Dạy học tích hợp trong môn lịch sử

135 2 0
Dạy học tích hợp trong môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HIỀN DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học : TS Tơn Quang Cường Sinh viên thực khóa luận : Nguyễn Thị Thu Hiền Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Tôn Quang Cường, người bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giáo tồn thể em học sinh trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, trường THPT Việt Đức, trường THPT Nguyễn Trãi, trường THPT Kim Liên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm khóa luận Cuối em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp em cố gắng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình kiểu tích hợp Forgaty 27 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc dạy học tích hợp 33 Hình 1.3 Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên phương pháp dạy học vận dụng DHTH học Lịch sử (Tỷ lệ %) 37 Hình 1.4 Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên hình thức tổ chức dạy học vận dụng DHTH học Lịch sử (Tỷ lệ %) 38 Hình 2.1 Mơ hình phương pháp lồng ghép 56 Hình 2.2 Mơ hình phương pháp chia sẻ 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các lực chung dạy học 14 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SPTH Sư phạm tích hợp THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN LỊCH SỬ 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng 12 1.1.2 Một số khái niệm 24 1.1.3 Các quan điểm dạy học tích hợp 26 1.1.4 Mối quan hệ dạy học tích hợp với hình thành lực người học 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực trạng vận dụng dạy học tích hợp mơn Lịch sử trường THPT 33 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 44 2.1 Phân tích chương trình mơn Lịch sử THPT 44 2.2 Một số yêu cầu vận dụng quan điểm tích hợp 50 2.3 Một số mơ hình dạy học tích hợp giáo án thiết kế dạy học tích hợp mơn Lịch sử 55 2.3.1 Mô hình lồng ghép 56 2.3.2 Mơ hình đan xen (chia sẻ) 59 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP 67 3.1 Xây dựng mục tiêu dạy 67 3.1.1 Kiến thức 67 3.1.2 Kĩ 67 3.1.3 Thái độ 67 3.2 Xác định nội dung tích hợp 68 3.3 Tổ chức thực 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Một định hướng giáo dục quan trọng nhằm phát triển phẩm chất, lực giải vấn đề khoa học thực tiễn đời sống người học xây dựng nội dung giáo dục sở tích hợp nội dung mơn học có liên quan với Vấn đề định hướng rõ Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT cơng bố ngày 5/8/2013 Trong bối cảnh việc đào tạo nguồn nhân lực cần có bước tiến để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, vấn đề tổ chức dạy học để người học có khả vận dụng tổng hợp kiến thức học vào thực tiễn sống trở thành điều đặc biệt quan tâm Do đó, dạy học tích hợp đánh giá quan điểm tiếp cận dạy học mang ý nghĩa giải pháp cho vấn đề thực tiễn hóa mục tiêu, nội dung q trình dạy học Cùng với mơn học khác, mơn Lịch sử trường phổ thơng góp phần to lớn vào việc giáo dục hệ trẻ trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống cịn tồn Đảng, tồn dân Thực tiễn giáo dục năm gần cho thấy, việc giáo dục Lịch sử cho học sinh có bước phát triển định Nhiều giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp nâng cao tính hấp dẫn môn học Một số học sinh vươn lên đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi môn Lịch sử Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hiệu giáo dục Lịch sử nhiều bất cập, hạn chế gây xúc trở thành nỗi lo âu xã hội Điều khơng phản ánh qua điểm số kì thi tốt nghiệp phổ thơng tuyển sinh vào đại học, cao đẳng mà qua kết điều tra xã hội học, qua sân chơi truyền hình dư luận xã hội Dạy học tích hợp quan điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Dạy học tích hợp góp phần tạo tư logic cho học sinh, kiến thức cung cấp cho học sinh mang tính hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với Dạy học tích hợp cách dạy học hiệu việc hướng dẫn học sinh huy động kiến thức học, rèn luyện kĩ học tập Vì vậy, áp dụng dạy học tích hợp để dạy học môn học trường phổ thơng phát huy tính tích cực chủ động gây hứng thú học tập cho học sinh Như vậy, thấy dạy học tích hợp xu dạy học nhiều nước giới, đặc biệt phù hợp cho chương trình mơn Lịch sử trường THPT Ở Việt Nam, dạy học tích hợp mơn Lịch sử triển khai bài, chương theo chủ đề; ôn tập, tổng kết cuối phần, cuối lớp cuối cấp học; nội dung chuyên sâu cho học sinh chuyên học sinh giỏi; có vấn đề cần giải quyết… Bởi vậy, việc học tập kinh nghiệm từ cấu trúc chương Câu 10: Sự phát triển loại hình sân khấu dân gian từ kỉ X đến kỉ XIX thể nào? Loại hình sân khấu tồn đến ngày nay? Nêu hiểu biết em loại hình sân khấu Câu 11: Bằng dẫn chứng lịch sử, chứng minh rằng: Văn hóa Việt Nam kỉ X đến kỉ XV tính dân tộc sâu sắc Câu 12: Nho giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? Tư tưởng Nho giáo tồn xã hội Việt Nam ngày nay? Những giá trị có cần bảo tồn phát huy không? Tại sao? Câu 13: Qua tranh Đám cưới chuột dòng tranh dân gian Đông Hồ a Em hiểu nội dung tranh dân gian này? Bức tranh phản ánh nét văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam? b Hãy viết giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ Câu 14: Qua hình ảnh đây, kết hợp với nhận định sau: “Trong kỉ X – XIV, cơng trình nghệ thuật Phật giáo xây dựng 113 khắp nơi chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Bảo Thiên…”, em phân tích nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam giai đoạn So với kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, kiến trúc Phật giáo Việt Nam có nét riêng, nét độc đáo nào? Tháp Phổ Minh (Nam Đinh) Chùa Một Cột (Hà Nội) 114 Chùa hang Ajanta (Ấn Độ) Câu 15: Hãy viết giới thiệu “Sự kế thừa phát huy sắc văn hóa Việt Nam thời đại ngày nay” thông qua: Ca dao, tục ngữ Hình ảnh tư liệu phong tục, tập quán cưới hỏi, lễ hội, lễ tết Hình ảnh tư liệu cơng trình kiến trúc…tại địa phương 115 PHỤ LỤC GIÁO ÁN VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Chủ đề: “Buổi bình minh loài người” I Mục tiêu chủ đề Kiến thức - Trình bày số quan niệm khác nguồn gốc loài người - Hiểu trình chuyển biến từ vượn cổ thành người - Trình bày đặc trưng đời sống vật chất, tổ chức xã hội người thời nguyên thủy nguyên nhân dẫn tới tan rã xã hội nguyên thủy - Biết dấu tích người nguyên thủy lãnh thổ Kĩ - Góp phần rèn luyện kĩ thuyết trình nội dung lịch sử, kĩ hợp tác - Rèn luyện kĩ thu thập xử lí thơng tin; kĩ phân tích, đánh giá Thái độ - Trân trọng sáng tạo người trình lao động - Trân trọng giá trị điều kiện tự nhiên đời sống người - Trân trọng đất nước Việt Nam – quốc gia có dấu tích người ngun thủy 116 ➔ Hướng