Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực trong môn lịch sử ở trường THPT (phần lịch sử thế giới cận đại lớp 11, chương trình chuẩn)

18 1.2K 1
Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực trong môn lịch sử ở trường THPT (phần lịch sử thế giới cận đại lớp 11, chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực mơn Lịch sử trường THPT (Phầ n Lịch sử giới cận đại lớp 11, chương trình chuẩn) Designing and using e-lesson in teaching History in secondary schools adapts to active teaching (Early Modern History, standardized History program for grade 11) NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 108 tr + Hoàng Thị Hằng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Lịch sử) ; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Hồng Thanh Tú Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu sở lý luận việc thiết kế giảng điện tử yêu cầu cần thiết sử dụng Bộ Giáo dục Đào tạo (BGĐT) vào dạy học môn Lịch sử Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học Lịch sử (LS) nói chung, thực trạng thiết kế sử dụng BGĐT mơn LS nói riêng Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i lớp 11 và đề xuất quy trình thiết kế giảng điện tử (với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter) và định hướng biện pháp sử dụng BGĐT theo hướng dạy học tích cực Thực nghiệm và đánh giá tính hiệu quả, khả thi việc thiết kế, sử dụng BGĐT môn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực Keywords: Bài giảng điện tử; Phương pháp giảng dạy; Lịch sử giới cận đại; Dạy học tích cực; Lịch sử Content Lý chọn đề tài Sự bùng nổ công nghệ thông tin với nhiều ứng dụng ngành giáo dục tạo hiệu cao dạy học Để đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành giáo dục chủ trương đổi mới PPDH theo hướng sử dụng CNTT trang thiết bị dạy học đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, lực thực hành học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Chỉ thị 29/2001/CT 7/2001 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT rõ: “CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Ngày 11/11/2009, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận yêu cầu sở GD-ĐT nước triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT năm học 2009-2010 với tinh thần ứng dụng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT công tác thường xuyên lâu dài ngành giáo dục Mục đích việc làm này là để góp phần đổi mới PPDH, nâng cao tính trực quan sư phạm, phát huy tiềm cá nhân, tạo mơi trường lí tưởng cho hoạt động dạy học, “hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” HS Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII rõ: Cần phải "đổi mới phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học áp dụng phương pháp giáo dục đại để bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Thực chủ trương đẩy mạnh phong trào ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học cách sáng tạo, đại, tăng cường tính tích cực tự học học sinh, định hướng cho giáo viên và sinh viên sư phạm tiếp cận vào công nghệ dạy học đại chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin cộng đồng giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo triển khai thi “Thiết kế giảng E-learning” năm học 2011 – 2012 Với trợ giúp cơng nghệ thơng tin, giáo viên có thể tích hợp multimedia để xây dựng giảng điện tử giúp học sinh tự học hiệu Ngoài giáo viên cịn có thể thiết kế câu hỏi tương tác, cung cấp tài liệu, tập để học sinh tự tìm hiểu tự kiểm tra đánh giá kiến thức Mơn Lịch sử với đặc thù nhiều mốc thời gian, kiện, nên HS dễ nhầm lẫn chưa biết cách ghi nhớ, phân tích để hiểu chất, ý nghĩa kiện Bài giảng điện tử trợ giúp hiệu việc tái lại kiện, mốc thời gian hình ảnh, âm thanh, đoạn phim tư liệu giúp học sinh học tập dễ dàng hứng thú với môn học Hiện tay, vị trí mơn Lịch sử trường phổ thơng chưa đánh giá đúng, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa thực giáo viên quan tâm thực hiệu Thực tế dạy học môn cho thấy nhiều GV chọn cách dạy “đọc, chép” Ngoài có nhiều giáo viên sử dụng giảng điện tử hiệu chưa cao chưa phát huy nhiều tương tác, tính sáng tạo khả định hướng học tập cho học sinh Xuất phát những lý trên, lựa chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực môn Lịch sử trường THPT (Phầ n lich sử thế giới cận ̣ đa ̣i lớp 11, chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu ứng dụng CNTT làm phương tiện hỗ trợ trình dạy học triển khai từ sớm, ví dụ Pháp (1970), Newzeland (1975), Anh (1980)… Máy vi tính sử dụng từ cấp sở đến bậc Đại học, thậm chí bậc giáo dục mầm non Về tài liệu nghiên cứu cách toàn diện việc ứng dụng CNTT vào dạy học, trước hết phải kể đến giáo trình “Teach to the Future” (Dạy học cho tương lai) Intel giáo trình “Partner in Learning” Microsoft Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu nêu ứng dụng CNTT vào dạy học mơn học nói chung, chưa nhấn mạnh đến vấn đề đặc thù môn Ở Việt Nam, CNTT quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiều ngành, có giáo dục Có thể kể nhà nghiên cứu bật như: GS.VS Phạm Minh Hạc, GS Hoàng Tuỵ, TS Phạm Ngọc Ánh, TS Hoàng Mai Lê… Một số cơng trình nghiên cứu mang tính quốc gia ứng dụng CNTT vào dạy học gồm: đề án “Giáo dục tin học” PGS Đinh Gia Phong chủ trì, đề tài cấp Bộ “Tin học sử dụng máy tính điện tử dạy học” PGS Lê Cơng Triêm chủ trì, đề tài “Giáo dục tin học” GS.TS Hồ Ngọc Đại chủ trì Những nghiên cứu này tiếp cận góp phần định hướng rõ cho việc ứng dụng CNTT vào môn học cụ thể Vấn đề phát huy tính tích cực học tập cho học sinh là vấn đề nhà giáo dục quan tâm Với quan điểm dạy học lấy “học sinh làm trung tâm” hay hướng vào phát triển người học, giáo viên là người hướng dẫn, trợ giúp chủ động học tập học sinh trở nên quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng Quan điểm dạy học tích cực khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2010): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Để giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập, nhà giáo dục tập trung nghiên cứu sản phẩm dạy học ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng website điện tử, làm phim tư liệu, sách điện tử PGS.TS Phó Đức Hịa và TS Ngơ Quang Sơn “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực trình bày rõ việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc đổi mới phương pháp dạy học ưu điểm việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học để đạt mục tiêu dạy học Đồng thời tác giả lí giải cần thiết việc thiết kế giáo án điện tử, cách thức thiết kế sử dụng giáo án điện tử Đây là gợi ý quý báu để đề tài luận văn vận dụng và đề xuất cách thức thiết kế, sử dụng giảng điện tử môn LS Hiện việc xây dựng giáo án, giảng điện tử cho môn học trở nên phổ biến khơng trường đại học mà cịn phổ biến dạy học phổ thông Tháng 12 năm 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động thi “Thiết kế giảng E-Learning” năm học 2011-2012 với mục đích đẩy mạnh phong trào ứng dựng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học cách sáng tạo, đại, tăng cường tính tích cực học tập học sinh Trong “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” (GS.TS Nguyễn Thị Côi chủ biên), tác giả cung cấp cho quy trình xây dựng giảng điện tử, tiêu chí đánh giá giảng điện tử… và đưa số ví dụ cách thiết kế giảng mà giáo viên có thể áp dụng vào mơn Lịch sử Các cơng trình nghiên cứu kể nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình thi ết kế biện pháp sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i (lớp 11 THPT) theo hướng dạy học tích cực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài tập trung vào thiết kế bài giảng điện tử cho bài: Nhâ ̣t Bản , Ấn Độ, Trung Quố c, Chiế n tranh thế giới thứ nhấ t , Những thành tựu văn hóa thời câ ̣n đa ̣i thuô ̣c phầ n Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i lớp 11- chương trinh chuẩ n ̀ Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào học nội khóa Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: tiến hành trường THPT Lục Nam (Bắc Giang) THPT Bắc Dun Hà (Thái Bình) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa giảng điện tử, đề tài lựa chọn nội dung đề xuất cách thức thiết kế, sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i (Lớp 11) theo hướng dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thơng 4.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lý luận việc thiết kế giảng điện tử yêu cầu cần thiết sử dụng BGĐT vào dạy học môn Lịch sử - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học LS nói chung, thực trạng thiết kế sử dụng BGĐT mơn LS nói riêng - Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i lớp 11 và đề xuất quy trình thiết kế giảng điện tử (với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter) và định hướng biện pháp sử dụng BGĐT theo hướng dạy học tích cực - Thực nghiệm và đánh giá tính hiệu quả, khả thi việc thiết kế, sử dụng giảng điện tử mơn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng và Nhà nước ta lịch sử, giáo dục 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu sách báo, tạp chí, internet… tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học LS; phân tích nội dung chương trình, SGK lớp 11 - Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT nói chung việc sử dụng giảng điện tử nói riêng dạy học Lịch sử trường THPT; Thực nghiệm SP nhằm kiểm tra, đối chứng kết nghiên cứu luận văn Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên thiết kế giảng điện tử sử dụng theo hướng dạy học tích cực đáp ứng mục tiêu dạy học lịch sử nói chung, dạy học phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i (lớp 11) nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Đóng góp của đề tài Thực tốt nhiệm vụ đề ra, luận văn góp phần: - Khẳng định vai trị, ý nghĩa, cần thiết việc thiết kế sử dụng bài giảng điê ̣n tử dạy học Lịch sử trường THPT - Đánh giá thực trạng dạy học LS nói chung, thực trạng thiết kế sử dụng BGĐT mơn LS nói riêng - Đề xuất quy trình thiết kế bài giảng điện tử phần Lịch sử giới cận đại phần mềm Adobe Presenter biện pháp sử du ̣ng BGĐT theo hướng dạy học tích cực Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: làm phong phú thêm lí ḷn PPDHLS nói chung vấn đề thiết kế, sử dụng BGĐT dạy học lịch sử trường THPT nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm, Đại học Giáo dục; GV môn LS thân tác giả luận văn vận dụng trình DHLS trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung ḷn văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử môn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực trường Trung học phổ thơng Chương 2: Thiết kế, sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i (Lớp 11, chương trình Chuẩn) theo hướng dạy học tích cực – Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN LỊCH SỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Xu hướng đổ i mới phương pháp dạy học Đổi mới PPDH trọng tâm đổi mới giáo dục Luật giáo dục (điều 28- sửa đổi bổ sung năm 2010) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để thực yêu cầu đây, có thể coi việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học định hướng HS), phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS là quan điểm lý ḷn dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi mới PPDH Thứ kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có PPDH tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì vậy việc phối hợp đa dạng PP hình thức dạy học tồn q trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng BGĐT dạy học, giúp GV kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu phương pháp dạy học khác Trong học Lịch sử, nhờ trợ giúp BGĐT, GV có thể kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan thuyết trình trận đánh, chiến dịch Lịch sử với đồ động gấy hứng thú cho học sinh Ngồi ra, nhờ tích hợp tài liệu giảng điện tử, có thể giao tập cho học sinh hồn thiện với với tìm hiểu tài liệu giảng kết hợp với sách giáo khoa Thứ hai, tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ dạy học Phương tiện dạy học (PTDH) có vai trò quan trọng việc đổi mới PPDH, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng PTDH cần phù hợp với mối quan hệ PTDH PPDH, việc trang bị PTDH mới cho trường học tăng cường Tuy nhiên PTDH tự tạo GV ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Phương tiện dạy học mới hỗ trợ việc tìm sử dụng PPDH mới BGĐT là ví dụ PPDH mới với phương tiện mới dạy học sử dụng tích hợp multimedia dạu học, HS khám phá tri thức mạng cách có định hướng Thứ ba, cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá Cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá và cải tiến q trình dạy học Trong đánh giá thành tích học tập HS không đánh giá kết mà ý trình học tập Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Khái niệm giảng điện tử * Giáo án: thiết kế giảng, nêu rõ bước chủ yếu hoạt động GV và HS, đồng thời nêu lên điểm nội dung và phương pháp GV HS nhằm đạt mục đích cụ thể mà người giáo viên xác định trước theo yêu cầu chương trình học * Bài giảng: thực thi giáo án (kế hoạch dạy học) nào đối tượng học sinh Nói cách khác, giáo án có thể trở thành giảng thực thi * Bài giảng điện tử Hiện nay, chưa có đinh nghĩa thức, thống BGĐT Theo Bộ GD&ĐT “BGĐT e- Learning giảng soạn từ công cụ soạn giảng e - Learning, tuân thủ tiêu chuẩn đóng gói SCORM, AICC BGĐT e – Learning tích hợp đa phương tiện cách đồng có thể xuất dưới dạng trực tuyến (on-line), ngoại tuyến (off-line, dùng đĩa CD/DVD) tài liệu theo định dạng pdf” (Điều - Quyết định việc ban hành thi “Thiết kế giảng e-Learning” năm học 2011- 