1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn địa lý cấp THCS

44 6,2K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ CẤP THCS Họ tên: Trịnh Thị Thủy – Bùi Thị Dịu Đơn vị công tác: Trường THCS Buôn Trấp Trình độ đào tạo: Đại học Sư Phạm Môn đào tạo: Địa lý Buôn Trấp, Tháng năm 2015 MỤC LỤC -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - STT Nội dung I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung II.1: Cơ sở lý luận II.2: Thực trạng a Thuận Lợi- khó khăn b Thành công-hạn chế c Mặt mạnh- mặt yếu d Các nguyên nhân- yếu tố tác động e Phân tích, đánh giá vấn đề… II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu thực giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp d Mối quan hệ các giải pháp, biện pháp e Kết khảo nghiệm, giá trị khao học II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học… III Phần kết luận- kiến nghị III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị Trang 3 4 4 5 6 7 8 8->36 36,37 38 39 39 40 40 41 I Phần mở đầu: -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - I.1 Lý chọn đề tài Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, vấn đề xây dựng hoàn thiện người thông qua hoạt động giáo dục tự giáo dục Đảng, nhà nước nhân dân tin tưởng giao trọng trách cao quý cho ngành giáo dục: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước thời kỳ hội nhập để đáp ứng lòng mong muốn Bác xây dựng đất nước Việt Nam đoàng hoàng hơn, to đẹp sánh vai với cường quốc năm châu Những năm gần đây, Nghị Trung ương Đảng văn kiện nhà nước, Bộ giáo dục & Đào tạo nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Trọng tâm đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy truyền thụ chiều ( chủ yếu bắt người học ghi nhớ kiến thức) sang lối dạy tích cực có hướng dẫn giúp đỡ người dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui hứng thú học tập Chuyển từ hình thức đồng loạt lớp sang tổ chức dạy học theo hình thức tương tác: Học cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạo kiến thức học tránh thiên ghi nhớ máy móc, không nắm chất vấn đề Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý trường THCS có vai trò quan trọng góp phần bổ sung kiến thức môn học khác, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học, thực tốt định hướng đổi phương pháp dạy học trường THCS Đối với môn Địa lí môn học nghiên cứu kiến thức liên quan đến tự nhiên kinh tế xã hội nên trình học tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông vào môn học nhằm giúp em nắm kiến thức sâu hơn, rèn luyện em ý thức, kỹ năng, thái -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - độ đắn Xuất phát từ lý chọn đề tài “ Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Tăng khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Biết kết hợp việc học lý thuyết với thực hành, thể phương châm “học đôi với hành” - Giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiều vấn đề khác để giải vấn đề học, góp phần nâng cao kiến thức, tạo nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn, tạo kết cao học tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có lực, có niềm đam mê, có sáng tạo học tập môn - Khuyến kích người học học cách toàn diện Không kiến thức chuyên môn mà học lực từ ứng dụng kiến thức - Qua việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý giúp em tư tốt hơn, khả học tập linh hoạt hơn, hiểu mối quan hệ mật thiết kiến thức từ môn học khác từ em học tốt môn Địa lý môn học khác I.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối THCS - Giáo viên dạy môn Địa lý cụm chuyên môn I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Chương trình sách giáo khoa Địa lý 6,7,8,9 - Chuẩn kiến thức kỹ môn học - Học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS I.5 Phương pháp nghiên cứu - Tìm tòi nghiên cứu tài liệu tham khảo - Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn - Thông qua buổi sinh hoạt tổ chuyên môn ( tiết chuyên đề, qua dự giáo viên.) - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp trải nghiệm thực tế - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp - Đánh giá kết ban đầu điều chỉnh, bổ sung II Phần nội dung II.1 Cơ sở lí luận Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Địa lý nói riêng, coi quan điểm dạy học đại nhằm -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp giúp học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức Theo GS - TS Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng: “Học sinh giỏi môn Địa lý cần học thuộc chưa đủ, chưa xác Địa lý môn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp Các tượng Địa lý không phân bố bề mặt đất mà không gian lòng đất Hơn nữa, tượng đâu phát sinh, tồn phát triển cách độc lập lại có quan hệ hữu với Chính vậy, người dạy học Địa lý cần có phương pháp tư duy, phân tích, xét đoán tượng địa lý theo quan điểm hệ thống” Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp mới, biết vận dụng hợp lý làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua thực tế trình dạy học thấy vận dụng kiến thức khác tích hợp vào dạy việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học trở nên sinh động hơn, giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính cực cực, chủ động sáng tạo học sinh Dạy học tích hợp góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh, tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Sử dụng kiến thức tích hợp dạy học Địa lý làm cho trình học tập có ý nghĩa; Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng Dạy sử dụng kiến thức tình huống, lập mối liên hệ khái niệm học, tránh kiến thức, kỹ trùng lặp; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn * Khó khăn: Tuy nhiên thực dạy học theo chủ đề tích hợp gặp phải khó khăn như: Còn nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh phụ huynh học sinh nhà khoa học môn; Các chuyên gia, nhà sư phạm đào tạo giáo viên trường sư phạm, chuyên viên phụ -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - trách môn học, họ khó chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực cần kết hợp với chuyên nghành khác mà họ gắn bó Mặt khác giáo viên cán tra, đạo thường gắn theo môn học, không dễ yêu cầu họ thực chương trình tích hợp môn học; Phụ huynh học sinh người lớn khó ủng hộ chương trình khác với chương trình mà họ có học Nhiều em học sinh xem môn Địa lý môn phụ, học thuộc nhiều nên nhãng việc học tập Một số giáo viên chưa xác định rõ trọng tâm kiến thức, chưa có kinh nghiệm lồng ghép môn học tiết dạy để làm cho tiết dạy hứng thú Lượng kiến thức dạy nhiều song thời gian cho tiết học ít, đời sống giáo viên thấp, học sinh hứng thú với môn xã hội b Thành công, hạn chế * Thành công Sau tiết dạy, vận dụng phương pháp cảm thấy tự tin thỏa mãn hơn, thông qua môn học, học giáo dục em nhiều vấn đề xã hội dân số, môi trường giáo viên truyền đạt cho học sinh hệ thống kiến thức mở rộng nâng cao phong phú, đa dạng, em học tập say mê hơn, thích thú Khơi dậy em niềm đam mê khám phá, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh chất lượng môn ngày nâng cao, kỹ sống em ngày tốt * Hạn chế Vận dụng phương pháp gặp không khó khăn giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học nhiều hạn chế c Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh Giáo viên chủ động phương pháp kiến thức dạy Học sinh nắm kiến thức, có hệ thống, kích thích khả tư duy, sáng tạo học sinh Giúp em chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức * Mặt yếu Phương pháp dạy học khó khăn cho giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học, nắm kiến thức môn phải hiểu nắm kiến thức môn học mà ý định tích hợp d Các nguyên nhân, yếu tố tác động… * Nguyên nhân thành công -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Những năm gần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thực nghị Trung ương Đảng lần thứ khoá IX, lối dạy truyền thụ chiều khắc phục, việc rèn luyện nếp tư sáng tạo học sinh quan tâm Bộ môn Địa lý nói riêng môn học khác nói chung cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm xã hội quan tâm nhìn nhận tích cực * Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân tình trạng nhiều người chưa nhận thức đúng, đầy đủ vai trò vị trí môn Địa lý Sự lạc hậu phương pháp dạy học, lười biếng suy nghĩ tìm tòi, vận dụng, sáng tạo không giáo viên học sinh Nhiều giáo viên chưa quán triệt vận dụng linh hoạt nguyên tắc phương pháp dạy học, thiếu đầu tư tâm sức thời gian cho tìm hiểu tư liệu, cập nhật thông tin, không trú trọng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh gây hứng thú ham mê tìm tòi vận dụng học tập học sinh, soạn giảng qua loa đại khái để lên lớp “Thầy đọc giáo án – trò ngán vô cùng!” Trong thực tế không giáo viên rập khuôn giảng nên dẫn đến khô khan thiếu sinh động Mặt khác, việc tích cực chủ động tìm tòi tài liệu học sinh hạn chế, em chưa nắm bắt kịp thời thay đổi kinh tế xã hội đất nước Trong giảng nặng phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn hành động Thiếu yếu phát triển kỹ năng, lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Ngày công nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi, nhờ mà giáo viên em học sinh có nhiều thuận lợi việc thu thập tài liệu học tập nói chung môn Địa lý nói riêng Môn Địa lý môn học nghiên cứu tổng thể tự nhiên lẫn kinh tế xã hội kiến thức ( Đặc biệt số liệu) thay đổi liên tục vấn đề cập nhật kiến thức qua mạng, qua phương tiện thông tin đại chúng vô quan trọng Các kiến thức, số liệu thay đổi nên học sinh hứng thú hơn, quan tâm nhiều đến môn học Mặt khác nhiều em học sinh có hứng thú đam mê môn Địa lý tiết học em hứng thú say mê học tập Trong năm gần quan tâm cấp lãnh đạo công tác giáo dục nên trường lớp ngày khang trang, trang thiết bị dạy học ngày phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên lên lớp, không trường đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo không đáp ứng đủ nhu cầu cho dạy học giáo viên học sinh -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Dạy học theo quan điểm tích hợp góp phần xóa bỏ lối dạy học khép kín tách biệt nhà trường với giới bên ngoài, cô lập kiến thức, kỹ vốn có liên hệ với nhau, bổ sung cho Những tiết học dạy theo chủ đề tích hợp mang lại cho học sinh hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo giúp em gắn kết kiến thức lý thuyết với thực hành II.3 Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học môn Địa lý nói riêng - Là động lực thúc đẩy phong trào thi đua học tập học sinh - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có lực, có niềm đam mê, có sáng tạo học tập môn - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui học tập b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp b.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh: Tích hợp có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý quan trọng Địa lý môn học nghiên cứu kiến thức tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội Nhờ tích hợp kiến thức môn học khác, vấn đề nóng xã hội giúp em hứng thú học tập Trau dồi thêm kiến thức cho thân, làm quen với trình hoạt động nhóm, kết hợp “học đôi với hành” Để thực thành công tiết dạy chuẩn bị giáo viên cần thiết, Giáo viên việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng dạy học liên quan…thì việc chuẩn bị giáo án vô quan trọng: Giáo án dạy học tích hợp đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - dưỡng môn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo Thiết kế giáo án học theo chủ đề tích hợp phải bám chặt vào kiến thức môn có liên quan, phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù không gò ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học Nội dung dạy học thiết kế giáo án học phải trọng nội dung tích hợp tri thức môn dạy với quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân môn mà chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp Để dạy học theo chủ đề tích hợp đạt hiệu cần có phối hợp học sinh, giáo viên giao cho em nhà tìm hiểu, nghiên cứu trước học, nội dung kiến thức cần tích hợp Đối với có yêu cầu tích hợp giáo viên phải xác định nội dung cần tích hợp cho phù hợp hợp, cách tích hợp nào? Giáo viên phải biết chọn lọc kiến thức để thực tích hợp dạy nhằm giúp em nắm chắc, hiểu sâu kiến thức môn học Địa lý môn học liên quan Trong dạy học tích hợp, học sinh đặt vào tình đời sống thực tế, em phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Học sinh cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, em vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, giáo viên không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Hoạt động cần có kiểm soát, dạy học vậy, giáo viên cần có kiểm soát, củng cố nhận thức đúng, uốn nắn nhận thức chưa Việc kiểm soát thực qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh b.2 Một số chủ đề tích hợp dạy học Địa lí THCS * Ví dụ 1: Chủ đề tích hợp giáo dục dân số ( Địa lí 7: 1, 2, 4, 10, 11… Địa lí 8: 11, 15…Địa lí 9: 2, 4… -Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - * Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ ( Địa lí ) Dân số - Cho biết số dân Việt Nam năm 2002? So sánh dân số diện tích Việt Nam với nước rút nhận xét? - Dân số Việt Nam năm 2002 là:79,7 triệu người - Là nước đông dân đứng thứ Đông Nam á, thứ 14 giới GV: 1-4-2012, dân số Việt Nam thời điểm điều tra có 88.526,883 người đứng thứ 12 giới Sự gia tăng dân số - Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên với thay đổi số dân giải thích? - Từ 1954 -> 2003: Dân số nước ta tăng liên tục Cuối năm 50: có “Bùng nổ dân số” - Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,43% - Sau HS nắm tình hình dân số gia tăng dân số nước ta - Gv cho HS tranh luận hậu dân số đông tăng nhanh gây hậu gì? Hậu quả: -Về Chất lượng sống: + GDP bình quân đầu người thấp, đời sống chậm cải thiện + Việc cung cấp lương thực, phát triển y tế giáo dục, văn hoá gặp nhiều khó khăn - Tài nguyên môi trường: +Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, ảh đến phát triển bền vững kt +Không gian cư trú chật hẹp - Phát triển kinh tế: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng thu nhập quốc dân thấp Kinh tế chậm phát triển, ảnh hưởng đến ổn định xã hội, tích lũy tiêu dùng + Vấn đề giải việc làm gặp nhiều khó khăn - An ninh trị trật tự xã hội không đảm bảo - Biện pháp khắc phục dân số đông tăng nhanh nào? * Biện pháp giải quyết: - Trước hết cần phải thực triệt để sinh đẻ có kế hoạch Thực sinh đẻ có kế hoạch áp dụng tổng hợp giải pháp sau: + Phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục toàn dân thực KHHGĐ + Phải tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng rộng rãi biện pháp y tế - Kết hợp biện pháp xử phạt nghiêm túc với đối tượng không thực nghiêm chỉnh sách dân số 10 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - * Ví dụ 4: Chủ đề tích hợp giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học ( Địa lí 6: 27, Địa lí 7: 22, Địa lí 8: 38, Đia lí 9: 2….) * Bài 27- Địa lý 6: Lớp vỏ sinh vật- nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật Trái Đất Mục 2: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật GV: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực, động vật? + Hs: Địa hình, khí hậu, nguồn nước - Trong nhân tố nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất? ( Nhân tố khí hậu) - Thực tế khí hậu toàn cầu nào? + HS: Do nhiều nguyên nhân mà khí hậu toàn cầu có sư thay đổi: Nhiệt độ Trấi Đất nóng lên, băng hai cực tan ra, mực nước biển dâng lên Theo dự báo, biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng khí nhà kính, nhiệt độ Trái Đất tăng thêm từ 1,8 đến 6,4 độ C vào năm 2100, lượng mưa tăng thêm 5-10%, băng hai cực núi cao chảy nhiều hơn, mực nước biển dâng cao khoảng 70-100 cm Nước biển dâng lên gây xói mòn bờ biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy thoái đất ngập nước, nước mặn xâm nhập, giết chất loài thực vật, động vật nước Chúng ta biết rằng, loài sinh vật muốn phát triển cách bình thường cần có môi trường sống phù hợp, tương đối ổn định nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thức ăn, nguồn nước cộng đồng loài sinh vật nơi sống Chỉ nhân tố môi trường bị biến đổi, phát triển loài sinh vật bị ảnh hưởng, chí bị nhiệt vong, tuỳ vào mức độ biến đổi nhiều hay Vì phải bảo vệ tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường sống * Bài 22- Địa lý Hoạt động kinh tế người đới lạnh Mục 2: Việc nghiên cứu khai thác môi trường Giáo viên tiến hành giáo dục tích hợp theo trình tự sau: - Dựa vào kiến thức sách giáo khoa em cho biết hoạt động kinh tế người đới lạnh gì? (Khai thác dầu mỏ, khoáng sản quý, đánh bắt chế biến cá voi ) - Việc đánh bắt dộng vật quý qúa mức để lấy da, thịt dẫn đến hậu gì? - HS: Có nguy cạn kiệt, nhiều loài thú có lông quý cá voi đứng trước nguy tuyệt chủng - Trước tình trạng cần có biện pháp để bảo vệ loài động vật từ biển, bảo vệ đa dạng sinh học biển? (Việc đánh bắt động vật mức môi trường đới lạnh nói riêng môi rường tự nhiên khác dẫn tới hậu loài động vật, sinh vật biển có nguy cạn kiệt, 30 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - nhiều loài có nguy tuyệt chủng Đối với môi trường đới lạnh giảm sút nghiêm trọng voi dẫn đến tình trạng cân tự nhiên, quần thể tôm tép dẫn đến tình trạng dư thừa nguồn thức ăn voi tôm tép tổ chức hoà bình giới đưa biện pháp bảo vệ cá voi xanh, chống tàu săn bắt cá voi biển.) * Bài 38- Địa lý Đặc điểm sinh vật Việt Nam Mục 2: Bảo vệ tài nguyên động vật - Dựa vào kiến thức SGK kiến thức thực tế em nêu trạng tài nguyên rừng nước ta nào? + HS trả lời: Rừng nguyên sinh lại • Tỷ lệ che phủ rừng thấp, đạt 33-35% S đất tự nhiên • Chất lượng rừng giảm sút - Nguyên nhân diện tích rừng suy giảm? + Hs trả lời-> Gv kết luận cho em quan sát số tranh nguyên nhân giảm diện tích rừng Cháy rừng Chiến tranh hủy diệt 31 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - - Hậu việc giảm diện tích rừng gì? - Biện pháp bảo vệ rừng? Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc tu bổ, tái tạo rừng Sử dụng hợp lý rừng khai thác Bảo vệ đặc biệt khu rừng trồng phòng hộ đầu nguồn,các khu bảo tồn thiênnhiên, vườn quốc gia Thực nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp Tăng cường lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng 32 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Nâng cao chất lượng sống, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho đối tượng Mục 3: Bảo vệ tài nguyên động vật - Hiện trạng hệ động vật nước ta nay? + Hs trả lời: • Có loài tuyệt chủng: tê giác sừng, bò xám, cá sấu hoa cà, cầy rái lá, • Có 418 loài động vật bị đe dọa thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992 Trong có 116 loài động vật coi “ nguy cấp” • Có 365 loài cần bảo vệ khỏi nguy tuyệt chủng cá mòi, vọc đầu trắng, cá cháy • Nhiều nguồn gen động vật quý bị • Nguồn sinh vật nước giảm sút rõ rệt GV cho hs qua sát số loài động vật có nguy tuyệt chủng Hổ Việt Nam Sao La Sếu đầu đỏ Voọc mũi hếch - Nguyên nhân làm giảm tài nguyên động vật Tê giác Gà rừng 33 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - - Biện pháp bảo vệ tài nguyên động vật? + HS trả lời: • Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ động vật • Không chặt phá rừng, săn bắn động vật quý • Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia • Tăng cường biện pháp xử lý hành vi khai thác, buôn bán động vật trái phép • Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống động vật quý - Với cương vị người học sinh, em cần làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật địa phương mình? Kể gương tốt bảo vệ tài nguyên sinh vật địa phương mà em biết? + Gv cho học sinh tự trả lời suy nghĩ, ý kiến em GV: Rừng Việt Nam “cái nôi đa dạng sinh học” đất nước trung tâm đa dạng sinh học giới Vì cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên động vật - Giáo dục học sinh bảo vệ đa dạng sinh học qua hoạt động tiết học tổ chức cho học sinh tham gia chiến dịch xanh hoá nhà trường trồng cây, chăm sóc cây, tổ chức thi vẽ, tìm hiểu đời sống hoạt động loài động vật quanh em tổ chức trò chơi địa lý, câu lạc địa lý qua lồng ghép giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ đa dạng sinh học địa phương: 34 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - - Thực tế tài nguyên động, thực vật địa phương em nào? Nguyên nhân? Biện pháp khắc phục? + HS: Ở địa phương em tài nguyên rừng suy giảm nhiều, loài động vật ngày có số loài có nguy tuyệt chủng Nguyên nhân: + Con người chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, chặt rừng để lấy gỗ, củi, để lấy đất trồng công nghiệp cà phê, cao su, tiêu + Săn bắt động vật bừa bãi Một số người lợi nhuận trước mắt, họ tàn phá tới môi trường tự nhiên, làm cân hệ sinh thái Một số loài động vật “ nhà” để trở nên hơn, quay lại công người voi Tây Nguyên - Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: + Trồng rừng, bảo vệ chăm sóc rừng + Khai thác rừng hợp lý + Tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học + Cấm săn bắt động vật bừa bãi đồng thời xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật đa dạng sinh vật + Xử lý nghiêm khắc người cố tình vi phạm - Đối với địa phương em sinh sống bảo vệ rừng có vai trò nào? + HS: Là nơi bắt nguồn nhiều dòng sông chảy vùng lân cận, địa hình chủ yếu cao nguyên nên bảo vệ rừng có vai trò quan trọng để chống xói mòn, sạt lở đất Bảo vệ rừng đầu nguồn có vai trò Tây Nguyên mà có ý nghĩa lớn vùng lân cận sông xuất phát từ Tây Nguyên chảy vùng lân cận * Ví dụ 5: Chủ đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ( Địa lí 6: bài18, 23, 24, 27, Địa lí 7: 1, 10, 17, 21, 22, 23… Địa lí 8: 28, 31, 32, 33, 38… Đia lí 9: 2, 9, 38, 39….) * Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA Ô nhiễm nước * Hình thức hoạt động: Thảo luận theo nhóm Các nhóm trao đổi điền vào phiếu học tập nội dung theo yêu cầu * GV chia lớp làm nhóm học tập - GV phát phiếu học tập cho học sinh kẻ sẵn sau: (Thời gian thảo luận phút) * Nhóm 1, 2: Nêu nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí * Nhóm 3,4: Nêu nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục ô nhiễm nước, nước biển 35 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Ô nhiễm nước sông Ô nhiễm nước biển Nguyên nhân Hậu Biện pháp khắc phục - GV chọn số phiếu học tập hoàn thành dán lên bảng cho lớp theo dõi xác định sai để bổ sung ý kiến ( có ) Các phiếu học tập lại GV thu phiếu để kiểm tra kết làm em - Sau GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: * Nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí Nguyên nhân - Khói bụi từ nhà máy, động giao thông hoạt động sinh hoạt người thải vào không khí Hậu - Tạo nên trận mưa A xít, làm tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao - Khí thải làm thủng tầng ô dôn Biện pháp khắc phục - Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ bầu khí người dân - Trong sản xuất công nghiệp giảm thiểu lượng khí thải vào khí cách sử dụng kĩ thuật công nghệ cao - Trồng rừng bảo vệ rừng…… * Nguyên nhân, tác hại biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước sông Ô nhiễm nước biển Nguyên nhân - Hóa chất từ nhà máy, xí nghiệp thải - Lượng phân bón hóa học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, với chất thải nông nghiệp, sinh hoạt người ……… - Do váng dầu từ hoạt động khai thác vận chuyển dầu - Các chất độc hại từ sông ngòi chảy biển…… Hậu - Làm chết ngạc sinh vật - Làm chết ngạt sinh vật sống 36 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - nước biển sống nước, thiếu nước - Gây tượng thủy triều đen, thủy cho sản xuất đời sống triều đỏ… Biện pháp khắc phục - Xử lí nguồn nước thải trước đổ sông, biển - Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ nước sông, biển… * Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta ( Địa lí lớp 8) Khi dạy, GV đặt câu hỏi để học sinh liên hệ với thực tế MT như: - Khí hậu nước ta mang lại cho địa phương em thuận lợi khó khăn gì? - Làm để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn đó? * Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Khi dạy phân tích đặc điểm chung sông ngòi nước ta, GV đặt số câu hỏi để giáo dục môi trường như: - Đặc điểm sông ngòi nước ta tạo cho nước ta thuận lợi khó khăn hoạt động phát triển kinh tế? - Để khắc phục khó khăn sông ngòi đem lại biện pháp tích cực tối ưu gì? Hoặc: Khi dạy phần khai thác kinh tế bảo vệ dòng sông, GV đặt số câu hỏi sau: - Có nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phương em - Để nước sông không bị ô nhiễm phải làm gì? Tóm lại: Thông qua dạy học tích hợp bảo vệ môi trường tuyên truyền cho em ý nghĩa môi trường sống Tác động người, đặc biệt thời đại khoa học kĩ thuật phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống Trái Đất, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng đe doạ sức khoẻ người, khí hậu toàn cầu thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn… vấn đề có tính toàn cầu Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng nhà trường, giáo dục cho người trách nhiệm ý thức bảo vệ môi trường sống hành tinh không cho hôm mà cho tương lai Công tác giáo dục không phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc… mà phải thực công dân tương lai từ họ ngồi ghế nhà trường tuổi trước đến trường, qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức giáo dục khác 37 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Vấn