Hướng dẫn bài về nhà Chuẩn bị bài sau: Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng

Một phần của tài liệu địa lí dịa phương gia lai (Trang 54)

Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng

Tiết 22 Ngày dạy:01-11-2010

Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNGI. MỤC TIÊU BAØI HỌC I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

1. Về kiến thức:

- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khĩ khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.

- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sơng Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như đơng dân, nơng nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng. Kinh tế xã hội phát triển

2. Về kĩ năng:

- HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế một số nhược điểm của vùng đơng dân và một số giải pháp phát triển bền vững.

3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, lịng tự hào dân tộc

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sơng Hồng - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sơng Hồng

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY VAØ TRỊ GHI BẢNG

HĐ1:5’

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ

hình 20.1để xác định ranh giới vùng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung bộ

GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện

tích và dân số

CH: Quan sát hình 20.1, hãy xác định - Vị trí

cảng Hải Phịng, các đảo Cát bà, Bạch Long Vĩ.

CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh

thổ của vùng Đồâng bằng sơng Hồng.

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng

- Là vùng cĩ vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

HĐ2:HS làm việc theo nhĩm 15’Tìm hiểu về

ĐKTN và TNTN

* Gv gợi ý để HS phân biệt vùng đồng bằng

sơng Hồng và châu thổ sơng Hồng.(châu thổ

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VAØ GIỚI HẠNLÃNH THỔ LÃNH THỔ

- Vùng Đồâng bằng sơng Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ

- Dân số (17,5 triệu người năm2002) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với các vùng, đặc biệt cĩ thủ đơ Hà Nội là trung tâm kinh tế khoa học – cơng nghệ và nhiều mặt khác của đất nước.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØTAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- Địa hình : đồng bằng cĩ đê điều, ơ trũng→nơng nghiệp phát triển

sơng Hồng cĩ diện tích hẹp hơn đồng bằng sơng Hồng vì cĩ vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ và ranh giới phịa Bắc vùng Bắc Trung Bộ).

GV Cần khắc sâu vai trị của sơng Hồng đối với

vùng kinh tế trùng tên này

CH: Nêu những diều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên của vùng?

CH: Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học.

Nêu ý nghĩa của sơng Hồng đối với sự phát triển nơng nghiệp và đời sống dân cư.

- Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích về phía biển. Tuy nhiên phải đắp đê.

GV cần nhấn mạnh đặc điểm nổi bật là đồng

bằng cĩ đê điều, ơ trũng do thuỷ chế sơng Hồng thất thường, tầm quan trọng của hệ thống đê điều.

- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Thời tiết mùa đơng thích hợp với một số cây ưa lạnh.

*Lưu ý HS do ảnh hưởng của giĩ mùa đơng bắc

nên mùa đơng đồng bằng sơng Hồng lạnh thực sự

CH: Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu sự

phân bố các loại đất ở Đồng bằng sơng Hồng? Cĩ thể trồng loại cây nào? (Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa)

Khĩ khăn: thời tiết diễn biến thất thường

CH: Quan sát lược đồ hình 20.1 Kể tên các loại

khống sản của vùng , Những nguồn tài nguyên biển nào đang được khai thác cĩ hiệu quả?Cĩ thể phát triển ngành kinh tế nào?

CH: Tiềm năng của biển?( vùng biển cĩ dầu khí

ở Tiền Hải Thái Bình

HĐ3: HS Làm việc theo nhĩm

CH: Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính xem

mật độ dân số của đồng bằng sơng Hồng gấp bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi bắc bộ và Tây nguyên (gấp 5 lần so với cả nước, 10 lần so với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15 lần so với

- Khí hậu :Cĩ mùa đơng lạnh→

thích hợp với một số cây ưa lạnh (khoai tây, xu hào, cải bắp..).

-Sơng Hồng và sơng Thái Bình

→bồi đắp phù sa mở rộng châu thổ - Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tài nguyên khống sản cĩ giá trị đáng kể là các mỏ đá Tràng Kênh (Hải phịng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (HaÛi Dương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên Thái Bình - Những nguồn tài nguyên biển đang được khai thác cĩ hiệu quả như nuơi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…

Một phần của tài liệu địa lí dịa phương gia lai (Trang 54)