2012) 1.1.3 Vai trò , ý nghĩa c việc sử dụng giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực mơn Lịch sử 1.1.3.1 Vai trò - Làm cho nội dung học có nhiều thơng tin với số lượng văn phong phú - Người học có thể chủ động lựa chọn cấp độ tiến độ học tập - Có thể giúp người học chủ động lựa chọn thời gian thích hợp cho - Người học có thể chủ động lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với thân 1.1.3.2 Ý nghĩa *Trong việc hình thành tri thức học sinh Sử dụng BGĐT dạy học giúp học đảm bảo kiến thức theo chương trình sách giáo khoa *Trong việc định hướng học tập, tạo hứng thú với môn học cho học sinh Ở giảng chủ đề, GV có thể thiết kế sile mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ thái độ mà HS cần đạt sau học xong học chủ đề BGĐT với việc tích hợp Multimedia với âm thanh, hình ảnh sống động, chủ đề giúp HS cảm thấy hứng thú với học *Trong việc rèn luyện kỹ học sinh Với công cụ hỗ trợ BGĐT, GV có thể tích hợp nhiều phương pháp dạy học học sử dụng đồ dùng trực quan, phim tư liệu, thảo luận nhóm…sẽ giúp HS hình thành rèn luyện nhiều kỹ việc GV sử dụng thường xuyên phương pháp dạy học 1.1.4 Quan niệm dạy học tích cực 1.1.4.1 Khái niệm tính tích cực, tính tích cực học tập * Tính tích cực Tính tích cực phẩm chất người đời sống xã hội Tính tích cực biểu thơng qua hoạt động người diễn hàng ngày, đặc biệt hoạt động mang tính chủ động chủ thể * Phát huy tính tích cực học tập lịch sử HS Phát huy tính tích cực HS làm cho HS chủ động học tập, chủ động tìm tịi, khám phá để thu nhận tri thức mới Dạy học tích cực tạo điều kiện rèn luyện cho HS có phẩm chất, lực để thích ứng với thời đại 1.1.1.1 Những yêu cầu việc phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử trường phổ thông - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập người học - Dạy học trọng việc hướng dẫn rèn luyện phương pháp tự học người học - Dạy học và phân hóa đối tượng HS kết hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá GV, bạn học tự đánh giá - Sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc dạy học 1.1.5 Một số yêu cầu thiết kế giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực mơn Lịch sử * u cầu nội dung Sử dụng BGĐT phải hướng đến đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục môn Lịch sử trường THPT Nội dung BGĐT phải bám sát kiến thưc chương trình SGK LS và góp phần làm rõ kiến thức BGĐT phải đảm bảo phong phú vừa đủ dạng thông tin, tư liệu lịch sử * Yêu cầu hình thức Cần tránh lạm dụng kỹ thuật sử dụng BGĐT, song cần phải biết sử dụng hợp lý tính phần mềm có tác dụng tích cực đên nhận thức HS Lựa chọn trình bày nội dung Slide phải đảm bảo tính xác, ngắn gọn, súc tích, thể kiến thức bản, trọng tâm học Sử dụng khung (background) thống có màu sáng kết hợp với font chữ phổ biến, màu sắc hài hòa 1.2 Thực trạng sử dụng thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học môn Lịch sử trƣờng THPT 1.2.1 Nội dung, kết khảo sát Để tìm hiểu việc thiết kế, sử dụng BGĐT dạy học lịch sử trường THPT, tiến hành điều tra, khảo sát để từ rút kết luận khách quan, xác thực trạng việc thiết kế sử dụng BGĐT DHLS trường phổ thông, là đối với HS lớp 11, từ đề xuất định hướng cho thiết kế sử dụng BGĐT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Do điều kiện thời gian, việc tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ thực hành tiến hành trường THPT Lục Nam (Bắc Giang) THPT Bắc Duyên Hà (Thái Bình) Về PP tiến hành, chủ yếu tập trung vấn 12 GV, 215 HS; điều tra phiếu thăm dò ý kiến GV, HS trường THPT nêu Đối với HS, nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào vấn đề sau: tìm hiểu xem HS có thích mơn LS hay khơng; GV có hướng dẫn HS tự học lớp hay khơng mức độ hứng thú HS với PP này; việc chủ động học tập HS đối với môn Lịch sử; GV có sử dụng giáo án điện tử hay không mức độ hứng thú HS với học có sử dụng giáo án điện tử; quan niệm HS để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Đối với GV, nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào vấn đề sau: GV có thường sử dụng cơng nghệ dạy học môn LS hay không; Quan niệm GV sử dụng BGĐT để nâng cao chất lượng dạy học mơn; Tình hình thiết kế sử dụng BGĐT GV; Hứng thú, nhu cầu HS với việc học tập Lịch sử có hỗ trợ BGĐT; Những khó khăn GV sử dụng BGĐT Bảng 1.2 Khảo sát mức độ sử dụng PPDH GV môn Lịch sử Mức độ Ý kiến GV Ý kiến HS Phƣơng pháp Số lượngTỷ lệ Tỷ lệ lượng % Số % Thuyết trình 0 215 100 Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 12 100 215 100 Sử dụng SGK tài liệu tham khảo 