tới hình thành phát triển lực: Tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu, loa - Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh - Tranh ảnh tư liệu liên quan đến chủ đề dạy Chuẩn bị học sinh - Đọc nghiên cứu SGK, tài liệu trước đến lớp - Sưu tầm tài liệu vấn đề có liên quan đến học, clip, tranh ảnh minh họa cho nội dung phụ trách III TIẾN HÀNH BÀI DẠY Ổn định lớp học Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu – Tìm hiểu nguồn gốc loài người - GV chia lớp thành hai nhóm (những HS đồng ý với quan niệm cho “nguồn gốc lồi người tiến hóa từ vượn cổ” nhóm; HS đồng ý quan niệm 117 - Các thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân, trao đổi nhóm đưa lập cho “loài người thượng đế tạo ra” luận nhóm nhóm) - GV yêu cầu HS thử đóng vai nhân vật tương ứng với quan niệm xây dựng đoạn hội thoại tranh luận nguồn gốc lồi người (ví dụ: Bạn A cho “loài người thượng đế sinh ra” Bạn B cho “lồi người có nguồn gốc từ vượn cổ) Sau đó, GV nêu số câu hỏi: Em đồng ý với quan niệm bạn A hay bạn B nguồn gốc lồi người? sao? Em biết gi đời sống người thời nguyên thủy - GV tổ chức cho nhóm đưa ý kiến, lập luận - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu trình chuyển biến từ vượn thành người - GV chia nhóm, cho HS đọc SGK kết hợp quan sát, phân tích hình ảnh để - Các nhóm hồn trao đổi làm việc nhóm Câu hỏi hoạt thành nhiệm vụ theo động nhóm (vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bước kĩ thuật “Khăn 118 bàn”) trải bàn” Quá trình chuyển biến từ vượn thành - Các nhóm trình bày sản người trải qua giai đoạn chính? phẩm, nhóm cịn lại Đó giai đoạn nào? nhận xét, góp ý, bổ sung Quan sát hình 1, em miêu tả đặc điểm giống khác vượn cổ, Người tối cổ Người tinh khôn Thông tin hỗ trợ học sinh: Hình 1: Quá trình chuyển biến từ cổ vượn thành người - GV sử dụng kĩ thuật “Phòng tranh” , triển lãm sản phẩm HS - GV tổng kết chốt ý 119 Hoạt động 3: Khám phá đời sống người người nguyên thủy - GV chia nhóm, cho HS đọc SGK kết hợp quan sát, phân tích hình ảnh để trao đổi làm việc nhóm Câu hỏi hoạt động nhóm (vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”) + Nhiệm vụ 1: Đọc quan sát hình ảnh 2, để trả lời câu hỏi sau: - Các nhóm thực nhiệm vụ theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Các nhóm trình bày sản phẩm,các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, Tổ chức xã hội Người tối cổ Người tinh khôn khác nào? Em có nhận xét tổ chức xã hội thời nguyên thủy + Nhiệm vụ 2: Đọc quan sát hình ảnh 3,4 trả lời câu hỏi sau: Người nguyên thủy sử dụng loại công cụ lao động chủ yếu nào? Họ kiếm sống nào? + Nhiệm vụ 3: Quan sát hình để trả lời câu hỏi: Hãy thay đổi nơi người nguyên thủy 120 bổ sung Theo em, thay đổi người nguyên thủy có ý nghĩa nào? Hãy cho biết trang phục người nguyên thủy làm từ gì? Em có nhận xét trang phục người nguyên thủy? - GV sử dụng kĩ thuật “Phòng tranh”, triển lãm sản phẩm HS - Cuối GV tổng kết, chốt ý Thông tin hỗ trợ học sinh Hình Bầy người nguyên thủy 121 Hình ảnh Tạo lửa sử dụng lửa Hình ảnh Săn voi rừng Hình Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy 122 Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân đãn tới tan rã xã hội nguyên thủy - GV nêu câu hỏi: “Nguyên nhân dẫn đến xã hội nguyên thủy bị tan rã?” - GV gọi số HS nêu giả thuyết nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã - GV nêu yêu cầu cho HS giải vấn đề: Dụa vào thông tin SGK quan sát - HS thực nhiệm vụ, hình ảnh để trao đổi thảo luận trả lời đọc thơng tin tìm câu câu hỏi: trả lời cho câu hỏi đặt Hãy loại công cụ lao động - HS thảo luận, trao đổi ý hình Việc xuất công cụ lao động kim loại dẫn đến hệ nào? Trình bày trình tan rã xã hội nguyên thủy - GV tổng kết, chốt ý Thông tin hỗ trợ học sinh: 123 kiến Hình ảnh Cơng cụ lao động kim loại Hoạt động Khám phá thời nguyên thủy đất nước Việt Nam - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ : “Dụa vào thông tin - HS thảo luận đây, em thể dấu tích người nhóm để phác thảo ý nguyên thủy đất nước Việt Nam tưởng cho sơ đồ tư duy, sơ đồ tư Em có nhận xét địa trình bày ý tưởng sơ bàn sinh sống người nguyên thủy đồ tư nhóm đất nước Việt Nam?” - GV nhận xét, góp ý - HS báo cáo sản phẩm, HS nhóm khác góp ý Thông tin hỗ trợ học sinh: bổ sung 124 Hình ảnh Lược đồ số di khảo cổ đất nước Việt Nam Hình ảnh Đồ trang sức người Việt cổ 125 IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ BẢNG MÔ TẢ CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ Nội dung kiến Mục tiêu dạy Minh chứng/ Công cụ đánh thức học sản phẩm giá - Nguồn gốc - Biết - Chỉ - Viết loài người số quan số quan thuyết trình niệm khác niệm khác nguồn nguồn gốc loài gốc lồi người người Lập bảng - Q trình - Biết - Biết - Lập bảng, vẽ chuyển biến từ giai đoạn giai đoạn sơ đồ vượn thành chuyển biến từ chuyển biến từ người vượn thành vượn thành người người - Đời sống - Biết đời - Trình bày người thời sống người đời sống nguyên thủy thời nguyên người thời thủy nguyên thủy lĩnh vực: tổ lĩnh chức, xã hội, vực: tổ chức, đời sống kinh xã hội, đời tế, đời sống sống kinh tế, đời sống văn 126 - Thực hành lược đồ - Câu hỏi 1, 2, văn hóa hóa - Nguyên nhân - Hiểu - Phân tích xã hội nguyên nguyên nhân nguyên thủy ta rã dẫn đến xã hội nhân xã hội nguyên thủy nguyên thủy tan rã tan rã - Các dấu tích - Biết - Chỉ loài người dấu tích di khảo đất nước Việt người đất cổ lãnh thổ Nam nước Việt Việt Nam - Câu hỏi - Câu hỏi số Nam V CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Câu 1: Phương tiện giao tiếp người nguyên thủy gì? Câu 2: Em đóng vai “nhà nghiên cứu sử học” nhỏ tuổi, giới thiệu cho người thân bạn bè nội dung sau: đặc điểm công cụ lao động, cách kiếm sống, nhà trang phục người nguyên thủy Câu 3: Hãy viết thư cho người thân kể cho người học Lịch sử em xã hội nguyên thủy Câu 4: Em kể tên số đồ trang sức người thời nguyên thủy Những đồ trang sức phản ánh điều đời sống tinh thần người thời nguyên thủy? Câu 5: Liên hệ di khảo cổ địa phương (nếu có) 127 ... liên mơn dạy học Lích sử vận dụng dạy học tích hợp chuyên ngành Lịch sử giai đoạn lịch sử dạy học tích hợp chuyên ngành Lịch sử theo chuyên đề dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử với Văn học, Địa... mơn Lịch sử - Thiết kế số nội dung dạy học tích hợp mơn Lịch sử kế hoạch triển khai dạy học có sử dụng mơ hình tích hợp - Xác định u cầu xây dựng nguyên tắc thực sử dụng mơ hình tích hợp dạy học. .. tích hợp mơn Lịch sử mà 70% học sinh tỏ thích thú với việc học vận dụng kiến thức môn học khác để học Lịch sử dấu hiệu khả quan chứng tỏ việc vận dụng dạy học tích hợp mơn Lịch sử hướng đắn Trong

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan