Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH NGA DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH NGA DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 THPT Chun ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả (Chữ ký) LÊ THỊ THANH NGA i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, tri ân sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ - Viện trƣởng Viện nghiên cứu giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để đƣợc nghiên cứu thực đề tài luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Địa lí trực tiếp giảng dạy, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin đƣợc gởi lời cảm ơn đến: Đại học Huế, Trƣờng Đại học sƣ phạm phòng Đào tạo sau Đại học - Đại học sƣ phạm Huế Ban Giám Hiệu, Thầy cô giáo, đồng nghiệp em học sinh trƣờng THPT Hƣơng Khê, Trƣờng THPT Phúc Trạch, Trƣờng THPT Hàm Nghi Trƣờng THPT Phan Đình Phùng, THPT Lí Tự Trọng giúp đỡ tơi trình điều tra, khảo sát thực số nội dung liên quan đến đề tài luận văn Gia đình, bạn bè, ngƣời thân u ln ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Xin nhận nơi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin cảm ơn! Tác giả LÊ THỊ THANH NGA ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 THPT 1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc trƣng dạy học tích hợp 10 1.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 11 1.1.5 Các hình thức tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thông 12 1.1.6 Các mức độ tích hợp học 15 1.1.7 Sự cần thiết dạy học tích hợp dạy học Địa lí 10 THPT 15 1.2 Chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 10 THPT 19 1.2.1 Mục tiêu chƣơng trình Địa lí 10 THPT 19 iii 1.2.2 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lý 10 THPT 20 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí phát triển nhận thức học sinh lớp 10 THPT 21 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 21 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ 22 1.3.3 Tƣơng quan tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 10 THPT dạy học tích hợp 23 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 10 THPT 24 1.4.1 Thực trạng phía giáo viên 24 1.6.2 Thực trạng phía học sinh 26 1.6.3 Nguyên nhân thực trạng 27 Chƣơng QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐỊA MƠN LÍ LỚP 10 THPT 28 2.1 Khả dạy học tích hợp địa lí 10 THPT 28 2.2 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 10 THPT 36 2.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 36 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học 37 2.2.3 Đảm bảo tính liên mơn gắn với thực tiễn 37 2.3.4 Đảm bảo tính khả thi 38 2.2.5 Đảm bảo tích hợp - hợp tác - tổng hợp 38 2.3 Quy trình thiết kế dạy học tích hợp Địa lí 10 THPT 39 2.4 Một số phƣơng pháp dạy học có hiệu cao dạy học tích hợp 46 2.4.1 Phƣơng pháp dạy học đặt giải vấn đề 46 2.4.2 Phƣơng pháp dạy học theo dự án 48 2.4.3 Phƣơng pháp dạy học thảo luận 51 2.4.4 Phƣơng pháp tranh luận 56 2.5 Thí dụ việc dạy học tích hợp phần Địa lí tự nhiên đại cƣơng - Địalí 10THPT 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Tổ chức thực nghiệm 70 iv 3.4 Kết thực nghiệm 71 3.4.1 Kết định lƣợng 71 3.4.2 Kết định tính 75 3.4.3 Kết luận chung 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 77 1.1 Kết đạt đƣợc 77 1.2 Hạn chế đề tài 77 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 77 HƢỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐC : Đối chứng DHTH : Dạy học tích hợp GV : Giáo viên HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - xã hội PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh đặc điểm dạy học tích hợp dạy học đơn môn 16 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên việc dạy học tích hợp mơn Địa lí 10 24 