58.3 135 62.8 Tích hợp (Liên hệ kiến thức nhiều mơn học) 75 24 11.2 Trực quan (sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu…) 41.7 41 19 Dự án (HS vai trò khác sống 0 0 Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu 25 39 18.1 PP khác… 16.7 2.3 thực: đạo diễn, dẫn CT…) Qua bảng kết trên, thấy GV thường sử dụng PP thuyết trình Lịch sử (100% ý kiến GV HS khẳng định) Bên cạnh đó, PP khác GV quan tâm sử dụng trực quan, sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu Việc sử dụng nhiều PP học Lịch sử giúp cho dạy GV trở nên phong phú, tạo hứng thú đối với HS Nếu sử dụng BGĐT bài học, giúp GV kết hợp nhuần nhuyễn PP và đạt mục tiêu dạy học Biểu đồ 1.1 Hứng thú HS PP thuyết trình PP trực quan dạy học Lịch sử Theo kết từ biểu đồ 1.1 có thể thấy, GV sử dụng PP thuyết trình thường xuyên học Lịch sử, phần lớn HS không cảm thấy hứng thú với PP này Còn đối với PP trực quan, tỉ lệ GV sử dụng không thường xuyên, hiệu PP mang lại khẳng định đối với HS, 2/3 số HS trả lời “rất thích” và “thích” PP này Như vậy, để phát huy tối đa hiệu dạy học PP mang lại GV nên thiết kế BGĐT để tăng thêm hứng thú với HS Ví dụ với giảng truyền thống, đồ sử dụng dạng “tĩnh”, với BGĐT đồ thiết kế kết hợp với hiệu ứng, hình ảnh, điều khơng làm cho HS hứng thú mà giúp HS ghi nhớ kiến thức hiệu 1.2.2 Khái quát thực trạng Từ kết điều tra, khảo sát đối với HS GV cho thấy BGĐT sử dụng trường phổ thông GV và HS bắt đầu trọng đến việc học tập có sử dụng BGĐT Hầu hết GV nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng BGĐT dạy học để phát huy lực tự học HS Đối với HS, em cảm thấy hứng thú với tiết học có sử dụng BGĐT Tuy nhiên việc sử dụng BGĐT giảng dạy môn Lịch sử trường THPT chưa thật hiệu GV gặp nhiều hạn chế thiết kế sử dụng BGĐT trường THPT Hiện nay, HS chưa chủ động học tập, tìm tịi kiến thức mơn Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, hy vọng với nhận thức đắn việc thiết kế sử dụng BGĐT luận văn này góp phần phát huy lực tự học HS để nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT 10 CHƢƠNG ́ ́ THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN LỊCH SỬ THÊ GIƠI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i 2.1.1 Vị trí Theo phân phối chương trình Lịch sử lớp 11 (chương trình chuẩn), phần Lịch sử giới cận đại thuộc phần một, phần mở đầu chương trình, là phần mở đầu phần Lịch sử giới cận đại chương trình Lịch sử THPT gồm ba chương 2.1.2 Mục tiêu Sau học xong phần Lịch sử giới cận đại lớp 11, học sinh có khả năng: Về kến thức: - Trình bày trình xâm lược , sự thố ng tri ̣của chủ nghia thực dân Âu , Mĩ ̃ ́ nước châu A , châu Phi và khuc vực Mi ̃ Layinh dầ n biế n các nước này trở thành thuô ̣c điạ và phu ̣ th ̣c - Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nhân dân ́ nước A, Phi, Mĩ Latinh cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX - Phân tích đươ ̣c nguyên nhân dẫn đế n chiế n tranh thế giới thứ nhấ t - Trình bày thành tựu văn hóa, nghê ̣ thuâ ̣t của thời câ ̣n đa ̣i Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát phim ảnh, đồ, lược đồ; kĩ tư phát vấn đề kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề LS; kĩ ghi chép, trình bày; kỹ tự ho ̣c , kỹ sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin ho ̣c tâ ̣p Lich sử ̣ Về thái độ: - HS nhâ ̣n thức rõ sự áp bứ c, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân và đấu tranh anh dũng chống chủ nghĩa thực dân , đế quốc nhân dân nước thuộc địa và phụ thuộc , từ đó có lòng tin vững chắ c vào thắ ng lơ ̣i tấ t yế u của cuô ̣c đấ u tranh giả i phóng dân tô ̣c - Biế t căm ghét kẻ gây chiế n và quyế t tâm đấ u tranh bảo vê ̣ hòa bình - Say mê, hứng thú với khoa ho ̣c - kĩ thuật và văn hóa, nghê ̣ thuâ ̣t 2.1.3 Nội dung Nội dung kiến thức LS lớp 11 đề cập đến phần LS cận đại giới Chương trình LS lớp 10 khái quát tình hình nước Âu – Mĩ thời cận đại phần LS cận đại lớp 11 tiếp tục làm rõ tình hình nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ La tinh Ngoài phần Lịch sử này trình bày Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Các thành tựu văn hóa thời cận đại 11 2.2 Thiết kế giảng điện tử phần Lịch sử thế giới câ ̣n đa ̣i v ới hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter 2.2.1 Tổng quan phần mềm Presenter 2.2.1.1 Khái quát phần mềm Adobe Presenter 2.2.1.2 Các ưu điểm Adobe Presenter xây dựng giảng điện tử - Chèn Flash lên giảng - Ghi âm thanh, hình ảnh lồng ghép âm thanh, hình ảnh vào nội dung trình chiếu giảng - Chèn câu hỏi tương tác lên giảng - Đồng âm với slide trình chiếu - Đóng gói và xuất nhiều định dạng khác (flash, website, pdf ), 2.2.