đề giáo dục môi trường nhà trường làm cho giáo viên học sinh có ý thức thường xuyên nhạy cảm khía cạnh môi trường, thu nhận thông tin, kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn người với môi trường, phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ môi trường, kĩ dự đoán, phòng tránh giải vấn đề môi trường nảy sinh, tham gia tích cực vào hoạt động khôi phục, bảo vệ gìn giữ môi trường, có ý thức tầm quan trọng môi trường sức khỏe người, với chất lượng sống c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Để tổ chức dạy học tích hợp thành công cần có điều kiện sau: - Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học áp dụng theo định hướng hành động, tích hợp truyền thụ kiến thức lý thuyết với hình thành rèn luyện kỹ thực hành nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia hình thành cho người học lực thực hành - Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học thiết kế, phát triển phù hợp với đối tượng HS chương trình đào tạo * Đối với giáo viên - Để thành công tiết dạy việc chuẩn bị giáo viên vô quan trọng Ngoài việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến dạy giáo viên dự kiến mục dạy cần phải tích hợp, tích hợp nội dung gì, thời gian bao lâu, qua nội dung tích hợp giáo dục cho học sinh - Để nâng cao chất lượng môn Địa lý người giáo viên phải yêu nghề, có tâm huyết với nghề, có bề dày kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình với công việc - Không ngừng trau dồi kiến thức, nắm vững kiến thức môn, phải biết phối hợp phương pháp khác để phát huy tối ưu hiệu việc dạy học tích hợp - Giảng dạy tích hợp dạy kết hợp lý thuyết thực hành, giáo viên phải đảm bảo dạy lý thuyết thực hành Ngoài kiến thức chuyên môn, kỹ tay nghề giáo viên phải có trình độ xác định mục tiêu dạy, phân bố thời gian hợp lý, chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp, khả bao quát điều hành hoạt động HS Giáo viên cần có kiểm soát, củng cố nhận thức đúng, uốn nắn nhận thức chưa Việc kiểm soát thực qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh - Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để học sinh thấy lời giảng, lời giải thích, thuyết trình giáo viên em xem video, hình ảnh thực tế sinh động, hình ảnh môn học khác liên quan đến môn Địa lý 38 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - - Trong giảng dạy tạo không khí dạy nhẹ nhàng thoải học mà chơi, chơi mà học, giúp đỡ đối tượng HS đặc biệt đối tượng HS giỏi đối tượng HS yếu nhằm mục đích hạ tỉ lệ HS yếu kém, nâng cao tỉ lệ HS giỏi giúp em có hứng thú học tập yêu thích môn học * Đối với học sinh - Xây dựng cho thân kế hoạch, thời gian biểu cụ thể, hợp lý, đảm bảo hài hòa học tập, sinh hoạt, giải trí giúp đỡ gia đình - Nắm vững kiến thức bản, ý tới mục SGK cần lưu ý Chịu khó học làm tập nhà - Tránh quay cóp - học vẹt thuộc chưa áp dụng để làm tập HS tự xây dựng cho tủ sách riêng - Thành thạo kỹ Địa lí, biết tư lozich - Học sinh phải chủ động, tích cực, độc lập, có tinh thần hợp tác HS đặt vào tình đời sống thực tế, em phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Ngoài HS phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Tất giải pháp, biện pháp xây dựng để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài đặt phải thực đồng bộ, không nên xem nhẹ biện pháp đặt nặng biện pháp Các vật, tượng tạo thành giới có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động qua lại chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Sự thay đổi vật, tượng bắt nguồn từ thay đổi vật tượng khác, đồng thời ảnh hưởng đến vật, tượng khác Do đó, nhận thức vấn đề, phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất quy luật chúng Vì vậy, để nhận thức đắn vấn đề phải đặt chúng mối liện hệ phận, yếu tố, mặt vật, tượng đó, tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp, sở ta nhận thức đầy đủ vấn đề e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy môn Địa lý trường phổ thông nhận thấy nhiều học sinh không thích học môn coi môn phụ, môn học khô 39 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - khan, kiến thức rộng ( Cả tự nhiên kinh tế xã hội, kiến thức nước Châu lục nước khác giới) Sau nhiều năm giảng dạy, dự đồng nghiệp nhận thấy tiết dạy giáo viên sử dụng vài phương pháp thông dụng thuyết trình, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan dạy khiến học nặng nề, khô khan học sinh cảm thấy nhàm chán Do biết tích hợp nội dung kiến thức phù hợp dạy, tiết dạy thêm phần hấp dẫn, thu hút ý học sinh, khiến em yêu thích môn học Với kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lý cấp THCS, khảo nghiệm học sinh, em ngày yêu thích môn học hơn, thấy môn học không nhàm chán, không khô khan em nghĩ chất lượng môn ngày nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Sau thực sáng kiến: “Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS” Chúng nhận thấy có nhiều em nắm chắc hơn, có kỹ giải dạng tập, biết phân tích đánh giá vật, tượng Địa lý, biết mối quan hệ tác động qua lại thành phần tự nhiên, tự nhiên với kinh tế xã hội ngược lại Các em say mê học tập, chất lượng đại trà mũi nhọn ngày nâng, làm cho tiết dạy thêm phần hấp dẫn, thu hút ý học sinh - Về chủ đề bảo vệ môi trường em không xả giác bừa bãi mà để nơi quy định Đặc biệt nhà trường thực tốt phong trào thu gom giấy vun thực phong trào kế hoạch nhỏ + Các chi đội chăm sóc công trình măng non, trồng bảo vệ xanh hiệu tạo khuôn viên sân trường xanh – – đẹp - Về chủ đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam từ năm 2012 – 2014 cụ thể sau: Thông qua hoạt động phong trào nhà trường hoạt động ngoại khóa, chương trình văn nghệ, trình diễn thời trang…HS khối thể rõ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam + Năm học 2012 – 2013 nhà trường tổ chức thi hát dân ca, riêng khối có 16 tiết mục văn nghệ tiết mục văn nghệ hát dân ca quan họ, tiết mục hát dân ca Nam Bộ tiết mục hát dân ca Huế, tiết mục hát dân ca dân tộc thiểu số có dân tộc Ê đê + Tổ chức điều tra thăm dò giáo viên hoạt động thực địa ngoại khóa tìm hiểu địa phương có 70% số phiếu muốn tìm hiểu làng nghề truỳên thống, phong tục tập quán sinh hoạt, sản xuất dân tộc thiểu số địa bàn thị trấn 40 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - + Năm học 2013 – 2014 chương trình “Thắp sáng ước mơ ” nhà trường tổ chức nhân ngày 26/3 có tổ chức thi văn nghệ, thi hóa trang khối lớp mang trang phục các dân tộc giới nước ta Nhưng có 31/31lớp hóa trang thành dân tộc Việt Nam dân tộc Mèo (8a1), dân tộc Thái (6a8), dân tộc Ê đê (6a6), dân tộc Mường (8a5)…Kết thật chưa nhiều song ta thấy nhận thức học sinh văn hóa dân tộc nước ta tăng lên đáng kể Các em ý thức việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời đại cần thiết, em hệ nối tiếp để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp người Việt Nam… III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận Trong trình giảng dạy môn khoa học nói chung môn Địa lí nói riêng, việc truyền thụ kiến thức phương pháp giảng dạy người thầy học sinh tiết dạy quan trọng Trong giảng dạy phải để phát huy tất đối tượng học sinh tích cực hoạt động Đa số em hiểu nắm lớp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Muốn đạt điều người thầy phải có bề dày kinh nghiệm, yêu nghề có tâm huyết với nghề phải thật thương yêu, tận tuỵ với học sinh, nhiệt tình sát với đối tượng học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh em để áp dụng vào tiết giảng cho không khí tiết học nhẹ nhàng, thoải mái, trò thích học Người giáo viên phải biết băn khoăn, trăn trở học sinh không hiểu bài, biết vui mừng phấn khởi học sinh thành đạt Hay nói cách khác người dạy phải lấy kết học sinh làm thước đo tay nghề Dưới hướng dẫn thầy từ dễ đến khó, từ cụ thể đến tổng quát, có học sinh đào sâu ôn luyện kiến thức, giúp em hiểu nắm kiến thức bản, nắm sâu, nắm rộng, từ em có hứng thú yêu thích môn Bên cạnh giáo viên phải trọng đến việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập đặc trưng môn để em biết tự đặt trả lời câu hỏi: Cái ? Ở đâu? Như nào? Tại sao? … có em phát triển tư Địa lý Từ em ham học yêu thích môn học Có tình yêu thiên nhiên người lao động thể qua việc tôn trọng tự nhiên, thành kinh tế- xã hội đất nước Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Các em có động lực để tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ, cải tạo cảnh quan môi trường mà trước hết nơi em sinh sống, học tập, vui chơi III.2 Kiến nghị: Để việc tích hợp đạt hiệu cao 41 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - * Đối với Bộ GD & ĐT cần “Đổi Chương trình SGK giáo dục phổ thông dạy học tích hợp trở thành nguyên lí giáo dục đại phần nội dung môn học mô hình câu trúc SGK không nên trình bày đơn vị học theo tiết học, mà nên theo chủ đề nội dung ứng với tình tích hợp Cố gắng để chủ đề xếp không phá vỡ nhiều logic nội nội dung khoa học môn học, phân môn SGK Cần triển khai chuyên đề, đợt tập huấn việc dạy học tích hợp vào không môn Địa lí mà tất môn học THCS Nên có phối hợp đồng chương trình môn học vận dụng linh hoạt phương pháp tích hợp với lĩnh vực kiến thức cần đạt Bên cạnh đó, tăng cường thực hành, hoạt động ngoại khoá theo chủ đề, Giảm dạy lí thuyết giáo viên, tăng thời lượng hoạt động học tập học sinh Xây dựng hệ thống tập mở, tập gắn với thực tiễn, tập có nội dung vận dụng kiến thức liên môn * Đối với nhà trường Đối với nhà trường cần trọng đến vấn đề này, cách làm khác nhau, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực tổ chức chuyên đề, tiết học ngoại khóa hay hoạt động lên lớp tích hợp vấn đề môi trường, biển đảo, vấn đề văn hóa… tạo hừng thú học tập cho HS - Mua bổ sung thường xuyên tài liệu liên quan đến môn Địa lý ( Vì số liệu môn thay đổi) - Hàng năm nên tổ chức cho em ngoại khóa để em tìm hiểu thêm kiến thức quê hương đất nước từ giáo dục em ý thức bảo vệ tài nguyên, bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ quyền dân tộc * Đối với giáo viên: - Phải có tinh thần trách nhiệm cao, phải nhiệt tình, say mê với công việc, tận tụy với học sinh Phải có đầu tư, trọng giảng dạy, giáo dục học sinh, quan tâm đổi phương pháp dạy học - Phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tham khảo quy trình vận dụng kiến thức liên môn vào nội dung học Trên vài kinh nghiệm trình dạy học nhiều năm tích lũy Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lý THCS Chúng xin chân thành cảm ơn! Buôn trấp, ngày 25 tháng năm 2015 Đồng tác giả 42 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Trịnh Thị Thủy Bùi Thị Dịu NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 43 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Sách giáo khoa địa lý 6,7,8,9 Tài liệu chuẩn KT- KN địa lý Lý luận dạy học Địa lý 10 11 12 13 14 15 Tác giả Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Nguyễn Dược- Nguyễn Đức Vũ Địa lý Tự nhiên Việt Nam Đặng Lợi Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, Tài liệu tập huấn giáo dục tài nguyên môi trường 2008 biển, hải đảo cấp THCS 2012 Luật biển Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua vào ngày 21/6/2012 Luật số 06/2003/QH11 Quốc hội : Luật biên giới quốc gia Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXBGD, 1999 Các dân tộc người Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất quốc gia Phùng Ngọc Đĩnh Vũ Tự Lập NXB Khoa học xã hội 1976 (T.1), 1984 (T.2) Sổ tay dân tộc người Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 1983 Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nguyễn Văn Huy NXB Giáo dục,1997 Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Ngoài tài liệu sử dụng tư liệu số trang Các trang mạng Internet web: http://vietnamnet.vn; http://vnexpress; dantri.com.vn; Báo điện tử; www.f5news.vn; Thư viện giảng điện tử, tư liệu dân tộc… Tạp chí Du lịch www.unescovietnam.vn; 44 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 [...]... 29 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - * Ví dụ 4: Chủ đề tích hợp giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học ( Địa lí 6: bài 27, Địa lí 7: bài 22, Địa lí 8: bài 38, Đia lí 9: bài 2….) * Bài 27- Địa lý 6: Lớp vỏ sinh vật- các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân... chơi địa lý, câu lạc bộ địa lý qua đó lồng ghép giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học bảo vệ sự đa dạng sinh học tại địa phương: 34 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - - Thực tế tài nguyên động, thực vật ở địa. .. giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nước vào dạy học các em thấy yêu thích môn học hơn, tiết học sẽ tú vị và gần gũi với thực tế làm tăng thêm tình yêu quê hương đất nước mình * Bài 24: Vùng biển Việt Nam ( Địa lí 8 ) 14 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS ... Đông nước ta rộng bao nhiêu kinh độ? Diện tích là bao nhiêu? - Dài > 15 vĩ độ Dài theo chiều Bắc - Nam 1650 km, nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình chưa đầy 50 km Rộng 7 kinh độ, diện tích : 331 212 km2 12 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS ... Biển Việt Nam có diện tích > 1 triệu km2 - Là 1 bộ phận của Biển Đông Biển Việt Nam nằm trong biển Đông có ranh giới chưa được thống nhất, chưa được xem xét riêng biệt như phần đất liền mà xét chung trong Biển Đông 15 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS ... Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - con gái mới được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già Người Ê đê và rượu cần - Đặc điểm về văn hóa: Người Ê Đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú như thần thoại, cổ tích, ca... làng 25 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - Nhà Rông người Ba Na - Kinh tế: Người Ba Na sinh sống nhờ nông nghiệp, chủ yếu là trồng rẫy Cùng với trồng trọt, từng gia đình thường có nuôi gia cầm, gia súc như trâu,... quán nhuộm răng đen và ăn trầu giống như người Kinh 27 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - Lễ hội mừng mùa mới của người M'Nông ở Đăk Lăk Trước đây, người M'nông theo tín ngưỡng đa thần, đặc biệt là các vị.. .Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - - Biện pháp lâu dài đối với dân số nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nâng cao dần mức sống và trình độ văn hoá, KHKT, dân trí cho người lao động để người lao động có thể tự điều chỉnh được vấn đề sinh đẻ có kế hoạch trong mỗi cặp vợ chồng *... sát một số bức tranh về nguyên nhân giảm diện tích rừng 1 Cháy rừng 2 Chiến tranh hủy diệt 31 Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị Dịu Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS - - Hậu quả của việc giảm diện tích rừng là gì? - Biện pháp bảo vệ rừng? Trồng ... học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - Dạy học theo quan điểm tích hợp góp phần xóa bỏ lối dạy. .. thống Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý quan trọng Địa lý môn học nghiên cứu kiến thức tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội Nhờ tích hợp kiến thức môn học khác, vấn đề nóng xã hội giúp em hứng thú học. .. Năm học: : 2014-2015 Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý cấp THCS - độ đắn Xuất phát từ lý chọn đề tài “ Kinh nghiệm dạy

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w