1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn mĩ thuật ở trường THCS

39 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Phụ lục Phụ lục 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 B. PHẦN NỘI DUNG 2 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 2 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 3 a. Thuận lợi, khó khăn: 3 b. Thành công, hạn chế: 3 c. Các nguyên nhân, yếu tố tác động: 4 3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP 4 a. Mục tiêu của giải pháp 4 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. 4 C. MINH HỌA DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG TIẾT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. 8 Tiết 19: Thường thức mỹ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 8 I.MỤC TIÊU 8 II. Chuẩn bị. 9 III. Tiến trình dạy học. 9 1. Ổn định. 9 2. Bài cũ. 9 3. Bài mới. 9 IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 20 1. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp. 20 2. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng. 21 D. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 22 1. KẾT LUẬN. 22 2. KIẾN NGHỊ. 22

Trang 1

Phụ lục

Phụ lục 1

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1

2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2

4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

B PHẦN NỘI DUNG 2

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 2

2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

a Thuận lợi, khó khăn: 3

b Thành công, hạn chế: 3

c Các nguyên nhân, yếu tố tác động: 4

3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP 4

a Mục tiêu của giải pháp 4

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 4

C MINH HỌA DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG TIẾT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 8

Tiết 19: Thường thức mỹ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 8

I.MỤC TIÊU 8

II Chuẩn bị 9

III Tiến trình dạy học 9

Trang 2

1 Ổn định 9

2 Bài cũ 9

3 Bài mới 9

IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 20

1 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 20

2 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng 21

D KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 22

1 KẾT LUẬN 22

2 KIẾN NGHỊ 22

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

- Trong khi giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường THCS tôi thấy việc giảngdạy theo kiểu truyền thống không thể phát huy hết tính tích cực chủ động củaHọc sinh đồng thời kiến thức truyền đạt cho các em còn nghèo nàn, chưađược phong phú

- Hiện nay yêu cầu đặt ra nên dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liênmôn, với mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đổi mới phương phápdạy học, đòi hỏi phải tăng cường hoạt động của học sinh như vận dụng kiếnthức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Khi giải quyết một vấn đề trongthực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiếnthức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăngcường theo hướng tích hợp, liên môn

- Sau khi tiếp xúc với chương trình đổi mới phương pháp dạy học, vàdạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn tôi thấy đây là phương phápdạy học tích cực hiện nay Phương pháp này có nhiều chuyển biến tích cựctrong một tiết dạy nếu ta áp dụng nó Thứ nhất phát huy được tính tích cựccủa Học sinh, thứ hai tiết học sẽ phong phú về nội dung, Học sinh hiểu đượcbài học một cách sâu sắc, đồng thời có thêm hiểu biết về các lĩnh vực có liênquan khác

- Chính vì thấy được tính tích cực của phương pháp dạy học và trải qua

các học kì thực nghiệm với kết quả khả quan nên tôi đã chọn đề tài này : Dạy

học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS.

2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

- Dạy môn Mĩ thuật ở trường trung học cơ sở không phải để đào tạo các

em HS trở thành hoạ sĩ hay những người chuyên sâu về lĩnh vực mĩ thuật mà

Trang 4

dạy Mĩ thuật ở đây là nhằm giúp các em thấy được, cảm nhận được cái đẹp.Cái đẹp trong mỗi đồ vật, trong các công trình kiến trúc, trong các tác phẩmnghệ thuật, trong thiên nhiên, cảnh vật, con người, cái đẹp của làng quê, thônbản, của quê hương đất nước, từ đó các em thêm yêu quê hương đất nước, tựhào về lịch sử, hiểu được giá trị cuộc sống, nét đẹp đạo đức của con người

- Mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác, nghệ thuật nhìn cái đẹp nên dạy học

mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh nâng cao sự hiểubiết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mĩvào cuộc sống

- Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật ở THCSkhông chỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinhgiúp các em có thêm kiến thức, kỹ năng trong cuộc sống Tùy vào từng phânmôn mà lồng ghép các nội dung khác nhau có liên qua để tiết học phong phú

về nội dung và sinh động hơn

- Tiết dạy tích hợp phải thể hiện được sự liên quan kết nối giữa các mônhọc đồng thời Học sinh phải phát huy được tính tích cực, chủ động trong lĩnhhội kiến thức Đấy mới là mục tiêu nhiêm vụ cơ bản nhất

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Chương trình mĩ thuật THCS

Phương pháp giảng dạy mĩ thuật theo chủ đề tích hợp kiến thức liênmôn, đổi mới phương pháp dạy học

4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Học sinh các khối lớp 6,7,8,9 trường THCS Phan Bội Châu, ĐăkNia, GiaNghĩa, ĐăkNông

Trang 5

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các môn học liên quan

- Phương pháp khảo sát thực tiễn và ứng dụng thực tế

- Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin

B PHẦN NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

- Dạy học tích hợp là một nội dung quan trọng của quá trình đổi mớiphương pháp dạy học trong thời gian gần đây Bên cạnh việc học môn Mĩthuật học sinh còn có thêm hiểu biết về các lĩnh khác, các môn học khác đượclồng ghép trong bài dạy của giáo viên như văn hóa xã hội, khoa học, lịch sử,

âm nhạc, giáo dục, văn học, địa lí từ đó nâng cao hiểu biết cho học sinh giúpcác em có thêm kiến thức, kĩ năng trong quá trình hoàn thiện nhân cách Đức –Trí - Thể - Mĩ

- Trước đây dạy học không có tích hợp nên nội dung trong một tiết dạycòn ít, nghèo nàn và chưa được sâu rộng Còn hiện nay nếu áp dụng phươngpháp dạy học tích hợp học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm, vàcũng có thể mở rộng giáo dục các em về tình yêu quê hương đất nước, có ýthức bảo vệ môi trường , thực hiện tốt an toàn giao thông

- Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên

quan vào quá trình dạy học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dụcpháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, hải đảo và bảo vệ môitrường, an toàn giao thông

- Còn dạy học liên môn là phải xác định nội dung kiến thức liên quan

đến hai hay nhiều môn học trong một tiết dạy, nhưng phải tránh tình trạngHọc sinh phải học nhiều lần một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau

Trang 6

với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể

bố trí dạy trong chương trình của môn đó và chỉ có thể nhắc lước qua ở môn

có liên quan

2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

a Thuận lợi, khó khăn:

* Đối với giáo viên:

- BGH và nhà trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện về mọi mặt chomôn học

- Trường có phòng học được trang bị đầy đủ máy chiếu tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình dạy học tích hợp, liên môn

- Phân phối chương trình thì phù hợp, lôgic, có sự trợ giúp cho nhaugiữa bài này với bài khác trong phân môn

* Đối với học sinh:

- HS thích học mĩ thuật hơn các môn học khác trong chương trình bởikhông có nhiều áp lực

- Nhiều em có ý thức đối với môn học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng

* Khó khăn:

- Đa số Học sinh thích học các phân môn thực hành như: Vẽ tranh, vẽtheo mẫu, vẽ trang trí còn phân môn thường thức mĩ thuật các em không thíchlắm vì không được tự do sáng tạo đồng thời lượng kiến thức trong một tiếthọc lại nhiều

- Một số học sinh chưa thực sự nghiêm túc với môn học, còn dành thờigian nhiều cho các môn học khác

- Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình,đầu tư chưa đầy đủ đồ dùng cho con em để học các phân môn

Trang 7

b Thành công, hạn chế:

- Thành công:

+ Môn mĩ thuật đã được đưa vào trong chương trình học bắt buộc đã lâu, từhọc sinh tiểu học cũng đã được tiếp cận với môn mĩ thuật nên có nhiều thànhcông khi giảng dạy các phân môn

+ Trong những năm gần đây phương pháp dạy học đã được đổi mới nhiều nênhọc sinh không còn lạ lẫm với những phương phương dạy học mà thầy cô đưa

ra đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy học

+ Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo nhiều điều kiện thuận lợicho GV tìm tòi tài liệu như tranh ảnh, phim tư liệu để bài dạy phong phú,gây được hứng thú cho HS khi tiếp cận môn học