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức dạy học tích hợp dạy học mơn Địa lí 10 25 Bảng 1.4 Cách thức dạy học tích hợp giáo viên dạy học địa lí trƣờng THPT Hà Tĩnh 26 Bảng 2.1 Nội dung tích hợp học phần địa lí tự nhiên - Địa lí 10 31 Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng thực nghiệm 71 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 72 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm trung bình lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng 74 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các chủ đề/vấn đề dạy học tích hợp đa mơn 13 Hình 1.2 Các chủ đề/vấn đề dạy học tích hợp liên mơn 14 Hình 2.1 Quy trình thiết kế dạy học tích hợp 40 Hình 3.1 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng trƣờng THPT tham gia thực nghiệm 73 viii biên độ nhiệt nhỏ chiều nằm ánh sáng Mặt Trời miền * Nhóm dựa vào hình 11.3 thường có góc nhập xạ lớn hơn, lượng nằm sâu kênh chữ, hãy: lục địa nhiệt nhận cao + Cho biết địa hình có ảnh hƣởng + Hướng phơi sườn núi chiều - Trong tầng đối tới nhiệt độ với ánh sáng Mặt Trời, thường có góc lưu trung bình + Giải thích lên cao nhập xạ nhỏ lượng nhiệt nhận lên cao 100 m nhiệt độ giảm nhiệt độ thấp giảm + Phân tích mối quan hệ - Nhiệt độ khơng khí cịn chịu tác 0,60C do: hƣớng phơi sƣờn với góc động nhân tố: dịng biển nóng lên cao, khơng nhập xạ lƣợng nhiệt nhận đƣợc lạnh; lớp phủ thực vật; hoạt động ngƣời khí lỗng Bước 2: thấp, - Đại diện nhóm trình bày kết khơng giữ dựa đồ, nhóm khác nhiều nhiệt bổ sung góp ý, GV giúp HS chuẩn vùng miền núi, độ kiến thức cao địa hình *.Giáo viên giải thích thêm: lớn nhiệt - Tùy theo vĩ độ, góc chiếu tia độ khơng khí sáng Mặt Trời khác nhau, mặt giảm đất nhận lượng nhiệt không giống Nhìn chung, nhiệt độ giảm dần từ xích đạo cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ) - Các địa điểm lục địa có chế độ nhiệt cực đoan (nhiệt độ trung bình năm cao khu vực sa mạc Sahara Châu Phi, Vec - khơi - an có nhiệt độ trung bình 160C, biên độ nhiệt 650C) P-17 Tổng kết hƣớng dẫn học tập(5 phút) 3.1.Tổng kết: Gv hệ thống học hỏi HS Nêu đặc điểm, vai trò khác tầng khí Phân tích khác nguồn gốc, tính chất khối khí, frơng Phân tích trình bày nhân tố ảnh hƣởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí trái đất hình vẽ, bảng số liệu, đồ 3.2 Hƣớng dẫn học tập: - HS làm câu trang 43 SGK, chuẩn bị trƣớc 12: tìm hiểu phân bố đai khí áp Trái Đất; Nguyên nhân thay đổi khí áp số loại gió P-18 Bài 16: SĨNG THỦY TRIỀU DỊNG BIỂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đƣợc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần - Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hƣởng tới thủy triều nhƣ - Nhận biết đƣợc phân bố dòng biển lớn đại dƣơng có quy luật định Kỹ - Biết phân tích hình ảnh, tranh vẽ, đồ, đoạn băng…để nắm đƣợc nội dung học - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên Thái độ Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích đƣợc tƣợng tự nhiên Năng lực cần phát triển 4.1 Năng lực chung - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực làm việc nhóm 4.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực tƣ tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh địa lý, video, clip… - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng sách giáo khoa địa lý II Phƣơng pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở P-19 - Sử dụng phƣơng tiện trực quan, kênh hình sách giáo khoa… III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Máy vi tính, máy chiếu - Các hình 16.1; 16.2; 16.3; 16.4 sách giáo khoa - Các hình ảnh sóng, thủy triều - Các đoạn video sóng thần - Bản đồ dòng biển giới Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, ghi, tƣ liệu… IV Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:(5p) - Giáo viên trình chiếu hình ảnh lên bảng đặt câu hỏi: + Dựa vào hình trên, cho biết giai đoạn hình thành vịng tuần hồn nƣớc Trái Đất? + So sánh khác vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ? - Học sinh sử dụng lực quan sát, phân tích hình vẽ dựa hƣớng mũi tên, hình ảnh đƣợc thể sơ đồ…để trả lời câu hỏi giáo viên Bài a Vào bài:(2p) Giáo viên đọc vài câu thơ thơ “ Sóng” Xuân Quỳnh: P-20 Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sóng khơng hiểu Sóng tìm tận bể… Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Sau giáo viên dẫn dắt học sinh vào b Giảng Nội dung tích hợp Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1:(6p) Tìm hiểu sóng biển I Sóng - Hình thức: cá nhân, lớp Sóng biển Bƣớc 1: - Khái niệm: * Giáo viên yêu cầu học sinh xem đoạn hình thức dao động GV dùng kiến thức vật lí để mơ tả chuyển động phần tử nƣớc biển sóng biển A=Nƣớc sâu, B=Nƣớc nơng (với nƣớc nơng, hạt chuyển động thành hình elip thay hình trịn gần đáy) 1=Chiều lan truyền, 2=Đỉnh sóng, 3=Đáy sóng clip ngắn sóng biển trả lời câu hỏi: nƣớc biển theo - Sóng biển gì? chiều thẳng đứng - Nguyên nhân sinh sóng biển? - Nguyên nhân: * Giáo viên cho học sinh xem đoạn chủ yếu gió video sóng thần đặt câu hỏi: Sóng thần - Em mơ tả sóng thần? - Sóng cao dội, - Vì có sóng thần? thƣờng có chiều - Em biết đợt sóng thần gần gây cao 20-40m, truyền thiệt hại lớn cho ngƣời? theo chiều ngang Bƣớc 2: với tốc độ lớn - Học sinh quan sát video, đọc sách giáo từ 400-800kh/h khoa trả lời câu hỏi - Nguyên nhân: Do - Học sinh quan sát hình ảnh, mơ tả động đất, núi lữa sóng thần, trả lời nguyên nhân sinh phun ngầm dƣới sóng thần đáy biển, bão lớn P-21 - Học sinh kể hậu mà sóng thần gây cho đất nƣớc Nhật Bản năm 2011 Bƣớc 3: Giáo viên giáo dục cách phịng tránh sóng thần thơng qua dấu hiệu bản: - Cảm thấy động đất - Các bong bóng chứa khí gas lên mặt nƣớc làm ta có cảm giác nhƣ nƣớc bị sơi - Nƣớc có mùi trứng thối (khí hyđrosulfua) hay mùi xăng, dầu - Biển lùi sau cách đáng ý - Vệt sáng đỏ đƣờng chân trời * Học sinh nhận thức đƣợc cách phòng tránh sóng thần (nghe cảnh báo di tản khỏi vùng nguy hiểm) Hoạt động 2: (14phút) Tìm hiểu thủy II Thủy triều triều Khái niệm - Hình thức: Nhóm nhỏ, lớp - Thủy triều Bƣớc 1: tƣợng dao động * Giáo viên cho học sinh xem video cảnh thƣờng xuyên có thủy triều lên xuống bãi biển, chu kỳ - Tích hợp kiến thức lực hấp dẫn Trái Đất gây thủy triều tƣợng triều cƣờng, triều - Khi Mặt Trăng, mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng có tổng hợp lực nên dao đặt câu hỏi: khối nƣớc - Thủy triều gì? Nguyên nhân gây biển đại thủy triều? dƣơng * Học sinh quan sát hình ảnh, đọc sách Nguyên nhân: giáo khoa trả lời câu hỏi Do sức hút Mặt * Giáo viên chuẩn kiến thức Trăng Mặt Trời Bƣớc 2: Giáo viên yêu cầu: Dao động thủy P-22 động thủy triều lớn (triều - Học sinh em tạo thành nhóm nhỏ quan triều cƣờng) sát hình 16.1, 16.2, 16.3 (sách giáo - Triều cƣờng: Khi - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, khoa) thảo luận nhanh trả lời Mặt Trăng, mặt Trái Đất nằm vuông góc với câu hỏi: Trời, Trái Đất nằm xảy tƣợng tản lực thẳng hàng dao nên dao động thủy triều nhỏ động thủy triều lớn nhất (triều cƣờng) Hình: Chu kì tuần trăng - Triều kém: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với dao động thủy triều nhỏ Hình: Vị trí Mặt Trăng vào ngày triều cƣờng Hình: Vị trí Mặt Trăng vào ngày triều - Dựa vào hình 16.1, 16.2 cho biết vào ngày có dao động thủy triều lớn nhất? Khi Trái Đất thấy Mặt Trăng nhƣ nào? - Dựa vào hình 16.1, 16.3 cho biết ngày có thủy triều dao động nhỏ nhất, Trái Đất thấy mặt Trăng nhƣ nào? Bƣớc P-23 - Học sinh quan sát, phân tích các hình vẽ; thảo luận nhanh vấn đề, trả lời yêu cầu giáo viên Bƣớc 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức Bƣớc 5: Giáo viên mở rộng kiến thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường * Giáo viên trình chiếu video vai trị thủy triều đời sống yêu cầu học sinh: Chứng minh thủy triều có vai trị to lớn người phát triển kinh tế xã hội? - Học sinh thảo luận, dựa vào lực hiểu biết để trả lời câu hỏi: + Đối với sản xuất: lợi dụng triều cƣờng để đƣa nƣớc vào đồng ruộng làm muối, nuôi trồng thủy sản, ngƣ dân đƣa tàu khơi,… + Đối với quốc phòng: lịch sử cha ông ta lợi dụng thủy triều để đánh giặc (trận đánh sông Bặc Đằng), xây dựng thành lũy (lũy Thầy- Đồng Hới) * Giáo viên trình chiếu video biến đổi khí hậu với triều cường ảnh hưởng đến vùng đất liền ven biển đặt câu hỏi Qua đoạn phim em cho biết biến đổi khí hậu với triều cường có ảnh hưởng đến vùng đất liền ven P-24 biển? - Tích hợp kiến thức lịch sử Học sinh trả lời: Biến đổi khí hậu trận đánh sông Bạch với triều cƣờng dâng cao mực nƣớc Đằng năm 938 để minh họa biển gây ngập úng, xâm nhập mặn đến cho vai trò thủy triều vùng đất liền ven biển Hoạt động 3: (12 phút) Tìm hiểu III Dịng biển dịng biển - Các dịng biển - Hình thức: Nhóm, lớp nóng thƣờng phát Bƣớc 1: sinh hai bên xích * Giáo viên chia lớp thành nhóm sử đạo, chảy hƣớng dụng đồ dòng biển giới tây, gặp lục địa hình 16.4 (sgk) để thực nhiệm vụ: chuyển hƣớng chảy phía cực - Các dòng biển lạnh thƣờng xuất phát từ khoảng vỹ tuyến 30- 400 , gần bờ đông đại Hình: Các dịng biển giới dƣơng chảy * Nhiệm vụ nhóm phía xích đạo -Nhóm 1,2: Tìm hiểu dịng biển nóng - Các dịng biển - Nhóm 3,4: Tìm hiểu dịng biển lạnh nóng lạnh đối Nội dung thảo luận vấn đề sau: xứng qua bờ + Kể tên số dòng biển lớn đại dƣơng giới? + Cho biết vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy chúng? - Nhóm 5,6: Tìm hiểu quy luật phân bố dòng biển Nội dung thảo luận P-25 vấn đề sau: + Quy luật phân bố dịng biển nóng dịng biển lạnh giới? *Thời gian thảo luận phút Bƣớc 2: Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ (cử nhóm trƣởng, thƣ ký…) - Các nhóm quan sát, phân tích đồ, hình vẽ thảo luận, trao đổi thông tin ghi nội dung kiến thức vào giấy - Các nhóm cử đại diện trình bày - Trả lời chất vấn nhóm khác giáo viên (các thành viên nhóm có trách nhiệm nhƣ nhau) Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung chuẩn kiến thức Bƣớc 4: Giáo viên mở rộng kiến thức câu hỏi:Các dịng biển có ảnh hƣởng đến khí hậu kinh tế nơi chúng qua? Học sinh trả lời: + Dịng biển nóng: khí hậu ẩm ƣớt, mƣa nhiều + Dịng biển lạnh: Khí hậu khơ, mƣa + Nơi gặp gỡ dịng biển nóng lạnh thƣờng có nguồn cá biển phong phú P-26 Củng cố (5p) A Học sinh chọn câu trả lời đúng: Sóng biển hình thức dao động nƣớc biển theo chiều nằm ngang a Đúng b Sai Thủy triều: a Là tƣợng dao động thƣờng xuyên có chu kỳ khối nƣớc biển đại dƣơng b Là tƣợng chảy ngƣợc chiều dịng sơng làm nƣớc sông bị nhiễm mặn c Đƣợc sinh sức hút Mặt Trăng Mặt Trời d Cả a, b, c Dao động thủy triều lớn khi: a Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng c Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vng góc với a Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí chéo B Dựa vào hình vẽ sau chứng minh có đối xứng dịng biển nóng lạnh bờ Đông bờ Tây đại dương? Dặn dò (1p) - Học theo câu hởi cuối - Đọc kỹ 17 P-27 CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số (Bài học số 9) Khoanh vào đáp án mà em cho Câu 1: Ngoại lực là: a Những lực sinh lớp Manti b Những lực đƣợc sinh bên ngoài, bề mặt Đất c Những lực đƣợc sinh từ tầng badan lớp vỏ Trái Đất d Tất ý Câu 2: Nguyên nhân sinh ngoại lực là: a Động đất, núi lửa, sóng thần b Vận động kiến tạo c Năng lƣợng xạ Mặt Trời d Do di chuyển vật chất Manti Câu 3: Nhận định dƣới chƣa xác: a Xu hƣớng tác động ngoại lực làm cho dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hƣớng