Phương pháp dạy học tích hợp trong môn lịch sử bậc trung học cơ sở

15 1 0
Phương pháp dạy học tích hợp trong môn lịch sử bậc trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực giáo dục môn Lịch sử) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Tác giả Trần Mạn[.]

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG - BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực giáo dục: môn Lịch sử) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Tác giả: Trần Mạnh Khơi Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Lịch sử Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái Yên Bái, ngày 02 tháng 11 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG Tên biện pháp:"Phương pháp dạy học tích hợp mơn Lịch sử bậc Trung học sở" Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Dạy học môn Lịch sử trường Trung học sở Thời gian áp dụng biện pháp: Từ ngày 15 tháng năm 2021 đến ngày 20 tháng 01 năm 2022 Tác giả: Họ tên: Trần Mạnh Khơi Năm sinh: 1981 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Lịch sử Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung Địa liên hệ: Trường THCS Quang Trung – Tổ – phường Đồng Tâm – TP Yên Bái Điện thoại: 0982636785 Email: trankhoiqt1981@gmail.com II MÔ TẢ BIỆN PHÁP Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn giải pháp Mục tiêu môn Lịch sử bậc học Trung học nhằm góp phần vào việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trong q trình hội nhập, mơn Lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc cần coi trọng để giúp hệ trẻ hình thành nhân cách, để giữ gìn sắc, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhưng thực trạng việc dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn nhiều tồn học sinh chưa có hứng thú học tập, việc nắm bắt nhân vật, kiện lịch sử cịn hạn chế, khơng nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn… Hệ quả: kết học tập em học sinh môn Lịch sử chưa cao, cụ thể: Điểm trung bình mơn Khối lớp Tốn Văn Tiếng Anh Lý 6.8 6.7 6.9 6.7 6.9 6.8 6.8 Sinh GDCD Lịch sử Địa 7.1 7.3 7.5 6.5 7.0 6.6 7.3 7.1 7.4 6.6 6.9 6.8 6.9 7.2 7.1 7.2 7.4 6.7 7.0 6.8 6.9 7.3 7.2 7.4 7.6 6.7 7.2 Hóa (Kết thống kê điểm trung bình mơn học khối lớp năm học 2020 – 2021 trường THCS Quang Trung) Từ kết thống kê, ta nhận thấy điểm trung bình mơn Lịch sử thấp mơn tính điểm tồn trường Có nhiềungun nhân dẫn đến thực trạng trên: Thứ nhất, Lịch sử bị coi môn học "phụ": từ thời lượng học tập (1,5 tiết/tuần) đến ý thức giáo viên học sinh Thứ hai, sách giáo khoa khô khan tẻ nhạt vấn đề làm cho lịch sử trở thành mơn học máy móc, thuộc lịng Thứ ba, phương pháp giáo dục lạc hậu Về phương pháp dạy học môn Lịch sử, xin dẫn theo lời Giáo sư Đinh Xuân Lâm báo Tuổi Trẻ ngày 01.8.2016 sau: "Lâu sử dụng phương pháp giảng dạy theo lối áp đặt Cả Bộ Giáo dục lẫn người dạy sử quan niệm sử mơn học thuộc lịng Thầy vào lớp khơng có khơng gian sáng tạo, hoàn toàn phụ thuộc sách giáo khoa, đến câu hỏi lớp ấn định sẵn sách giáo khoa Kiến thức truyền thụ theo lối từ xuống Học sinh tiếp thu bị động nên khơng chút hào hứng Nói tóm lại, dạy học sử lớp công việc thụ động hai chiều" 1.2 Mục đích biện pháp Môn Lịch sử môn khoa học xã hội với kiến thức khó, trừu tượng cịn tồn nhiều bất cập khâu biên soạn sách giáo khoa giảng dạy việc tạo hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu quan trọng, thiếu muốn nâng cao chất lượng dạy học Một giải pháp để thực điều người giáo viên cần dạy học tích hợp nhằm khơi gợi hứng thú học tập, làm cho người học sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức Dạy học tích hợp mơn Lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục cơng dân, Rèn luyện kĩ sống, Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử… Phương pháp dạy học tích hợp khơng phải mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên lịch sử làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học lịch sử theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Từ sở trên, nghiên cứu ứng dụng biện pháp Phương pháp dạy học tích hợp mơn Lịch sử bậc Trung học sở" Nội dung tổ chức thực hiệnbiện pháp 2.1 Lập kế hoạch thực biện pháp Tháng 9/2021: Báo cáo dự kiến thực biện pháp với Tổ chuyên môn nhà trường Tháng 9/2021: Tổng hợp số liệu thống kê, khảo sát địa bàn thực nghiệm Tháng 10/2021: Viết đề cươngthực biện pháp Tháng 10/2021: Tiến hành thực nghiệm, khảo sát kết quả, tổng hợp 4 Tháng 01/2022: Hoàn thành biện pháp 2.2 Phương pháp nội dung thực nghiệm biện pháp Tôi tiến hành dạy thực nghiệm biện pháp:"Phương pháp dạy học tích hợp mơn Lịch sử bậc Trung học sở" với tham dự thành viên tổ chuyên môn khối lớp phân công giảng dạy trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái 2.2.1 Bước 1: Chuẩn bị nội dung kiến thức cần tích hợp - Mục đích: Phát triển học sinh lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác, tìm hiểu khoa học xã hội sở tự tìm hiểu nội dung kiến thức cần tích hợp giáo viên giao dựa vào nguồn tư liệu tham khảo, mạng in-tơ-net - Cách thức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức cần tích hợp hoạt động Vận dụng (phần giao nhiệm vụ nhà) tiết học trước Giáo viên hướng dẫn cụ thể nguồn kiến thức, cách khai thác tổng hợp nội dung Đối với học có nhiều kiến thức tích hợp, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm 2.22 Bước 2: Sử dụng kiến thức tích hợp vào hoạt động dạy học lớp - Mục đích: Mở rộng khắc sâu kiến thức cho nội dung học Hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết cho học sinh - Cách thức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh sử dụng nội dung chuẩn bị nhà, trao đổi thảo luận Học sinh báo cáo kết quả; nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức * Một số nội dung tích hợp cụ thể chương trình giảng dạy: Tích hợp với mơn Ngữ Văn: Văn học Lịch sử có liên hệ với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng Khó tìm thấy ngơn từ để diễn tả cho mạnh vũ bão quân ta đấu tranh chống quân Minh xâm lược lời thơ Nguyễn Trãi: Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng Cơn gió to trút khơ Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ ("Bình Ngô đại cáo"- Nguyễn Trãi) Khi giảng diễn biến trận Chi Lăng –Xương Giang (Lịch sử 7): ta trích dẫn câu thơ "Bình Ngơ đại cáo" Nguyễn Trãi: "… Ngày 18 trận Chi Lăng Liễu Thăng thất Ngày 20 trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 Thượng thư Lý Khánh kế tự vẫn" Đối với bài: 11 (lịch sử 7) : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077); Nội dung: Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt: giáo viên sử dụng thơ ca để minh họa nhấn mạnh "Thơ thần" Lý Thường Kiệt: "Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời" Giáo viên cần đọc minh họa khổ thơ phân tích cho học sinh thấy thơ có tác dụng phần làm cho quân giặc thêm hoang mang lo sợ, mặt khác cịn động viên khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ Hay ngữ văn lớp 9: "Hoàng Lê Nhất thống chí": Giáo viên sử dụng nội dung phần kiến thức để làm bật nên tinh thần chiến đấu quật cường nghĩa quân Tây Sơn: Trong trận Ngọc Hồi -Đống Đa thể qua hình ảnh người anh hùng áo vải Tây Sơn với ý chí tâm đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc "Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phẩn Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ" Thắng lợi lẫy lừng khơng thể khơng nhắc đến công lao to lớn Quang Trung –Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải mà vợ ơng công chúa Ngọc Hân ghi lại nghiệp chồng sau : “Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước, cơng trình” Dạy bài: "Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" (Lịch sử 9), ta nhấn mạnh khí bừng bừng thác đổ khởi nghĩa lan rộng khắp địa phương toàn quốc đoạn trích: "Đồng cỏ héo bùng lên lửa cháy Nước non vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp ba miền Tồn dân khởi nghĩa quyền tay…" Khi dạy "Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc" (Lịch sử 9) sau khái quát kết chiến dịch Điện Biên phủ, ta trích dẫn câu thơ Tố Hữu sau: "… 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, Mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mịn…" Khơng mơ tả khí chiến dịch mà cịn hướng cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến hào hùng dân tộc, ta thấy em xúc động hình ảnh mà thu nhận Điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục tinh thần cảm phục công lao hệ trước Đồng thời góp phần nâng cao ý thức bảo vệ quê hương đất nước nhận thức em 7 Khi nói ý nghĩa "Chiến thắng Điện Biên phủ" ta trích câu thơ: “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Như ta thấy rằng: Sử dụng tích hợp kiến thức văn học giảng dạy lịch sử khơng giúp em nắm vững nhanh chóng, nhớ lâu học mà cịn góp phần củng cố thêm kiến thức văn học, tạo điều kiện cho học sinh hình thành phương pháp liên hệ trình học tập Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Đây phương pháp dạy học đại dạy học Lịch Sử, giúp học sinh phát triển toàn diện mặt áp dụng vào giảng tìm hiểu văn hóa xã hội thời kỳ lịch sử Khi dạy bài: "Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến hậu kỳ trung đại Châu Âu" – Phần 1: "Phong trào văn hóa Phục hưng" (Lịch sử 7): Giáo viên hỏi học sinh: Qua tác phẩm mình, tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì? Hay 6: "Các quốc gia cổ đại phong kiến Đông Nam Á" (Lịch sử 7) Cho học sinh xem hình ảnh: Đền tháp Bơ no bu đua (In-đơ-nê-xi-a); Chùa tháp Pa-Gan (Mi-an-ma); Đền tháp Ăng co vát (Căm pu chia); Thạt Luổng ( Lào)… để học sinh thấy trình độ kiến trúc kỷ X – XVIII Qua thấy lịch sử phát triển triều đại phong kiến thời Dạy 12: "Đời sống kinh tế- Văn hóa" (Lịch sử 7), cho em xem tranh, ảnh chụp đền, chùa, tượng phật, đồ gốm cổ, phân tích cho em thấy nét kiến trúc, nét hoa văn khác qua thời kỳ để em hiểu trình phát triển lịch sử đất nước hiểu giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Khi dạy 6: "Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX" (Lịch sử 8) Cho học sinh xem tranh “Tranh đương thời nói quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ” (Chú ý chữ viết mãng sà: Monopoly – Độc quyền) để thấy rõ chế độ độc quyền ảnh hưởng lớn đến kinh tế, trị nước Mĩ khu vực Và giúp học sinh hiểu nguyên nhân gây chiến tranh tranh giành quyền lực, thuộc địa… Hay bài: "Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến Kinh tế- xã hội Việt Nam" (Lịch sử 9) cho học sinh xem tranh “Nông dân, công nhân Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc” Từ học sinh thấy rõ sách khai thác, bóc lột tàn bạo thực dân Pháp nước ta 2.2 Thực nghiệm biện pháp Tôi tiến hành dạy thực nghiệm : Biện pháp dạy học tích hợp mơn Lịch sử bậc Trung học sở" qua "Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)" với tham dự thành viên tổ chuyên môn lớp 7B lớp 7C trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái 2.2.1 Bước 1: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung kiến thức cần tích hợp Thực phần Giao nhiệm vụ nhà tiết học trước với nội dung cụ thể sau: Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời ý nghĩa thơ "Nam quốc sơn hà" (SGK Ngữ văn – Tập 1) nguồn In-tơ-net Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm sơng Như Nguyệt (sơng Cầu) Tìm hiểu số tác phẩm văn học dân gian thể lòng yêu chuộng hịa bình nhân dân ta (SGK Ngữ văn – Tập 1) 2.22 Bước 2: Tiến hành dạy học lớp Bài dạy: Tiết 16 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) – (Tiết tiếp theo) Hoạt động 1: Khởi động Nội dung: Gv tổ chức trị chơi: Giải mã từ khóa Chia lớp thành hai nhóm: nhóm (Dãy 1+2), nhóm (Dãy 3+4) cử đại diện lên nhận từ khóa Bạn đại diện đưa gợi ý để bạn nhóm trả lời đáp án (khơng nhắc tới từ từ khóa) Sản phẩm:1 Thăng Long; Bài thơ Nam quốc sơn hà Nội dung tích hợp: Bài thơ "Nam quốc sơn hà" (Môn Ngữ văn) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tổ chức hoạt động học * HĐ 1:Kháng chiến bùng nổ GV chốt kiến thức Kháng chiến bùng nổ a) Sự chuẩn bị nhà Lý cho kháng chiến GV chiếu hình ảnh phịng tuyến Như Nguyệt ? Trình bày vị trí đặc điểm phịng tuyến bờ Nam sơng Như Nguyệt Nội dung tích hợp: Vị trí địa lí sơng Như Nguyệt (sơng Cầu), (Mơn Địa lí) GV cho học sinh sơng Như Nguyệt lược đồ ? Tại Lý Thường Kiệt lại chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chống xâm lược Tống? - Vì vị trí chặn ngang hướng tiến cơng giặc từ phía Bắc-> Thăng Long Nó ví chiến hào tự nhiên giặc khó vượt qua HĐ2: Cuộc chiến đấu phịng tuyến Như Nguyệt - Thảo luận cặp đơi: Việc Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ đọc "Nam quốc sơn hà" chiến phòng tuyến Như Nguyệt diễn ác liệt có ý nghĩa nào?Vì sao? - Xây dựng phịng tuyến sơng Cầu (Như Nguyệt) nơi đối phó với quân Tống Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt a Diễn biến - Quách Quỳ cho qn vượt sơng đánh phịng tuyến ta bị qn ta phản cơng liệt - Khích lệ tinh thần quân sĩ khiến kẻ thù hoang mang, lo sợ GV cho HS nghe thơ (Clip Media) Nội dung tích hợp: Bài thơ "Nam quốc sơn hà" (Môn Ngữ văn) GV cho học sinh dựa vào lược đồ động bảng tương tác để trình bày diễn biến Nội dung tích hợp: Kĩ Tin học Hoạt động nhóm: Vì thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc? - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hồ hiếu nước Để khơng làm tổn thương danh dự nước lớn đảm bảo - Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại giặc b Kết + Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần" 10 hồ bình lâu dài + Lý Thường Kiệt chủ động giảng Nội dung tích hợp: Giáo dục cho học hịa, Qch Quỳ rút qn nước sinh sách đối ngoại phù hợp (Mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh) Hoạt động nhóm: Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống thể phẩm chất nhân dân ta? Điều thể văn em học chương trình Ngữ văn lớp 6? - Thể lịng u chuộng hịa bình nhân dân ta: văn "Sự tích Hồ Gươm", "Thạch Sanh" Nội dung tích hợp: Giáo dục cho học sinh sách đối ngoại phù hợp (Mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh) Nội dung tích hợp: Các văn (Mơn Ngữ văn) Hoạt động 3: Luyện tập Bài thơ "Nam quốc sơn hà" có vai trị kháng chiến chống Tống? - Bài thơ kích động mạnh mẽ lòng yêu nước nhân dân ta, làm khiếp đảm tinh thần quân địch Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng quân giặc khẳng định thắng lợi tất yếu ta Nội dung tích hợp: Bài thơ "Nam quốc sơn hà" (Mơn Ngữ văn) Hoạt động 4: Vận dụng Kể thêm số kháng chiến lịch sử dân tộc ta mà cha ông ta lựa chọn cách "giảng hịa" thắng Chính sách đối ngoại hịa bình Đảng Nhà nước ta thể nào? Nội dung tích hợp: Kiến thức xã hội, Giáo dục quốc phòng – an ninh Đánh giá kết thực biện pháp 3.1 Đánh giá đồng nghiệp Tổ chuyên môn dạy thực nghiệmPhương pháp tích hợp lồng ghép dạy học môn Lịch sử lớp qua "Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)": 5/5 xếp loại dạy Giỏi; Điểm bình quân: 18.5/20 11 Đánh giá chung dạy: Nội dung học làm bật kiến thức trọng tâm, hoàn thành tốt yêu cầu kiến thức, lực phẩm chất học sinh Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học sinh hiểu bài, hứng thú học tập Bài giảng có nhiều nội dung liên hệ thực tiễn, tích hợp góp phần mở rộng vốn hiểu biết thực tế, kĩ sống cho học sinh 3.2 Khảo sát học sinh Để đánh giá xác tính hiệu biện pháp, tiến hành khảo sát cách lập phiếu điều tra học sinh lớp 7B trường THCS Quang Trung – Thành phố Yên Bái sau tiết dạy thực nghiệm: Câu hỏi 1: Qua tiết học mơn Lịch sử, em có cảm thấy hứng thú nội dung kiến thức tích hợp với mơn học khác không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Khơng hứng thú Câu hỏi 2: Theo em có cần thiết phải tích hợp với nội dung môn học khác học tập môn Lịch sử lớp hay không? A Rất cần B Cần C Không cần Sau thu thập số liệu, thu kết sau: Trả lời câu hỏi 1: Phương án Tỉ lệ học sinh lựa chọn A 84% B 11% C 5% Trả lời câu hỏi 2: 12 Phương án Tỉ lệ học sinh lựa chọn A 80% B 17% C 3% Từ kết khảo sát cho thấy: Các em học sinh cảm thấy hứng thú học tập Lịch sử nội dung giảng có tích hợp liên môn nhận thấy cần thiết tích hợp nội dung mơn học 3.3 Tính mới, khác biệt biện pháp: Dạy học tích hợp biện pháp dạy học cá nhân tơi nghĩ khơng có biện pháp pháp dạy học hồn tồn mới, vận dụng phát triển sở biện pháp truyền thống Cái nhận thức vai trị biện pháp cách thức thực mà Đồng thời việc tích hợp kiến thức học sinh chủ động thực điểm giải pháp, đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh chương trình Giáo dục phổ thơng KẾT LUẬN: Từ sở lý luận thực tiễn, thông qua kết thực nghiệm, nhận thấy việc tích hợp nội dung kiến thức mơn học trình dạy học Lịch sử cần thiết Điều khơi gợi hứng thú học tập, bổ sung tri thức nhiều lĩnh vực hoàn thiện lực, phẩm chất học sinh Tất nhiên, dạy học tích hợp khơng phải phương pháp dạy học cá nhân nghĩ khơng có phương pháp dạy học hồn tồn mới, vận dụng phát triển sở phương pháp truyền thống Cái nhận thức vai trò phương pháp cách thức thực mà thơi Trên nội dung trình bày tơi biện phápPhương pháp dạy học tích hợp môn Lịch sử lớp bậc Trung học sở" Rất mong nhận tham gia đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp để biện pháp hoàn thiện hơn, đạt hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy Tài liệu gửi kèm Cam kết không chép vi phạm quyền 13 Tôi cam kết không chép vi phạm quyền Yên Bái, ngày 02 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) Trần Mạnh Khôi 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan