1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hồ sơ dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn lịch sử lớp 10 tiết 6 bài 4 các quốc gia cổ đại phương tây – hi lạp và rôma (tiếp theo)

44 3,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

- Kể được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rôma về lịch, chữ viết; các nhà khoa học tiêu biểu, các tác phẩm văn học và công trình nghệ thuật tiêu biểu.. - So sánh đư

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT HỒNG THÁI

-

 -HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Trang 2

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội.

Trường THPT Hồng Thái

Địa chỉ: Xã Hồng Hà – huyện Đan Phượng – TP Hà Nội.

Điện thoại: 0433.817259 Email: c3hongthai@hanoiedu.vn

Họ và tên: PHẠM THỊ THANH

Ngày sinh: 11/12/1981 Môn: Lịch Sử

Điện thoại: 0982101358 Email: phamthanh81@gmail.com

Trang 3

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

I Tên hồ sơ dạy học:

Lịch sử lớp 10 - Tiết 6- Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi lạp và Rôma (tiếp theo)

II Mục tiêu dạy học: Sau khi học xong tiết học này, HS sẽ đạt được:

1 Kiến thức.

- Kể được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rôma về lịch, chữ viết; các nhà khoa học tiêu biểu, các tác phẩm văn học và công trình nghệ thuật tiêu biểu.

- Rút ra được những đặc điểm tiêu biểu và đánh giá được những đóng góp của văn hóa Hi Lạp – Rôma cổ đại đối với nhân loại.

- Khắc sâu được một số nội dung kiến thức cũ đã học và có nền tảng lý luận, định hướng tìm hiểu để học tốt những nội dung sẽ được học ở các môn: Toán, Vật lí, Giáo dục công dân, Ngữ Văn.

2 Kĩ năng

Học sinh thực hiện được các kĩ năng: giải thích, so sánh, đánh giá;

- Giải thích được vì sao văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma lại đạt được thành tựu rực rỡ đến vậy.

- So sánh được sự phát triển của văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia Hi Lạp và Rôma cổ đại.

- Đánh giá những đóng góp của văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại đối với nhân loại.

III Đối tượng dạy học của bài học

Bài học được tiến hành giảng dạy tại các lớp 10A1, 10A2, 10A3.

- Đặc điểm: Học sinh các lớp 10A1, 10A2, 10A3 có đặc điểm học lực đa dạng từ trung bình đến khá, giỏi, phần lớn trong số các em thích học các môn học tự nhiên, chưa hứng thú với môn Lịch Sử.

1

Trang 4

IV Ý nghĩa của bài học.

Tiết học về văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại tạo cơ sở để học sinh tìm hiểu sâu sắc hơn về văn hóa các quốc gia cổ đại phương Tây.

- Có được hệ thống kiến thức nền tảng để học tốt một số nội dung môn Toán, Vật lí, Giáo dục công dân, Ngữ Văn Từ đó học sinh hiểu cụ thể hơn mối liên

hệ giữa khoa học Lịch Sử với các bộ môn khoa học, văn học, nghệ thuật khác; vai trò việc học môn Lịch Sử đối với việc học tập các môn học khác.

Từ hiểu biết đó học sinh sẽ có hứng thú, tích cực hơn trong học tập bộ môn Lịch Sử.

V Thiết bị dạy học, học liệu.

- Máy tính được nối với máy chiếu.

- Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm.

* Ứng dụng CNTT vào việc dạy và học của bài:

- Giáo viên và học sinh sử dụng mạng internet tìm hiểu về các thành tựu văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại: tiến bộ về việc tạo ra lịch, chữ viết, các nhà toán học, vật lí, nhà văn, nhà thơ; các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu.

- Giáo viên sử dụng máy tính thiết kế bài giảng powerpoint.

VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

Mục tiêu – nội dung Tổ chức, hoạt động của GV và HS

- Giao nhiệm vụ học tập, lôi

cuốn học sinh tập trung, tích cực

học tập; tạo cơ sở để đánh giá

kết quả học tập của học sinh

trong giờ học.

- Phát phiếu học tập cá nhân: phiếu số 1.

- Khởi động: tạo không khí vui

vẻ, sôi nổi và khơi dậy kiến thức

cũ đã học, tạo nền tảng để

nghiên cứu bài mới.

- Cách thức: Cả lớp chơi trò chơi: “hỏi nhanh – đáp gọn”

- Tổng kết phần khởi động, dẫn

vào bài mới; hoàn thiện một

phần của phiểu học tập cá nhân

số 1; tạo tình huống có vấn đề

cho học sinh.

- Nêu vấn đề trên cơ sở phiếu số 1.

2

Trang 5

3 Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô

Họ tính lịch 1 năm có bao nhiêu ngày?

? Người Hi Lạp – Rôma đã có hiểu biết về Trái

đất và hệ Mặt Trời như thế nào? Tại sao họ lại

có được sự hiểu biết như vậy?

? Cư dân Hi Lạp và Rôma cổ đại đã tạo ra hệ

thống chữ viết như thế nào?

- Sử dụng các hình ảnh về chữ viết Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại với chữ Hi Lạp, Rôma để học sinh so sánh, đánh giá giá trị sáng tạo chữ viết của người Hi Lạp và Rôma cổ đại.

b Sự ra đời của khoa học

- Khai sinh ra nhiều ngành khoa

học, có nhiều nhà bác học lớn

? Hiểu biết về khoa học của con người có từ

bao giờ?

? Người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã đạt đến trình

độ khoa học như thế nào?

* Toán học.

- Các nhà toán học tiêu biểu:

Talet, Pitago, Ơclit.

- Tích hợp liên môn.

+ Nhà toán học Talet.

? Kể tên những nhà toán học Hi Lạp – Rôma cổ

đại và những thành tựu tiêu biểu của họ mà các

- Định lí Talét trong tam giác

- Định lí Talét trong không gian, phần hình học lớp 11, chương II.

+ Nhà toán học Pitago.

? Hãy trình bày những hiểu biết của các em về

Pitago và những đóng góp khoa học của ông?

Tích hợp: Các em hãy phát biểu định lí Pitago?

Ý nghĩa thực tiến của định lí?

- Học sinh giới thiệu về Pitago và những thành tựu của ông.

- Giáo viên sử dụng hình ảnh về Pitago.

+ Nhà toán học Ơclit ? Hãy kể những điều em biết về nhà toán học

3

Trang 6

* Vật lí: Nhà bác học Acsimet - ? Nhà vật lý nổi tiếng nhất thời cổ đại là ai?

Ông đã có những phát minh nào? Những hiểu biết của em về ông?

- Học sinh kể những câu chuyện, GV sử dụng hình ảnh minh họa về Acsimet

? Các em có biết khoa học lịch sử ra đời khi

nào? Hãy kể tên và những đóng góp quan trọng

của các nhà sử học Hi Lạp và Rôma cổ đại?

- Học sinh kể chuyện về các nhà Sử học đầu tiên với quan điểm viết Sử.

- Giáo viên bổ sung, dung hình ảnh minh họa.

* Địa lí: nhà địa lí Xtrabôn ? Người đầu tiên vẽ lược đồ vùng Địa Trung

Hải là ai

* Triết học: Platôn; Đêmôcrit;

A- rixtốt

? Những hiểu biết của các em về triết học

phương Tây cổ đại?

- Giới thiệu hai trường phái duy vật và duy tâm.

- Tích hợp môn Giáo dục công dân lớp 10

* Y dược học:

Hippocrat: ông tổ ngành y dược.

? Người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã đạt đến trình

độ phát triển y dược học như thế nào?

? Các em đã biết những điều gì về ông tổ ngành

? Người Hi Lạp và Rôma cổ đại có những thể

loại văn học nào?

? Hãy giới thiệu về các nhà văn, nhà thơ tiêu

biểu của Hi Lạp và Rôma cổ đại và các tác phẩm nổi bật của họ mà các em biết?

?Đặc điểm nghệ thuật phương Đông?

? Kể tên những công trình, tác phẩm nghệ thuật

của người Hi Lạp và Rôma cổ đại mà các em biết?

? Các em hãy quan sát, miêu tả một số công

4

Trang 7

trình nghệ thuật tiêu biểu của người Hi Lạp và Rôma, rút ra nhận xét về đặc điểm của nghệ thuật và kiến trúc của Hi Lạp và Rô ma?

- Trình chiếu hình ảnh để học sinh giới thiệu về những công trình, tác phẩm nghệ thuật của Hi Lạp và Rôma cổ đại.

- Tích hợp môn Mĩ thuật.

3.3 Giá trị của văn hóa Hi Lạp

– Rôma cổ đại.

- Đặt nền móng khai sinh ra

nhiều nghành khoa học cơ bản.

- Hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

- Đạt đến đỉnh cao nghệ thuật,

ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình

phát triển của châu Âu.

Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhiệm vụ; làm việc trên phiếu hoạt động nhóm (khổ A0) trong 3 phút.

Nhóm 1, 2: Đóng góp quan trọng của khoa học của Hi Lạp – Rôma cổ đại đối với nhân loại? Nhóm 3, 4: Những đặc điểm về văn học, nghệ thuật của Hi Lạp – Rôma?

- Các thành viên cùng viết lên những góc khác nhau trên phiếu nhóm.

Nguyên nhân dẫn đến sự phát

triển cao của văn hóa Hi Lạp và

Rô ma cổ đại?

? Tại sao văn hóa Hi Lạp – Rôma lại đạt đến

trình độ phát triển cao như vậy?

- Tích hợp giáo dục thái độ bảo

vệ các di sản văn hóa ? Suy nghĩ của em trước hiện trạng các di sản

văn hóa của nhân loại?

- GV gợi ý: 7 kì quan của thế giới cổ đại hiện chỉ còn Kim Tự tháp tương đối nguyên vẹn

Sơ kết GV tổng kết lại 3 nội dung của tiết học.

Học sinh hoàn thiện phiếu số 1 và thu lại.

Bài tập về nhà: GV giao phiếu bài tập về nhà.

VII Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

Kiểm tra trực tiếp luôn trên lớp thông qua phiếu học tập và phiếu bài tập về nhà.

Tiêu chí: học sinh hoàn thiện được những yêu cầu của phiếu học tập trong thời gian cho phép.

VIII Các sản phẩm của học sinh.

- Phiếu học tập số 1: hoàn thành trong giờ học trên lớp.

- Phiếu học tập số 2: Bài tập về nhà.

5

Trang 8

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Tiết 6: Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma

Nội dung Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây

Thời gian ra đời

Trang 9

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Tiết 6: Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma

Phiếu số 2: Bài tập về nhà.

Họ tên: ………

Lớp: ……….

Điểm Nhận xét của cô giáo

Đề bài: Hãy tóm tắt lại nội dung chính của tiết học văn hóa cổ đại Hi Lạp và

Rô ma dưới dạng sơ đồ tư duy, có sự liên hệ với các môn học khác.

Tiết 6: Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma

Trang 10

SẢN PHẨM HỌC SINH CHUẨN BỊ TRƯỚC GIỜ HỌC

Bài viết và hình ảnh về các nhà khoa học, nhà thơ, nhà triết học, y học, Hi Lạp –

Rô ma cổ đại

8

Trang 12

HOẠT ĐỘNG NHÓM TRÊN LỚP 10 A3

10

Trang 15

KẾT QUẢ HỌC SINH HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TRÊN LỚP

13

Trang 17

SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: phiếu học tập số 2- bài tập về nhà

15

Trang 21

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT HỒNG THÁI

-

 -GIÁO ÁN

DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Tiết 6 – Bài 4: VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔMA

Giáo viên: Phạm Thị Thanh

Năm học 2014 - 2015

19

Trang 22

Tiết 6: Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔMA

- Phân tích được những đặc điểm tiêu biểu và đánh giá được những đóng góp của vănhóa Hi Lạp và Rôma cổ đại đối với nhân loại

- Tích hợp liên môn: khắc sâu kiến thức cũ và định hướng chuẩn bị kiến thức mới liênmôn: Toán, Vật lý, GDCD, Ngữ Văn

cổ đại; đánh giá những đóng góp của văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại đối với nhânloại

II CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

1 Chuẩn bị.

GV chuẩn bị: giáo án án powerpoint, hình ảnh và tư liệu về các nhà khoa học, nhà văn,các công trình nghệ thuật, kiến trúc tiêu biểủ của Hi Lạp và Rôma cổ đại; phiếu họctập cá nhân, phiếu học tập nhóm

- Học sinh: đọc kĩ bài 4: “Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rôma (SGK),tìm hiểu về Pitago, Talét, Ơclit, Ácsimét, sử thi Hi Lạp, các nhà triết học, sử học, y học

ở Hi Lạp, Rô ma thời cổ đai

2 Phương pháp dạy học: Dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Trang 23

Khởi động: Hỏi nhanh – đáp gọn:

1 Nhà nước đầu tiên trên thế giới được ra đời vào thời gian nào?

- TNK IV TCN.

2 Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông nghề là?

- Nông nghiệp gắn với thủy lợi.

3 Đóng góp lớn nhất về mặt văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?

6 Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là ngành gì?

- Thủ công và thương nghiệp đường biển.

7 Lao động chủ yếu ở Hi Lạp – Rô ma cổ đại là?

- Nô lệ.

Nêu vấn đề

Đông

Các quốc gia cổ đại phương Tây

Thời gian ra đời TNK IV TCN TNK I TCN

Kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thủ công và thương nghiệp đường

biểnThể chế chính trị Chuyên chế cổ đại Dân chủ chủ nô

Thành tựu văn hóa

tiêu biểu Chữ viết; chữ tượng hình.Những công trình kiến trúc đồ sộ:

Kim Tự tháp ở Ai Cập, những khuđền tháp ở Ấn Độ, thành Ba bi lon

ở Lưỡng Hà

? ? ?

Vậy văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại đã đạt những thành tựu nào? Đặc trưng nổi bật

của văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại là gì?

cơ bản

Nội dung tích hợp

Sử dụng hình 1: Lãnh

thổ đế quốc Rô ma thời 3 Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma

21

Trang 24

hưng thịnh.

- Dẫn dắt: Mỗi nền văn

hóa ra đời và phát triển

đều gắn với những điều

kiện kinh tế, chính trị

-xã hội cụ thể

? Nhắc lại những đặc

điểm cơ bản về kinh tế

-xã hội của các quốc gia

cổ đại phương Tây?

Bối cảnh, cơ sở hình

thành nền văn hóa cổ đại

Hi Lạp và Rôma.

- Xác định địa bàn ra đời vàphát triển của nền văn hóa

Trên cơ sở công cụ

đồ sắt, sản xuất thủcông và thươngnghiệp đường biểnphát triển với chế độchiếm nô, từ TNK ITCN đến TK V SCN,

cư dân Địa Trung Hải

đã xây dựng nên nềnvăn hóa Hi Lạp và Rô

? Người phương Đông

thời cổ đại đã có hiểu

biết như thế nào về Trái

như thế nào? Tại sao họ

lại có được sự hiểu biết

- Trái Đất như hình cái đĩa

- Mặt Trời quanh quanhTrái Đất

- 1 năm có 365 ngày

- Trái Đất như hình quả cầutròn

- 1 năm = 365 + ¼ ngày; 1tháng lần lượt có 30, 31ngày; riêng tháng Hai có 28

3.2 Thành tựu:

a Lịch và chữ viết

* Lịch: từ hiểu biết

chính xác hơn về TráiĐất và hệ Mặt Trời

người Hi Lạp vàRôma đã rút kinhnghiệm, cải tiến lịchchính xác hơn: chia 1

22

Trang 25

nay ngày năm = 365 + ¼ ngày.

- Dẫn dắt: Trước kia do

nhu cầu giao tiếp và

quản lý xã hội, ở các

quốc gia cổ đại phương

Đông chữ viết đã ra đời

nhưng chữ viết này có

quá nhiều hình, nét, khó

viết (hàng nghìn hình và

kí hiệu, hàng trăm dấu

thanh và ngữ pháp)

? Nhu cầu chữ viết được

đặt ra với cư dân Địa

triển cao, đạt tới mức

khái quát hóa của tư duy

* Trả lời:

- Hệ thống chữ cái: A, B,C… Từ hệ thống chữ cáicủa người Phênixi xuất hiệnvào khoảng TK XII TCN,

có 22 chữ và chỉ biểu thịcác phụ âm Người HiLạp đã cải biến và bổ sung

để tạo thành hệ thống chữcái mới gồm 24 chữ (18phụ âm + 6 nguyên âm)

- Hệ chữ số La Mã: I, V, X,M

* Chữ viết

- Người Hi Lạp và Rô

ma cổ đại đã:

+ Sáng tạo ra hệthống chữ cái Rômavới 26 chữ cái đơngiản, có khả năngghép từ linh hoạt;được dùng phổ biếnhiện nay

+ Tạo ra hệ chữ số LaMã

23

Trang 26

đá Rosetta: giới thiệu về

những loại chữ viết trên

phiến đá, yêu cầu:

Hi Lạp

- So sánh chữ viết củangười Hi Lạp cổ đại vớichữ Latinh chữ Hi Lạp

cổ đại là nền tảng cho hệthống chữ Latinh đượcdung phổ biến trên thế giớingày nay

- So sánh với chữ tượnghình của người phươngĐông cổ đại  đóng gópcủa người Hi Lạp đối vớinhân loại về mặt văn tự

 KL: Hệ thống chữ cái HiLạp đã đạt đến trình độ kháiquát hóa rất cao Chỉ vớihơn 20 chữ cái với cáchghép từ linh hoạt và ngữpháp chặt chẽ, người ta cóthể thể hiện trên mặt giấymọi kết quả của tư duy

+ Sáng tạo ra hệ thống chữcái là một cống hiến vôcùng lớn lao cho văn hóanhân loại của người Hi Lap

Hệ thống chữ Slvơ & chữ

La tinh bắt nguồn từ chữ HiLạp được phần lớn các dântộc trên thế giới sử dụng,phổ biến trong nhiều ngữ

24

Trang 27

cái La tinh: Tiếng Anh,

tiếng Việt

+ an, ăn , ân, na, cát, tác

+ good, dog, cat, hat…

hệ: đơn âm (tiếng Việt); đa

âm (ngữ hệ Ấn – Âu)

? Hiểu biết về khoa học

của con người có từ bao

giờ?

-Từ hiểu biết về khoa

học để trở thành môn

khoa học cần thời gian

và trình độ khái quát hóa

của tư duy khoa học

b Sự ra đời của khoa học

Người Hi Lạp vàRôma cổ đại đã đặtnền móng, khai sinh

ra nhiều ngành khoahọc, có nhiều nhà báchọc, có cống hiến lớn

có giá trị cho nhânloại:

- Pitago với định lý về quan

hệ giữa 3 cạnh của tam giácvuông

- Ơ clit: tiên đề về đườngthẳng //

Talet (624 – 547 TCN):

Nhà toán học thiên tài, nhàtriết học duy vật nổi tiếngcủa Hi Lạp cổ đại

- Xuất thân gia đình thương

nhân giàu có ở Mi lê, sang

Ai Cập học hỏi, nghiên

cứu về toán học, thiên văn

* Toán học:

- Có nhiều nhà toánhọc nổi tiếng vớinhững định lý, định

đề có giá trị khái quáthóa, làm cơ sở chonghành toán học:+ Ta lét

+ Pitago và trườngphái Pitago

+ Ơclit

25

Trang 28

phẳng trong không gian:

quan hệ song song”

học, triết học  về quê mởtrường dạy học, sáng lập ratrường I ô ni …

- Có nhiều phát minh:

+ Định lí Talet: về các đoạnthẳng tỉ lệ với nhau khi cónhững đường thẳng // cắtngang

+ Định lí Talet trong khônggian

+ Phát minh ra đồng hồ MặtTrời: một dụng cụ tính giờbằng cách đo bóng nắngMặt Trời

+ Ông cho rằng thế giới là

do vật chất tạo nên, vật chất

là vĩnh hằng

Ta lét là một trong 7 nhà bác học nổi tiếng nhất của Hi Lạp.

-Tích hợp

môn Toán

lớp 7, tiết 37: “định

lí Talet trong tam giác”.

- Tích hợpToán lớp11- phầnhình học,chương II:

“đường

thẳng và mặt phẳng trong không gian: quan

hệ song song”

có kiến thức uyên bác về sốhọc, hình học, thiên văn,địa lý, âm nhạc, y học, triếthọc

Ông mở trường dạy học ởthành phố Crôtôn và Xixilia(thuộc Rôma), sáng lập ratrường phái Pitago

- Những đóng góp khoahọc:

+ Phân biệt các loại sốchẵn, số lẻ và số chia khônghết

+ Khám phá ra quả đất hình

26

Ngày đăng: 15/07/2015, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w