- Hạn chế:

+ Hiện nay môn Mỹ thuật trong nhà trường phổ thông chỉ dạy một tiết trêntuần đó là phần thời gian quá ít không đủ cho các em tìm tòi tiếp thu và pháthuy được khả năng vẽ sáng tạo của mình và lượng kiến thức để truyền đạt chocác em chưa được sâu rộng

+ Nhiều GV chưa thuần thục trong việc sử dụng công nghệ thông tin nêncũng còn nhiều khó khăn trong tìm kiếm tài liệu cũng như ứng dụng vào trongbài giảng

c Các nguyên nhân, yếu tố tác động:

- Một số giáo viên chưa chú trọng dạy Mĩ thuật vì môn học này chưa đượcxem trọng Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến môn học còn cho làmôn phụ, không cần thiết dẫn đến khâu chuẩn bị đồ dùng học tập cho con emchưa được chu đáo

- Khả năng sử dụng công nghệ thông tin còn hạn chế

- Dụng cụ, trang thiết bị, mẫu vẽ dùng cho phân môn còn quá ít

Trang 8

- Cách đánh giá xếp loại Đạt và Chưa Đạt (Đ-CĐ) khiến HS còn chủ quanchưa tích cực trong làm bài…

Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giờ Mĩthuật, không kích thích được hứng thú học tập của học sinh

Chính vì vậy mà ở các năm học trước tỉ lệ Chưa Đạt trong môn Mĩ Thuậtcòn cao

3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP

a Mục tiêu của giải pháp

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn, nắm chắc kiến thức hơn về môn học

- Tạo cho học sinh khả năng liên hệ thực tế, biết liên kết kiến thức trong cácmôn học

- Tạo cho học sinh tính kiên trì, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng tưduy và tự lĩnh hội tri thức

- Giúp giáo viên thực hiện tốt bài giảng của các phân môn và tiết học đạt hiệuquả cao hơn

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.

Thông qua các giờ học mỹ thuật, học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về cáckhái niệm, từ đó giáo dục cho các em về tình yêu thiên nhiên, yêu quê hươngđất nước có ý thức bảo vệ những giá trị tốt đẹp như: môi trường, văn hóa, các

di tích lịch sử….Qua các hoạt động dạy học các em được thực hành, đượckhám phá từ đó mà việc lĩnh hội cũng trở nên sâu sắc hơn

Vậy làm thế nào để toán học, khoa học, văn học, lịch sử, địa lí, âm nhạc,giáo dục ….được tích hợp vào bộ môn Mỹ Thuật?

Trong quá trình dạy học ở tất cả các phân môn chúng ta đều có thể tíchhợp liên môn

Trang 9

Âm Nhạc trong môn Mĩ Thuật

Trong các bài thường thức mĩ thuật khi giới thiệu về những nền văn hóaViệt Nam Giáo viên có thể lựa chọn những bài hát gắn liền với văn hóa đó đểgiới thiệu với Học sinh bằng cách lồng ghép video vào giáo án để Học sinhvừa nghe nhạc vừa xem hình ảnh Hoặc trong các bài vẽ tranh phong cảnhcũng có thể cho Học sinh nghe, xem một đoạn nhạc với hình ảnh đẹp quêhương ở các vùng miền để HS liên tưởng và cảm nhận Trong lúc Học sinhthực hành vẽ nếu có điều kiện Giáo viên nên mở nhạc nhỏ để Học sinh hứngthú và sáng tạo hơn Để làm được điều này yêu cầu người Giáo viên phải cókiến thức về tin học để có thể tìm kiếm, tải các đoạn video và sử dụng cácphần mềm để cắt phim, lồng phim vào giáo án

Sinh học trong môn Mĩ thuật

Trong chương trình có những bài kí họa, tạo họa tiết trang trí như khi vẽ chiếc

lá không phải là chúng ta giúp học sinh phân tích cấu tạo của nó mà phải giúpcác em nắm được đặc điểm cấu trúc, hình dáng để vẽ cho đúng bên cạnh đó

có thể giới thiệu cho Học sinh những họa sĩ nổi tiếng về vẽ tranh phongcảnh…

Trang 10

Văn học trong môn Mĩ thuật

Văn học liên quan nhiều đến Mĩ thuật như giới thiệu văn hóa vùng Tâynguyên trong bài “Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người” Giáo viên nêngiới thiệu về các tác phẩm sử thi, trường ca, các câu thơ, dân ca của dân tộc Êđê…Những câu chuyện cổ tích là nguồn đề tài tuyệt vời để chúng ta đưa vàocác bài vẽ tranh: minh họa truyện cổ tích, trình bày bìa sách… Một đoạn thơ

về quê hương tươi đẹp sẽ góp phần khơi dạy sáng tạo trong bài vẽ tranhphong cảnh…Hoặc những bài thường thức mĩ thuật về Tranh dân gian ViệtNam có thể đọc cho HS nghe những đoạn thơ nổi bật trong bài Bên kia sôngĐuống của Hoàng Cầm nói về các dòng tranh dân gian và truyền thống nghềlàm tranh của vùng quê hương kinh bắc…

Trang 11

Văn hóa trong môn Mĩ thuật

Lịch sử, văn hóa, mĩ thuật là những môn học luôn đi liền với nhau gắn

bó mật thiết với nhau, mặc dù chúng ta không có bộ môn văn hóa nhưng sựhiện diện của nó thì khá rõ ràng và được lồng ghép trong các môn học đặcbiệt là mỹ thuật Đó là những chủ đề liên quan đến ngày tết cổ truyền, đến các

lễ hội của dân tộc về truyền thống tôn sư trọng đạo của ngày nhà giáo ViệtNam, văn hóa các dân tộc ít người Nền văn hóa của các dân tộc thể hiện rất

rõ trong các tác phẩm mĩ thuật như các công trình kiến trúc Chăm, Văn hóanghìn năm Thăng Long – Hà Nội trong Kinh thành Thăng Long, Văn hóa cácdân tộc ít người như tượng nhà mồ Tây Nguyên… muốn tiết dạy thành công,Học sinh hứng thú khám phá thì Giáo viên phải là người dẫn dắt, khơi gợi đểcác em tự lĩnh hội kiến thức rồi sau đó giới thiệu đến các em những nội dungmới mẻ liên quan đến bài học mà không có trong sách giáo khoa

Trang 12

Lịch sử với Mĩ Thuật

Lịch sử Việt Nam luôn hiện diện trong các bài thường thức mĩ thuật từthời kì cổ đại đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn trong phần “ sơ lược về bối cảnhlịch sử”…và không chỉ giới hạn ở đó các nền văn hóa và lịch sử nghệ thuậttrên thế giới cũng là một nguồn tài liệu lớn cho các bài học mỹ thuật Chẳnghạn như lịch sử Trung Quốc, văn hóa Nhật Bản, Ấn độ trong bài “ Sơ lược Mĩthuật Châu Á”, lịch sử phát triển của thế giới qua các thời kì…trước khi đivào tìm hiểu các nền văn hóa, các tác phẩm mĩ thuật thì Giáo viên phải giớithiệu sơ lược cho Học sinh về bối cảnh lịch sử, tình hình của đất nước vàogiai đoạn bấy giờ Ví dụ trong bài “sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam từ cuối XIXđến năm 1954” trong chương trình Mĩ Thuật lớp 7 trước tiên Giáo viên phảikhái quát về tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn đấy để khi giới thiệu các tácphẩm thì Học sinh mới hiểu được nội dung ý nghĩa sự ra đời của tác phẩm…

Địa lý trong môn Mĩ thuật

Địa lý luôn có trong bài thường thức mĩ thuật như vị trí địa lý của cáccông trình kiến trúc, các nền văn hóa như trong bài “sơ lược về mĩ thuật các

Trang 13

dân tộc ít người” Giáo viên phải giới thiệu bản đồ Việt Nam và chỉ ra vị trísinh sống của đồng bào các dân tộc ít người, hoặc vị trí các công trình kiếntrúc ví dụ tìm hiểu về các dòng tranh dân gian Giáo viên phải giới thiệu về vịtrí địa lí của các dòng tranh và có thể sử dụng bản đồ để minh họa trực quanhơn…bên cạnh đó Học sinh có thể vận dụng kiến thức mĩ thuật để vẽ bản đồ.

Toán học trong môn mĩ thuật

Toán học và mỹ thuật là hai môn học không thể tách rời, toán học đượckết nối với mỹ thuật thông qua hình dạng, đường nét, sự đối xứng và các mẫu

Sự hiện diện của toán học thể hiện rõ ở các bài vẽ trang trí hình vuông, hìnhtròn, đường diềm và các bài vẽ theo mẫu…và nó chạy xuyên suốt trong tất cảcác bài học, những ý tưởng về các hình dạng toán học luôn hiệu quả vì sự đơngiản của nó Trong các bài vẽ theo mẫu Giáo viên dựa vào kiến thức toán học

để phân tích cấu trúc, hình dạng của mẫu vẽ ví dụ như “mẫu có dạng hình trụ

và hình cầu, mẫu có dạng hình hộp và hình cầu”…

Trang 14

Giáo dục công dân trong môn Mĩ thuật.

Giáo dục là môn học mà người giáo viên ở tất cả các môn học chứ khôngriêng gì môn Mĩ thuật cần phải lồng ghép vào bài dạy để giáo dục đạo đức, vàrèn luyện kĩ năng sống cho Học sinh như bài vẽ tranh “ Đề tài lao động;Tranh cổ động; An toàn giao thông…” Ở những bài thường thức mĩ thuật vềvăn hóa Việt Nam thì việc lồng ghép giáo dục về giữ gìn và bảo tồn văn hóa

là vô cùng quan trọng góp phần hình thành ý thức tốt ở các em Trong cáccuộc thi vẽ tranh về môi trường, về biển đảo người Giáo viên phải hướng dẫnHọc sinh tìm nội dung đề tài qua cuộc sống thực tế hiện tại

Trang 15

- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.

- Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian

*Kỹ năng:

- Nhận biết được nội dung, ý nghĩa của các bức tranh dân gian

- Phân biệt được các dòng tranh dân gian

- Hình thành các kĩ năng sống

*Thái độ: - Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, phát huy nền nghệ thuật truyền thống của dân tộc

2 Mục tiêu phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, thu thập và xử lí thông tin

- Năng lực chung : hoạt động tập thể, NL nhận xét, đánh giá,

- Năng lực chuyên biệt : cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, giao tiếp nghệ thuật,

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống

- Tranh ảnh, video, tư liệu về tranh dân gian

Học sinh: - Sưu tầm một số bức tranh dân gian

- Đọc trước bài ở nhà

2 Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, Thuyết trình, kết hợp

với minh hoạ Thảo luận

Trang 16

III Tiến trình dạy học.

yêu cầu HS chỉ ra đâu là tranh dân gian, từ đó dẫn

GV nhắc lại chương trình lớp 4 (Mỹ thuật lớp 4:

Tiết 19- Xem tranh dân gian) đã giới thiệu sơ qua

về tranh dân gian

? Em biết gì về tranh dân gian

GV vào bài chú ý các điểm sau:

+Tranh dân gian có từ lâu đời, được bày bán trong

dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn được gọi là

HS đọc bài trong sgk

HS trả lời câuhỏi và ghi nhớ

I Vài nét về tranh dân gian.

+Tranh dân gian lưu hànhrộng rãi trongnhân dân, được đông đảo nhân dân

ưa thích

+Một số vùng chuyên

NL

xử lí

Trang 17

“tranh Tết’’.

GV ? Bạn nào còn nhớ đoạn văn sau : « Từ ngày

còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà,

chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng

Hồ Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu

bày bán tranh làng Hồ giải trên các lề phố…họ

đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác,

càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm

hỉnh tươi vui » Đấy là đoạn văn rất hay mà các

em đã học ở môn tập đọc lớp 5 nói về tranh Dân

gian…(Tuần 27 : tập đọc : Tranh làng Hồ)

Chính vì vậy mà từ xưa ông ta cha đã đúc kết

nên những câu ca dao nói về việc sử dụng tranh

trong ngày tết đó là truyền thống tốt đẹp của dân

( Giáo dục Kĩ năng sống cho HS, truyền

thống văn hóa dân tộc)

+Tranh dân gian xuất phát từ đời sống tinh thần và

phục vụ nhu cầu thẫm mĩ của người dân đồng thời

thể hiện niềm mơ ước, nguyện vọng của nhân dân

lao động

+ Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa

trên cơ sở một cá nhân có tài trong cộng đồng nào

HS suy nghĩ trả lời

sản xuất tranh dân gian như : Đông Hồ ( Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây)

Làng Sình (Huế), một sốvùng miền núi phía Bắc…

+Tranh dân gian được in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc

gỗ và tô màu bằng tay Nộidung tranh lấy từ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày…

thông tin

NL quan sát

NL cảm thụ thẫm mĩ

Trang 18

đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chước và

phát triển đến chỗ hoàn chỉnh Trải qua mấy trăm

năm tồn tại và phát triển tranh dân gian đã trở

thành dòng nghệ thuật riêng biệt và quý giá được

mọi người yêu thích, trân trọng

GV cho HS chơi trò chơi nhanh mắt, đoán hình

điền đúng tên tác phẩm và nêu đúng thể lọai tranh

? Ở nước ta có những vùng nào sản xuất tranh dân

gian?

+ Trên đất nước ta tranh dân gian được làm ra ở

nhiều nơi và mang phong cách thị hiếu thẫm mĩ ở

từng vùng sản xuất Có hai dòng tranh lớn là Đông

Hồ và Hàng Trống ngoài ra còn có một số vùng

khác

Cho HS xem một số tranh của từng vùng và giới

thiệu:

*Kim Hoàng thuộc làng Kim Hoàng, xã Vân

Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nay là

Hà Nội, tranh cũng có mục đích và nội dung

giống tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

*Làng sình ở cố đô Huế Làng Sình hay còn gọi

là làng Lại Ân thuộc xã Phú Mậu - huyện Phú

Vang, cách thành phố Huế khoảng 9km về phía

Đông.là một nơi chuyên sản xuất tranh với mục

HS quan sát, lắng nghe

Trang 19

*Một số vùng miền núi phía Bắc thì tranh dân

gian chủ yếu là do những người thầy cúng vẽ

mục đích phục vụ tín ngưỡng Ở vùng miền núi

phía Bắc khi ốm đau người ta thường mời

những người thầy về cúng, sau khi cúng thì thầy

cúng sẽ vẽ cho gia chủ một bức tranh treo trong

nhà nhằm trừ ma quỷ, cầu may mắn phúc lành.

? Đề tài của tranh dân gian là gì ?

GV: Tranh dân gian có hai nội dung chính là tranh

tết và tranh thờ chia ra làm những đề tài như:

Tranh chúc tụng, tranh thờ, tranh sinh hoạt, tranh

phong cảnh, tranh truyện, tranh lịch sử, tranh

châm biếm đả kích, tranh lao động sản xuất

GV ghi bảng

Chuyển ý : Trong những dòng tranh dân gian thì

có tranh Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng

tranh có số lượng lớn, tồn tại lâu đời được nhiều

người biết đến để hiểu hơn về hai dòng tranh này

chúng ta cùng tìm hiểu phần II : Hai dòng tranh

Đông Hồ và Hàng Trống

Hoạt động 2 Tìm hiểu về hai dòng tranh Đông

Hồ và Hàng Trống

PP : Trực quan, Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận,

giải quyết vấn đề, trình bày.

Ngày đăng: 11/09/2018, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w