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử môn Lịch sử phần mềm Adobe Presenter 2.2.2.1 Xác định mục tiêu học 2.2.2.2 Lựa chọn kiến thức học 2.2.2.3 Xây dựng kịch cơng nghệ 2.2.2.4 Multimedia hóa đơn vị kiến thức 2.2.2.5 Đóng gói chạy thử 2.3 Thiết kế BGĐT phần Lịch sử giới cận đại theo hƣớng phát huy tính tích cực HS 2.3.1 Xác định hệ thống mục tiêu phần Lịch sử giới cận đại 2.3.2 Xác định kiến thức phần Lịch sử giới cận đại 2.3.3 Xây dựng kịch công nghệ phần Lịch sử giới cận đại (Lớp 11 – chương trình chuẩn) 2.3.4 Đa phương tiện đơn vị kiến thức phần Lịch sử giới cận đại (LS lớp 11) 2.3.5 Đóng gói và chạy thử BGĐT 2.4 Sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử giới cận đại theo hƣớng dạy học tích cực 2.4.1 Mợt sớ u cầ u chung Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng BGĐT đạt hiệu nên áp dụng từ bậc học thấp đến bậc học cao BGĐT với hệ thống dạy học đa phương tiện phương tiện giúp giảng hay hơn, sinh động song khơng phải tất Hiệu học tích cực tập trung chủ yếu vào vai trò định hướng điều khiển GV BGĐT trước hết phải đảm bảo thuận lợi cho GV dạy học kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học BGĐT cần có chọn lọc hợp lý nguồn tư liệu lịch sử phải có nguồn hỗ trợ Multimedia (tranh ảnh, phim tư liệu, đồ, sơ đồ, loại bảng biểu ) 12 BGĐT phải đảm bảo tính sáng tạo GV, thể việc có thể thay đổi bố cục, nội dung, mở rộng kiến thức nhằm thực tốt ý tưởng sư phạm độc đáo, phù hợp với điều kiện đối tượng dạy học cụ thể Cần nâng cao nhận thức khuyến khích GV tích cực sư dụng BGĐT Để tiết dạy thực có hiệu quả, GV cần phối hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học có hỗ trợ công nghệ dạy học đại 2.4.2 Mô ̣t số biên pháp sư du ̣ng BGĐT ph Lịch sử giới cận đại theo hướng dạy học tích cực ần ̣ ̉ 2.4.2.1 Định hướng hoạt động học tập cho HS Trong thiết kế BGĐT, trước vào triển khai nội dung dạy học, GV ln có phần xác định mục tiêu HS cần đạt sau tham gia vào học Mục tiêu mà GV đưa cho HS giúp cho HS định lượng lượng kiến thức mà cần “phải đạt” sau bài học Từ đưa cách học phù hợp nhất, đạt hiệu mà không tốn nhiều thời gian cho môn học 2.4.2.2 Tổ chức, hướng dẫn HS tự học lớp - Hướng dẫn tự học thông qua định hướng nhiệm vụ hoạt động học tập Để tổ chức cho HS tự học lớp, thiết kế hoạt động dạy học, GV thiết kế kèm nhiệm vụ học tập để định hướng cho HS tự hoàn thiện - Hướng dẫn học tập thông qua tập, phiếu học tập Ngoài tập sách giáo khoa, thiết kế BGĐT GV cần xây dựng hệ thống tập đa dạng, phù hợp với HS 2.4.2.3 Tổ chức, hướng dẫn HS tự học nhà - Hướng dẫn học tập thơng qua tiêu chí đánh giá Với nhiệm vụ giao cho HS, GV thiết kế tiêu chí đánh giá cụ thể, qua HS biết mức độ hoàn thành nhiệm vụ - Hướng dẫn học tập thơng qua giao tập nhà Để đạt mục tiêu dạy học, GV có thể giao cho HS tập nhà để HS hoàn thiện với định hướng rõ ràng thay nhắc nhở HS học thuộc kiến thức ghi 2.4.2.4 Sử dụng BGĐT hướng dẫn HS tự KTĐG - Hướng dẫn HS tự đánh giá qua bảng tiêu chí đánh giá Trong q trình tổ chức hoạt động học tập hướng dẫn HS tự học nhà, GV cần khuyến khích tạo hội cho HS tự kiểm tra, đánh giá và đánh giá lẫn - HS tự đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm có thể GV sử dụng để đánh giá nhanh phần củng cố học Câu hỏi trắc nghiệm GV soạn BGĐT, thời gian ngắn HS có thể tự kiểm tra nhiều nội dung, kết đánh giá khách quan 13 2.5 Thƣ ̣c nghiêm sƣ pha ̣m ̣ 2.5.1 Mục đích Thực nghiệm là sở khẳng định tính đắn, phù hợp hay không sở lý luận sử dụng BGĐT dạy học phát huy tính tích cực HS nêu nghiên cứu Thông qua thực tiễn dạy thực nghiệm, kết kiểm tra ý kiến phản hồi GV, HS là phân tích, xác định tính hiệu quả, khả thi mở rộng triển khai biện pháp tổ chức, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS thực tiễn dạy học trường phổ thơng Kết thực nghiệm cịn là sở đánh giá và kết luận khái quát tình hình sử dụng BGĐT trường phổ thơng nói chung, lịch sử lớp 11 nói riêng Từ bổ sung, làm phong phú nhận thức GV HS vấn đề này, góp phần làm thay đổi day, cách học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 2.5.