tăng độ cao b Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san địa hình nội lực tạo nên c Ngoại lực với nội lực thƣờng xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất nhƣng mức độ biểu loại khác nơi khác d Ngoại lực có tác dụng tạo dạng địa hình Câu 4: Tác động ngoại lực xảy bề mặt Trái Đất đƣợc thể qua trình: a Phong hố, bóc mịn b Vận chuyển, bồi tụ c Vận chuyển, tạo núi d Ý a b Câu 5: Q trình phong hố đƣợc chia thành: a Phong hố lí học, phong hố hố hoc, phong hố địa chất học b Phong hố lí học, phong hố học, phong hố sinh học c Phong hố lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học d Phong hoá quang học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học P-28 Câu 6: Các yếu tố chủ yếu tác động đến q trình phong hố là: a Nhiệt độ, nƣớc, sinh vật b Gió, bão, ngƣời c Núi lửa, sóng thần, xói mịn d Thổ nhƣỡng, sinh vật, sơng ngồi Câu 7: Phong hố lí học đƣợc hiểu là: a Sự phá huỷ đá thành khối vụn có kích thƣớc to, nhỏ khác b Sử phá vỡ cấu trúc phân tử đá c Sử phá vỡ nhƣng khơng làm thay đổi thành phần hố học đá d ý a c Câu 8: Phong hố lí học xảy chủ yếu do: a Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ, đóng băng nƣớc b Tác dụng gió, mƣa c Nguốn nhiệt độ cao tƣ dung nhan lòng đất d Va đập khối đá Câu 9: Những vùng có khí hậu khơ nóng (các vùng sa mạc bán sa mạc) có q trình phong hố lí học diễn mạnh chủ yếu do: a Có gió mạnh b Có nhiều cát c Chênh lệch nhiệt độ ngày, năm lớp d Khô hạn Câu 10: Sự đóng băng nƣớc có tác dụng làm phá huỷ đá do: a.Nƣớc đóng băng làm ăn mịn khối đá tiếp xúc với b.Nƣớc đóng băng tăng thể tích tạo áp lực lớn lên thành khe nứt khối đá c Đá dễ bị phá huỷ nhiệt độ 0oC d.Tất ý P-29 Bài kiểm tra số 2- Bài học số 16 (Thời gian: 10 phút) Họ tên:…………………………………………………………………………… Trƣờng:…………………………………Lớp:………………………….…………… Khoanh vào đáp án mà em cho nhất: Câu 1: Dao động thủy triều nhỏ Mặt trăng, Trái đất, mặt trời nằm nào? A Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất nằm vng góc B Mặt trời, mặt trăng, Trái đất nằm thẳng hàng C Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất nằm vòng cung D Tất sai Câu 2: Dựa vào hình vẽ thể vị trí Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Hãy trả lời câu hỏi sau Vị trí ứng với thời điểm trăng trịn? a) b) c) d) Vị trí ứng với thời điểm nƣớc triều cao nhất? a) b) c) 1+3 d) 2+4 Vị trí ứng với thời điểm nƣớc triều thấp nhất? a) b) c) 1+3 d) 2+4 Khi thủy triều lên cao Mặt trời nằm vị trí sau đây? a) Trƣớc b) Sau c) Trên d) Dƣới Nguyên nhân gây sóng Thần A Động đất đáy biển B Núi lửa phun ngầm dƣới đáy biển C Bão D Tất ý P-30 Câu 3: Trong tháng thủy triều lớn vào thời kì nào? A Trăng trịn B Trăng khuyết khơng trăng C Trăng trịn trăng khuyết D Trăng trịn khơng trăng Câu 4: Trong năm thủy triều có hai ngày lớn vào ngày sau đây? A 21/3 23/9 B 21/3 22/6 C.22/12 23/9 D 22/6 22/12 Câu 5: Nhận định sau khơng đúng? a) Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng hai bờ đại dƣơng b) Ở vùng gió mùa thƣờng xuất dịng biến đổi chiều theo mùa c) Các dòng biển lạnh thƣờng xuất phát từ cực chảy xích đạo d) Các dịng biển nóng xuất phát từ hai bên xích đạo chảy hƣớng Tây gặp lục địa chuyển hƣớng chảy hai cực P-31 ... CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 THPT 1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc trƣng dạy. .. sánh đặc điểm dạy học tích hợp dạy học đơn mơn 16 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên việc dạy học tích hợp mơn Địa lí 10 24 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức dạy học tích hợp dạy học mơn Địa lí 10 25 Bảng... dạy học tích hợp mơn Địa lí 10, khơng có giáo viên cho việc dạy học tích hợp mơn Địa lí 10 khơng cần thiết 1.4.1.2 Về mức độ cách thức dạy học tích hợp mơn Địa lí 10 - Về mức độ tổ chức dạy học