NGOẠI THƯƠNG

Một phần của tài liệu địa lí dịa phương gia lai (Trang 41)

- Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta

- Hàng nhập khẩu: Máy mĩc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu - Hàng xuất khẩu: Hàng cơng nghiệp nặng, khống sản , nơng lâm thuỷ sản, cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp

- Nước ta ngày càng mở rộng buơn bán với nhiều nước

III. DU LỊCH

- Ngày càng khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu kinh tế cả nước

- Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn, nhiều điểm du lịch nổi tiếng đã được cơng nhận là di sản thế giới .Vịnh Hạ Long, Động Phong

CH: Vì sao nước ta buơn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

(đây là khu vực gần nước ta , khu vực đơng dân và cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh)

CH: Em cĩ nhận xét gì về ngành kinh tế du lịch nước ta ?

CH: Kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên ở nước ta ? ( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. Bãi tắm tốt. Tài nguyên động vật quý hiếm..)

CH: Kể tên các tài nguyên du lịch nhân văn ở nước ta ? ( Các cơng trình kiến trúc. Di tích lịch sử . Lễ hội dân gian. Làng nghề truyền thống. Văn hố dân gian..)

CH: Địa phương em cĩ những điểm du lịch nào? CH: Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã được cơng nhận là di sản thế giới?

- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…

CH: Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?

Nha…

- Năm 2002 cĩ 2,6 triệu lượt khách quốc tế và hơn 10 triệu khách trong nước

IV. Củng cố

1. Vì sao nước ta buơn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

2. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?

3. Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước ta?

- Cĩ vị trí thuận lợi, là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, hai TP’ đơng dân nhất nước ta , tập trung nhiều tài nguyên du lịch

V. Hướng dẫn bài về nhà

Nhĩm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ

Tài nguyên du lịch tự nhiên Phong cảnh đẹp Bãi tắm tốt Khí hậu tốt

Tài nguyên động vật quý hiếm Tài nguyên du lịch nhân văn Các cơng trìng kiến trúc.

Di tích lịch sử . Lễ hội dân gian.

Làng nghề truyền thống. Văn hố dân gian

Tuần 8 Ngày soạn: 03-10-2010 Tiết 16 Ngày dạy: 06-10-2010

THỰC HAØNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾI. MỤC TIÊU BAØI HỌC I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta

2. Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền

3. Về tư tưởng

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bảng số liệu

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Kiểm tra bài cũ

a. Vì sao nước ta buơn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

b. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?

Bài mới:

1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nơng, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0

Cơng nghiệp -ø xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5

Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5

Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 (%).

a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002

* GV hướng dẫn vẽ:

Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì cĩ thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền.

- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình trịn.

- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu khơng phải là theo các năm. Vì trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

Bước 2: Vẽ biểu đồ miền

GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng cĩ bề rộng

* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%)

- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuơng). Cạnh đứng (Trục tung) cĩ trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hồnh) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.

- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ khơng phải lần lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng

- Vẽ đến đâu kí hiệu đến đĩ

b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.

c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:

+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình ) + Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên)

+ Điều ấy cĩ ý nghĩa gì?

- Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nĩi lên điều gì?

- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh?Thực tế này phản ánh điều gì?

IV. Đánh giá

Một phần của tài liệu địa lí dịa phương gia lai (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w