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm Sử dụng BGĐT dạy học môn lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS thực nghiệm trường THPT Lục Nam (Bắc Giang) Sử dụng BGĐT dạy học môn lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS thực nghiệm trường THPT Lục Nam (Bắc Giang): Là trường nằm huyện vùng núi, học sinh chủ yếu em nông dân theo học Tuy nhiên là trường điểm huyện với tỉ lệ HS đỗ đại học qua năm có tỉ lệ cao tỉnh Trường có mơi trường học tập tích cực, đội ngũ GV nhiệt tình, em động, có khả tổ chức sáng tạo việc thể ý tưởng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trường có đặc điểm trường khác: Về sở vật chất trường: có phịng máy phục vụ chung cho tất mơn, tổ mơn khơng có máy tính, máy chiếu riêng Mặt khác, việc thiêt kế sử dụng BGĐT với HS trường THPT Lục Nam (Bắc Giang) lại gặp phải khó khăn như: khối lượng kiến thức HS phải học lớn tập trung nhiều vào môn tự nhiên nên thời gian em dành cho việc học Lịch sử eo hẹp Do đặc thù trường (chủ yếu chuyên ban A, D) nên em hứng thú với mơn lịch sử Điều gây khó khăn việc yêu cầu học sinh chuẩn bị học lịch sử cách kỹ lưỡng 2.5.3 Nội dung thực nghiệm - Để tiến hành thực nghiệm, chuẩn bị giáo án bài 6: “Chiến tranh giới thứ 1914 - 1918” - Giáo án thực nghiệm soạn theo cấu trúc BGĐT phát huy tính tích cực học tập mơn HS - Giáo án đối chứng soạn theo phương pháp bình thường, không áp dụng biện pháp đề xuất luận văn 14 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm Ở lớp đối chứng, GV soạn giáo án tiền hành bình thường, lớp thực nghiệm thiết kế giáo án, trao đổi với GV thực nghiệm ý tưởng dạy, cách thức triển khai, kiểm tra kết đạt được, điều chỉnh rút kinh nghiệm kịp thời Sau học, thu thập ý kiến đánh giá phản hồi từ phía HS, GV dạy thực nghiệm; ý kiến nhận xét GV thái độ học tập, kết thực nhiệm vụ HS; kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ HS Phân tích, so sánh với kết lớp đối chứng là sở nêu kết luận khái quát vấn đề tổ chức, hướng dẫn ôn tập dạy học lịch sử trường THPT Quá trình thực nghiệm tiến hành song song lớp thực nghiệm và đối chứng nhằm so sánh, phân tích kết đạt Để đảm bảo tính khách quan, chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm có số lượng học sinh và trình độ tương đương Chúng lựa chọn lớp: 11A4 và 11A7 để tiến hành thực nghiệm Đây là lớp có số HS khơng chênh lệch (lớp 11A4 có 40 học sinh, lớp11A7: 43 học sinh) Lớp 111A4 lớp thực nghiệm, lớp 11A7 lớp đối chứng thiết kế theo cách dạy phổ biến 2.5.5 Kết thực nghiệm a Kết định tính Trong học lớp đối chứng, học tiến hành theo cách truyển thống, không sử dụng BGĐT chủ yếu thơng qua việc GV thuyết trình lại kiến thức kết hợp hỏi đáp GV quan sát và nhận xét chung: hầu hết HS chưa tích cực, chủ động tham gia vào học Khảo sát ý kiến HS sau học cho thấy HS chưa thấy hứng thú với học hoạt động cịn chưa phong phú, chủ yếu HS ghi chép bài, nghe GV giảng bài, đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi GV có ý rèn luyện kĩ tư cho HS, song kĩ cần thiết kĩ thuyết trình, sử dụng đồ, lập bảng biểu, sử dụng phương tiện công nghệ chưa ý đến Giờ học thực nghiệm bài triển khai việc GV sử dụng BGĐT GV sử dụng nhiều phương pháp học (trực quan, làm việc nhóm, sử dụng tập, phiếu học tập…), học, chủ yếu HS làm việc, GV là người hướng dẫn, tổng hợp, đánh giá kết HS Tổng hợp ý kiến HS sau học cho thấy hầu hết em cảm thấy hứng thú với học, tích cực chủ động đối với nhiệm vụ học tập GV giao Khi tham gia vào học Lịch sử, HS định hướng kiến thức mà cần đạt, HS không nhiều thời gian cho môn học, việc học tập đạt hiệu b Kết định lượng Sau học thực nghiệm, tiến hành kiểm tra nhóm lớp đối chứng thực nghiệm Bài kiểm tra chấm theo đáp án, biểu điểm và đánh giá theo mức: giỏi (điểm 9-10), (điểm 7-8), trung bình (điểm 5-6), yếu (dưới 5) Số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê toán học Theo kết thống kê được, ta thấy, lớp thực nghiệm số HS đạt điểm khá, giỏi có tỉ lệ cao nhiều lớp đối chứng, lớp thực nghiệm tỉ lệ HS đạt điểm giỏi qua kiểm tra cuối 15 là 90,6%, lớp đối chứng mới đạt 70% Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp đối chứng cịn mức cao (30%), tỉ lệ lơp thực nghiệm chưa đầy 10% Như vậy, với giáo án thực nghiệm – có sử dụng BGĐT , chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm thu nhận kiến thức hơn, sâu Sử dụng BGĐT dạy học phần lịch sử giới cận đại nhằm theo hướng tích cực HS bước đầu đạt hiệu KẾT LUẬN Sau thiết kế tiến hành thực nghiệm sử dụng BGĐT dạy học Lịch sử phần Lịch sử cận đại lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS, xin đưa số kết luận sau: Trong bối cảnh công nghệ thông tin thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật thâm nhập ngày chi phối mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo, thiết kế sử dụng BGĐT với hỗ trợ PTCN dạy học LS nói chung LS lớp 11 cần thiết phù hợp với quan điểm dạy học mới Việc thiết kế sử dụng BGĐT dạy học phần Lịch sử cận đại lớp 11 – chương trình chuẩn phát huy tính tích cực học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn bối cảnh Tuy vậy, trình xây dựng thực nghiệm sử dụng PTL trường THPT, phát số khó khăn và hạn chế sau: Đối với nhà trường THPT: Một phần lớn trường THPT trang bị phương tiện thiết bị DH đại để có thể sử dụng BGĐT , số lượng thiết bị, phòng máy hạn chế và chưa có đầu tư thỏa đáng Đối với GV: Tư tưởng “sợ” công nghệ đại, “ngại” đổi mới và trình độ tin học hạn chế… là rào cản khiến việc thiết kế sử dụng BGĐT gặp khơng khó khăn Qua kết thực nghiệm sư phạm trường THPT, bước đầu khẳng định hiệu việc thiết kế sử dụng BGĐT DHLS nói chung và DHLS phần lịch sử giới cận đại lớp 11 nói riêng HS tỏ hứng thú với học, tích cực tham gia vào hoạt động học tập References Alêcxêep M (1976), Phát triển tư học sinh NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Cơi, Trần Bá Đệ, Đặng Thanh Tốn, Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) mơn Lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Lịch sử 10 NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1996), Bài học lịch sử trường PTTH, Đại học Huế, Huế Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 N.G Đai ri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào? NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Giáo trình Dạy học cho tương lai Intel (Intel Teach to the Future) (2005), Viện cơng nghệ máy tính, Tập đoàn Intel 12 Giáo trình Chương trình dạy học Intel – Khóa học (Intel Essential Course) (2007,2008), phiên 10.0, 10.1, Viện cơng nghệ máy tính, Tập đoàn Intel 13 Lê Thị Thu Hà (2005), “Khả hỗ trợ máy tính dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (108), tr 29 – 30 14 Phó Đức Hịa, TS Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực” NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2010), Giáo trình E-learning ứng dụng dạy học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục (32), tr.26-28 17 Hội Giáo dục lịch sử (1996), Đổi việc dạy học lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm” NXB ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Thành Hƣng (2002) Dạy học đại: Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật NXB ĐHQG Hà Nội 19 I.F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS (tập 1) NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực HS dạy lịch sử THCS: Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho GV THCS NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp dạy học lịch sử nay” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường Phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường Phổ thông Nxb ĐHSP, Hà Nội 25 Tài liệu tập huấn dành cho GV trường THPT chuyên (2009), Dự án “Xây dựng quy trình phát triển kỹ nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT chuyên tiếp cận chuẩn quốc tế”, ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 26 Hoàng Thanh Tú (2008), “Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh ôn tập dạy học lịch sử trường THPT”, Đổi nội dung, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 492-499 27 Hồng Thanh Tú (2012), Phương pháp ơn tập Lịch sử trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Thanh Tú – Ninh Thị Hạnh (2012), “Phát triễn kỹ sử dụng phương tiện công nghệ cho giáo viên môn Lịch sử trường trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 28 (1S), tr 135 – 141 29 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí Giáo dục (48), tr.13-14 30 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (2002), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Từ điển tiếng Việt thông dụng NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Nga: 32 М.Т Студеникин (2007) Современные технологии преподавания истории в школе (Công nghệ đại dạy học Lịch sử trường phổ thông) Гуманитарный Издательский Центр Владос, Москва 18 ... tiễn việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử môn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực trường Trung học phổ thơng Chương 2: Thiết kế, sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử thế giới câ... giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực môn Lịch sử trường THPT (Phầ n lich sử thế giới cận ̣ đa ̣i lớp 11, chương trình chuẩn)? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử. .. (Lớp 11, chương trình Chuẩn) theo hướng dạy học tích cực – Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN LỊCH SỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan