Pôlibiút (205 – 125 TCN): là người Hi Lạp bị

Một phần của tài liệu hồ sơ dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn lịch sử lớp 10 tiết 6 bài 4 các quốc gia cổ đại phương tây – hi lạp và rôma (tiếp theo) (Trang 31)

TCN): là người Hi Lạp bị đưa sang La Mã làm con tin, đã viết bộ “Thông sử” gồm 40 quyển viết về Hi Lạp, La Mã và các nước ở phía đông ĐTH từ 264 – 146 TCN.

Quan điểm: “sử học là một thứ triết học lấy sự việc thật để dạy người đời”,

?Người đầu tiên vẽ lược đồ vùng Địa Trung Hải là ai?

- Nhà địa lí Xtrabôn: người đầu tiên đã khảo sát và vẽ lược đồ vùng Địa Trung Hải

* Nhà địa lí Xtrabôn

? Những hiểu biết của các em về triết học

phương Tây cổ đại? - Hi Lạp cổ đại là quê

hương của triết học phương Tây, có cả 2 trường phái: duy vật và duy tâm.

+ Đại diện cho trường phái duy vật là: Talet, Hêraclit, Đêmôcrit.

+ Đại diện cho trường phái duy tâm có: Platon, Arixtôt.

Tích hợp môn GDCD lớp 10, bài 1: “thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng”. * Triết học: Platôn; Đêmôcrit; A- rixtốt Tích hợp môn GDCD: bài 1 lớp 10: “thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng”; phần 1b: “Thế giới quan duy vật và thế giới duy tâm.” 29

?Người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã đạt đến trình độ phát triển y dược học như thế nào? ? Các em đã biết những điều gì về ông tổ ngành y dược học? - Có nhiều nhà y dược học nổi tiếng. - Tạo ra nhiều dụng cụ y tế ngày nay vẫn được sử dụng: dao mổ, panh…

-Nhà y dược học Hippocrat (469 – 377 TCN): quê ở đảo Côt trên biển Ê giê; công trình “bách khoa toàn thư về y học”: đã giải phóng y học khỏi mê tín dị đoan, cho rằng bệnh tật do ngoại cảnh gây nên, vì vậy phải dung các biện pháp như cho uống thuốc hoặc mổ xẻ để chữa trị: “thuốc không chữa được thì dung sắt mà chữa, sắt không chữa được thì dung lửa mà chữa, lửa không chữa được thì không thể nào chữa được” * Y dược học: Hippocrat: ông tổ ngành y dược. Tích hợp giáo dục về đạo đức, lòng nhân ái. -Dẫn dắt: Trước người Hi Lạp cổ đại ở Ai Cập, Lưỡng Hà mới chỉ có văn học dân gian.

Người Hi Lạp, Rô ma đã phát triển văn học viết với nhiều thể loại khác nhau.

? Người Hi Lạp và Rôma cổ đại có những thể loại văn học nào?

?Hãy giới thiệu về các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của Hi lạp và Rôma cổ đại và các tác phẩm nổi bật của họ mà các em biết?

- Nhiều thể loại: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch …

- Tích hợp môn Ngữ văn lớp 10, tiết 15, 16: “Uy lit xơ trở về”, trích Ôđixê – sử

c. Văn học.

- Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch.

- Nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng:

+ Hôme.

Tích hợp môn Ngữ văn lớp

thi Hi Lạp :

Giới thiệu về Hôme và anh hùng ca: Iliat và Ôđixê. Tác phẩm mở đầu thời đại văn minh của loài người, có giá trị về mặt lịch sử giúp các nhà sử học khôi phục một thời kì lịch sử gọi là thời đại Hôme.

- Giới thiệu về Etsin và Prômêtê bị xiềng.

- Giới thiệu Sôphốclơ và tóm tắt vở Ơđip làm vua.

- Giới thiệu về Ơripít và vở

Mêđê.

+ Etsin: cha đẻ của bi kịch. + Xôphốclơ: + Ơripít. 10, tiết 15, 16: “Uy lit xơ trở về”, trích Ôđixê – sử thi Hi Lạp. ?Đặc điểm nghệ thuật phương Đông? ? Kể tên những công trình, tác phẩm nghệ thuật của người Hi Lạp và Rôma cổ đại mà các em biết?

Sử dụng hình ảnh về các công trình nghệ thuật, kiến trúc tiêu biểu của phương Tây cổ đại.

? Các em hãy quan sát, miêu tả một số công trình nghệ thuật tiêu biểu của người Hi Lạp và Rôma, rút ra nhận xét về đặc điểm của nghệ thuật và kiến trúc của Hi Lạp và Rôma?

- Những công trình kiến trúc đồ sộ thể hiện uy quyền của nhà vua.

Tích hợp kiến thức môn Mĩ thuật lớp 6, bài 32: “Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại: Kể tên một số công trình, tác phẩm: đền Pactênông ở Hi Lạp, đấu trường ở Rô ma, các bức tượng … - Quan sát, miêu tả, nhận định giá trị nghệ thuật các tác phẩm: + Lực sĩ ném đĩa – Miron +Vệ nữ Milo. + Tượng thần Zớt trên đỉnh Olympe- Hi Lạp. d. Nghệ thuật. - Tiêu biểu:

+ Điêu khăc: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Dớt, tượng thần Vệ nữ Milô… + Kiến trúc: đền Pactênông, đấu trường Côlidê. Tích hợp kiến thức môn Mĩ thuật lớp 6, bài 32: “Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại 31

- Nhận xét, bổ sung và kết luận về đặc điểm của nghệ thuật Hi Lạp và Rô ma cổ đại.

- Quan sát, nhận xét những công trình kiến trúc và nghệ thuật tiêu biểu:

+ Đền Pactenong.

+ Ngọn hải đăng Alecxandria

+ Đấu trường ở Rôma

 rút ra đặc điểm: - Đền thờ thanh thoát, nhẹ nhàng. - Đấu trường: rộng lớn. - Nghệ thuật tạc tượng đạt đến đỉnh cao, hoàn mĩ. - Lấy con người làm hình mẫu.

* Hoạt động nhóm:

Nhóm 1, 2: Đóng góp quan trọng của khoa học của Hi Lạp và Rôma cổ đại đối với nhân loại? Nhóm 3, 4: Những đặc điểm về văn học, nghệ thuật của Hi Lạp và Rôma?

Tổng kết đóng góp quan trọng của văn hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại.

MR: + Lấy con người là mẫu mực

+ Giá trị của văn hóa Hi Lạp và Rôma được sống lại trong phong trào văn

-*Các thành viên trong nhóm cùng ghi nhanh ý kiến của mình lên phiếu học tập trong 2- 3 phút, cử đại diện lên trình bày, nhận xét và bổ sung cho nhau:

Nhóm 1, 2: - Đặc điểm về khoa học: đặt nền móng khai sinh ra các nghành khoa học cơ bản, các nhà khoa học đều là những người có kiến thức rộng trên nhiều lĩnh vực, kiến thức sâu sắc về chuyên môn.

Nhóm 3, 4:

- Đạt đến đỉnh cao

+Văn học: đặt nền móng cho các nhiều thể loại văn học viết.

Hoàn thiện về mặt ngôn ngữ.

+ Điêu khắc, kiến trúc: đạt đến trình độ tuyệt mĩ, tinh tế.

3.3. Giá trị của văn hóa Hi Lạp và Rôma hóa Hi Lạp và Rôma cổ đại. - Đặt nền móng khai sinh ra nhiều nghành khoa học cơ bản. - Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. - Đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, có ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình phát triển của châu Âu.

hóa Phục hưng. + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

? Tại sao văn hóa Hi Lạp và Rôma lại đạt đến trình độ phát triển cao như vậy?

- Ra đời muộn hơn  tiếp thu văn hóa phương Đông. - Đặc trưng kinh tế thủ công, thương nghiệp đường biển có điều kiện giao lưu rộng rãi.

-Nô lệ là lực lượng sản xuất chủ yếu.

? Suy nghĩ của em trước hiện trạng các di sản văn hóa của nhân loại?

Gợi ý: hiện trạng những tuyệt tác kiến trúc, điêu khắc của người Hi Lạp – Rô ma cổ đại.

- Trân trọng và góp phần bảo vệ những di sản văn hóa của địa phương, quốc gia và nhân loại.

- Tự hào, giới thiệu những di sản văn hóa. Tích hợp Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa của nhân loại. 3. Sơ kết:

- GV tổng kết lại: cơ sở hình thành, những thành tựu tiêu biểu và giá trị của văn hóa Hi Lạp và Rôma thời cổ đại.

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và thu lại.

4. Dặn dò và bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu hồ sơ dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn lịch sử lớp 10 tiết 6 bài 4 các quốc gia cổ đại phương tây – hi lạp và rôma (tiếp theo) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w