Bản
như thế nào?
HS: Dõn cư phõn bố khụng đều
Nhaọt taọp trung ủoõng taùi caực
thaứnh phoỏ vaứ vuứng ủoàng baống
ven bieồn
H: Sự tập trung dõn quỏ đụng
ở cỏc đụ thị gõy ra những khú
khăn gỡ cho Nhật Bản?
HS: Trả lời
GV:
HS quan sỏt một số hỡnh ảnh
v hãy cho biết đặc điểm à hãy cho biết đặc điểm
người dân Nhật Bản và tác
động của đặc điểm đó đến sự
phát triển KTXH?
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
- Chớnh phẩm chất ưu tỳ của
người lao động Nhật Bản là
động lực " thần kỳ " đưa kinh
tế - xó hội " xứ sở Mặt trời mọc
" phỏt triển rực rỡ
- Đõy là kết quả lõu dài mà
chớnh phủ Nhật Bản đó dày
cụng xõy dựng, mà khởi nguồn
là chớnh sỏch sớm mở cửa và
chỳ trọng phỏt triển giỏo dục
Ngay từ thời Minh Trị Thiờn
Hoàng Nhật Bản đó đưa hàng
2/ Daõn cử Nhaọt taọp trung ủoõng taùi caực thaứnh phoỏ vaứ vuứng ủoàng baống ven bieồn:
- MẹDS cao: 338 ngửụứi/km² (2005)
- 49% daõn soỏ taọp trung ụỷ 3 thaứnh phoỏ lụựn:
Toõ-ki-oõ, OÂ-xa-ca, Na-goõi-a vaứ caực thaứnh phoỏ laõn caọn
- Toõ-ki-oõ: 5000 ngửụứi/km²
- Hoõ-cai-ủoõ: 73 ngửụứi/km²
- Quaự trỡnh ủoõ thũ hoaự taùo ra caực sieõu ủoõ thũ khoồng loà
đ Naỷy sinh nhieàu vaỏn ủeà xaừ hoọi phửực taùp ( Gõy ụ nhiễm mụi trường, thiếu việc làm, thiếu nhà ở )
3/ Đặc điểm người dõn Nhật Bản
- Caàn cuứ, ham hỏi học, coự truyeàn thoỏng laứm vieọc raỏt kổ luaọt vụựi yự thửực tửù giaực, tinh thaàn traựch nhieọm cao
- Ngửụứi Nhaọt raỏt chuự troùng ủaàu tử cho giaựo duùc ( Chi phớ veà giaựo duùc chieỏm 5% toồng GDP )
- Thụứi gian laứm vieọc lụựn hụn nhieàu so vụựi ngửụứi lao ủoọng ụỷ caực nửụực phửụng Taõy ( Soỏ ngaứy nghổ trong naờm chổ khoaỷng 15 ngaứy)
→ Đõy chớnh là động lực quyết định sự phỏt triển KTXH.
Trang 7loạt sinh viên đi du học khắp
thế giới để sau đó trở về phát
triển nước Nhật, như: sang Nga
học nghề đánh cá, sang Phần
Lan học nghề trồng rừng, sang
Đức học nghề nấu bia, sang
Hoa Kì học nghề điện tử
Tích hợp môn GDCD:
H: Qua bài học này các em
học tập người Nhật được
những điều gì để góp phần
xây dựng quê hương, đất
nước?
HS :trả lời
GV : Các em cần bồi dưỡng
tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ,
nỗ lực vượt khó trong học tập,
tự trọng của bản thân …
Chuyển ý:
HĐ3: Tìm hiểu tình hình
phát triển kinh tế Nhật Bản
Giáo viên cung cấp cho HS
một số thông tin về Nhật Bản
sau chiến tranh TG II:
Sau chiến tranh thế giới thứ II,
Nhật là nước bại trận, đất nước
bị chiến tranh tàn phá, kinh tế
khó khăn, mất hết thuộc địa,
nghèo tài nguyên, thất nghiệp,
thiếu nguyên liệu,thiếu lương
thực và lạm phát Sản xuất
công nghiệp năm 1946 chỉ
bằng 1/4 so với trước chiến
tranh Nhật phải dựa vào "viện
trợ" kinh tế của Mỹ dưới hình
thức vay nợ để phục hồi kinh
tế
Dùa vµo b¶ng 9.2, 9.3 vµ néi
dung SGK trang 77, 78 h·y
cho biªt nÒn kinh tÕ NhËt B¶n
III Tình hình phát triển kinh tế:
Kiến thức ở phần phụ lục 2
Giai đoạn Đặc điểm
nền kinh tế
Nguyên nhân
1945 - 1950
1951 - 1973
1974 - 1980
1981 - 1990
1991 Đến nay
Trang 8sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II
được chia thµnh mÊy giai
®o¹n? §ã lµ nh÷ng giai ®o¹n
nµo?
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
GV yêu cầu HS nhận xét tốc
độ tăng trưởng kinh tế Nhật
thời kì 1950 - 1973
? Tại sao từ một nền kinh tế
suy sụp nghiêm trọng sau
chiến tranh, từ năm 1950 -
1973 Nhật Bản đã có tốc độ
tăng trưởng KT cao đến vậy?
? Nguyên nhân nào tạo nên sự
phát triển "thần kì"?
Giáo viên cung cấp thêm cho
HS một số thông tin về
nguyên nhân của sự phát
triển “thần kỳ” của Nhật Bản
theo SGK Lịch sử lớp 12.
+ Sự viện trợ khổng lồ của
Mỹ về kinh tế, quân sự…
+ Ý chí vươn lên và tinh
thần trách nhiệm cao của người
dân…
+ Tình hình quốc tế có lợi
(chiến tranh Việt Nam,Triều
Tiên….)
+ Chính sách phát triển hợp
lý, sử dụng vốn hiệu quả, mua
các bằng phát minh sáng chế
để rút ngắn thời gian phát
triển…
Tích hợp môn GDCD:
Tinh thần vươn lên sau chiến
tranh của người Nhật Bản xuất
phát từ gần như là con số
không, là đất nước nghèo tài
Trang 9nguyên khoáng sản , người
Nhật biết khai thác phát triển
các ngành CN như thế nào?
HS: Trả lời
GV:
Là HS em cần rèn luyện ý chí,
tinh thần như thế nào dể dựng
xây quê hương đất nước?
HS: Trả lời
GV : Chốt kiến thức
6 Củng cố: (3 phút)
- Gv tổ chức cho Hs hệ thống hóa về kiến thức sơ đồ tư duy
- Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế Nhật lại luôn phát triển không ổn định
- HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1 Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
1 Quần đảo Nhật Bản nằm ở
2 Trên lãnh thổ Nhật Bản có hơn …………núi lửa đang hoạt động
3 Nhật Bản là nước nghèo…
4 Số người…… trong xã hội ngày càng tăng
5 Người Nhật rất chú trọng cho………
Câu 2 Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:
a Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
b Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
c Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công
d Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
Câu 3: Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn vì:
a Nằm trong vùng biển ôn đới, khí hậu ấm áp nên sinh vật biển phát triển mạnh
b Có lãnh hải rộng và đường bờ biển dài
c Nằm trong vùng biển có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau
d Các đảo và quần đảo của Nhật Bản là nơi sinh sống thuận lợi của sinh vật biển
- Hs củng cố kiến thức bằng trò chơi ô chữ
7 Dặn dò và hướng dẫn HS học tập ở nhà (2 phút)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Đọc trước bài Nhật Bản tiết 2, trả lời các câu hỏi sau:
1 chứng minh Nhật Bản có nền CN phát triển cao?
2 Nhận xét về tình hình phát triển ngành dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản?
8 Phụ lục:
Phụ lục 1
Trang 10Nhân tố Đặc điểm tự nhiên Đánh giá
Địa hình
- Trên 80 % là đồi núi, địa hình không ổn định,
có nhiều núi lửa
- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh
- Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển
- Tạo tiền đề để phát triển các ngành kinh
tế biển
Nằm trong khu vực
có nhiều thiên tai: Động đất, sóng thần, núi lửa
Khí hậu
Khí hậu gió mùa, có sự phân hoá đa dạng theo chiều Bắc – Nam, mưa nhiều
+ Phía Bắc: Ôn đới gió mùa
+ Phía Nam: Cận nhiệt gió mùa
Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi
Thiên tai (bão lụt),lạnh giá về mùa đông
Sông ngòi,
dòng biển
+ Sông ngòi ngắn, dốc + Là nơi giao nhau của các dòng biển nóng (Cưrôsivô) và lạnh (ôiasivô) nên có nhiều ngư trường giàu các loài cá
+ Sông có giá trị về
thuỷ điện
+ Tạo nhiều ngư trường lớn với nhiều loại hải sản Đây là thế mạnh của Nhật Bản
Lũ lên nhanh, hạn chế GTVT đường sông
Khoáng sản
Nhật Bản nghèo về tài nguyên khoáng sản, chỉ
có than đá và đồng có trữlượng tương đối, các khoáng sản khác trữ lượng không đáng kể
Thiếu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
Phụ lục 2
Trang 11Giai đoạn Đặc điểm nền kinh tế Nguyờn nhõn
1945 - 1950 Nền KT bị suy sụp
nghiêm trọng Thất bại trong chiến tranhTG II
1951 - 1973 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao, kinh tế phát triển thần kỳ
- Chú trọng đầu tư hiện
đại hoá công nghiệp,tăng vốn, gắn liền với áp dụng
kỹ thuật mới
- Tập trung phát triển các ngành then chốt, phù hợp với từng thời kỳ
- Duy trì cơ cấu kinh
tế hai tầng
1974 - 1980 Tăng trưởng kinh tế giảm
(2,6%- 1980)
Khủng hoảng dầu mỏ
1981 - 1990 Hồi phục, tốc độ tăng trung
bình 5,3% Điều chỉnh chiến lợc.
1991 Đến nay Tăng trưởng kinh tế chậm lại
suy thoái dấu hiệu phục hồi
Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các trung tâm kinh tế, khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và điều chỉnh chính sách
Phụ lục 3:
NHẬT BẢN