0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Củng cố và phát triển kĩ năng xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ DỊA PHƯƠNG GIA LAI (Trang 93 -93 )

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sảncủa đồng bằng sơng Cửu Long.

3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sơng Cửu Long - Bản đồ nơng, lâm, ngư nghiệp Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Oån định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

CH: Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước

CH: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long? CH: Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh phát triển nghề nuơi trồng và đánh bắt thủy sản?

3. Bài mới I. HĐ1: Cả lớp

Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy hải sản ở Đồng bằng sơng

Cửu Long và cả nước, năm 2000 (nghìn tấn)

Sản lượng ĐB sơng CửuLong ĐB sơng HơÀng Cả nước

Cá biển Khai thác 493,8 54,8 1189,6

Cá nuơi 283,9 110,9 486,4

Tơm nuơi 142,9 7,3 186,2

- GV hỏi Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành cơng đoạn nào? (xử lí số liệu)

- GV yêu cầu HS tính tỉ lệ % chia lớp thành 6 nhĩm, mỗi nhĩm 1 cột - 493,8:1189,6 =41,5; 54,8 :1189,6 =4,6

Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 %

Sản lượng Đồng bằng sơngCửu Long Đồng bằng sơngHồng Cả nước Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100

Cá nuơi 58,3 22,6 100

Tơm nuơi 76,8 3,7 100

HĐ2: Cá nhân

Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ

Bước 2: HS nhận xét (HS cĩ thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình trịn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ)

HĐ3:HS làm việc theo nhĩm: Hai nhĩm một câu hỏi Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ

1. Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?

- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tơm cá dồi dào, bãi tơm trên biển rộng lớn

- Nguồn lao động cĩ kinh nghiệm tay nghề nuơi trồng đánh bắt thuỷ sản đơng đảo, người dân đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sơng Hồng giỏi thâm canh lúa nước.

- Cơ sở chế biến:Cĩ nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn

2. Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh đặc biệt trong nghề nuơi tơm xuất khẩu?

- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau do nuơi tơm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn

- Nguồn lao động - Cơ sở chế biến: - Thị trường tiêu thụ

3. Những khĩ khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?

Khĩ khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống cơng nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an tồn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.

Tuần 26 Ngày soạn: 20-02-2011

Tiết 42 Ngày dạy: 25-02-2011

ƠN TẬPI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được kiến thức một cách lơgic và cĩ hệ thống. 2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo trong thực tiễn, sử dụng lược đồ thuần thục. Biết khai thác các thơng tin, kiến thức trong tranh và phương tiện dạy học.

II.Phương tiện dạy học:

- Bản đồ vung Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sơng Cửu Long. - Tranh ảnh cĩ liên quan.

III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ( Khơng kiểm tra)

3. Bài ơn tập:

GV: Khái quát lại chương đã học.

Câu 1: Tình hình phát triển kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ?

Câu 2: Tại sao nĩi ngành dịch vụ là ngành giữ vai trị quan trọng trong GDP của vùng? Câu 3: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đơng Nam Bộ? Ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.

Câu 4: Đặc điểm dân cư xã hội của vùng ĐB SCL ? • GV:

- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận 4 câu hỏi mà GV cho sẵn. - Hướng dẫn từng nhĩm thảo luận.

• Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn lại kiến thức.

Câu 1: Tình hình phát triển kinh tế của ĐNB?

- Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp đa dạng, SX nơng nghiệp quan trọng về cơ cấu, chăn nuơi ngày càng phát triển, đặc biệt là nuơi trồng thuỷ sản, đa dạng về ngành địch vụ.

Câu 2:Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vung ĐB SCL? - Điều kiện tự nhiên:Địa hình thấp, bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng; tài nguyên đất phong phú, đa dạng , tài nguyên rừng phong phú, tài nguyên biển rất đa dạng.

Câu 3: Đặc điểm dân cư, xã hội?

- Là vùng đơng dân sau đơngf bằng Sơng hồng( 16,7 triệu người- 2002). - Mặt bằng dân trí chưa cao.

- Người dân thích ứng linh hoạt với nền sản xuất hàng hố. Câu 4: Tình hình phat triển nơng nghiệp của ĐB SCL?

- Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất của cả nước. - Cĩ thế mạnh về chăn nuơi, thuỷ sản.

- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. - Nghề rừng giữ vị trí quan trọng.

4. Củng cố:Nhắc lại khái quát kiến thức đã học về Đơng Nam Bộ và ĐB SCL.

KIỂM TRA 1 TIẾT

Lớp: Mơn: Địa Lý

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1:Đơng Nam Bộ gồm các tỉnh, thành phố:

a)Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước , Tây Ninh , Bà Rịa- Vũng Tàu.

b)Thành phố Hồ Chí Minh , Long An , Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng tàu.

c)Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu.

d)Khơng phương án nào đúng.

Câu 2: Điều kiện khí hậu của Đồng bằng Sơng Cửu Long là:

a) Khí hậu cận xích đạo. b) Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. b) Khí hậu cận nhiệt đới ẩm. d) Khí hậu xích đạo.

Câu 3: Ngành cơng nghiệp cĩ tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu cơng nghiệp của đồng bằng sơng Cửu Long là:

a. Sản xuất vật liệu xây dựng b. Cơ khí nơng nghiệp, hố chất c. Chế biến lương thực thực phẩm d. Sản xuất nhựa và bao bì

Câu 4: Ý nào khơng thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực phẩm của đồng bằng sơng Cửu Long?

a. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước b. Năng suất lúa cao nhất cả nước

c. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước d. Chiếm hơn 50% sản lượng thuỷ sản cả nước.

Câu 5 :Nối các dữ kiện ở cột A với cột B vào cột C cho phù hợp :

Cột A Cột C Cột C

1. Thành phố Hồ Chí Minh 1. . . a) Cĩ hồ Dầu Tiếng

2. Tây Ninh 2. . . b) Cĩ vườn quốc gia Tràm Chim

3. Kiên Giang 3. . . c) Cĩ đảo Phú quốc và Thổ Chu 4. Đồng Tháp 4. . . d) Chịu ảnh hưởng lớn bởi triều cường

e) Trung tâm chính trị của cả nước.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ? (3đ)

Câu 2: Phân tích những điều kiện tự nhiên tạo điều kiện cho sự phát triển ngành Nơng

Tuần 28 Ngày soạn : 07-03-2011Tiết 44 Ngày dạy : 11-03-2011

Tiết 44 Ngày dạy : 11-03-2011

Bài 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØBẢO VỆ TAØI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO

BẢO VỆ TAØI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

1. Về kiến thức:

- HS cần hiểu được nước ta cĩ vùng biển rộng lớn, trong vùng biển nước ta cĩ nhiều đảo và quần đảo

- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuơi trồng hải sản, khai thác và chế biến khống sản , du lịch, giao thơng vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.

- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên mơi trường biển.

2. Về kĩ năng:

- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.

- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng

3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, cĩ niềm tin vào sự phát triển của

các ngành kinh tế biển nước ta , cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên và mơi trường biển.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh về biển

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Oån định lớp.2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY VAØ TRỊ GHI BẢNG

HĐ1: HS Làm việc theo nhĩm

CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với sự hiểu biết hãy nhận xét về vùng biển nước ta ? CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?

- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường cơ sở giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhơ ra nhất của bờ biển và các điểm ngồi cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra

- Lãnh hải là 12 hải lí. Đặc quyền kinh tế 200 hải lí

CH: Tìm trên bản đồ các đảo gần bờ?

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ DỊA PHƯƠNG GIA LAI (Trang 93 -93 )

×