Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BẢO TRANG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG "MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG" VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, Năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BẢO TRANG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Trang ii Lời Cảm Ơn Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm dạy học Vật lí vấn đề mà quan tâm Trên sở lí luận kiến thức học hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, cộng tác giúp đỡ bạn, luận văn tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Vật lí Bộ mơn phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học Sư phạm Huế Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Lê Văn Giáo, người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng viết ơn tới Ban Giám hiệu giáo viên Vật lí trường THPT Phan Đăng Lưu - huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên Luận văn cịn thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Trang iii iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục tiêu đề tài 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 10 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 15 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 15 1.1.1 Các xu hƣớng tiếp cận xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông 15 1.1.1.1 Tiếp cận nội dung dạy học 15 1.1.1.2 Tiếp cận kết đầu 15 1.1.1.3 Tiếp cận lực 16 1.1.2 Phát triển chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận lực 16 1.1.2.1 Bản chất lí chuyển sang cách tiếp cận lực 17 1.1.2.2.Thiết kế chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận lực 17 1.2 Năng lực lực hợp tác dạy học vật lí 19 1.2.1 Năng lực 19 1.2.1.1 Khái niệm lực 19 1.2.1.2 Phân loại lực 21 1.2.2 Năng lực hợp tác 22 1.2.2.1 Khái niệm lực hợp tác 22 1.2.2.2 Biểu lực hợp tác 23 1.2.3 Các lực thành tố lực hợp tác 24 1.2.3.1 Năng lực tổ chức nhóm hợp tác 24 1.2.3.2 Năng lực hoạt động hợp tác nhóm 24 1.2.3.3 Thái độ hợp tác 25 1.2.3.4 Năng lực đánh giá tự đánh giá 25 1.2.4 Hệ thống kĩ hợp tác dạy học vật lí 26 1.2.5 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác 28 1.2.5.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 28 1.2.5.2 Bộ tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác 29 1.3 Bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí 32 1.3.1 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí 32 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí 34 1.3.3 Các biện pháp bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh 34 1.3.3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh 34 1.3.3.2 Các biện pháp bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh 35 1.4 Các yếu tố liên quan đến dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh 41 1.4.1 Mối liên hệ bồi dƣỡng lực hợp tác với việc tổ chức dạy học nhóm 41 1.4.2 Khái niệm dạy học nhóm 42 1.4.3 Đặc điểm dạy học nhóm 43 1.4.4 Phân loại nhóm hợp tác 43 1.4.4.1 Nhóm học hợp tác thức 44 1.4.4.2 Nhóm hợp tác khơng thức 44 1.4.4.3 Nhóm hợp tác tảng 44 1.4.5 Các tiêu chí thành lập nhóm 44 1.4.5.1 Các nhóm gồm ngƣời tự nguyện, chung mối quan tâm 44 1.4.5.2 Các nhóm ngẫu nhiên 45 1.4.5.3 Nhóm ghép hình 45 1.4.5.4 Các nhóm với đặc điểm chung 45 1.4.5.5 Các nhóm cố định thời gian dài 45 1.4.5.6 Nhóm có học sinh giỏi để hỗ trợ học sinh yếu 45 1.4.5.7 Phân chia theo lực học tập khác 46 1.4.5.8 Phân chia theo dạng học tập 46 1.4.5.9 Nhóm với tập khác 46 1.4.5.10 Phân chia học sinh nam nữ 46 1.4.6 Các hình thức tổ chức nhóm học tập 46 1.4.6.1 Nhóm nhỏ thơng thƣờng 46 1.4.6.2 Nhóm làm việc theo cặp 47 1.4.6.3 Nhóm kim tự tháp 47 1.4.6.4 Nhóm đồng tâm 47 1.4.6.5 Nhóm chuyên gia 47 1.4.6.6 Nhóm trà trộn 48 1.4.7 Các biện pháp nâng cao hoạt động dạy học hợp tác nhóm 48 1.4.8 Ý nghĩa việc tổ chức dạy học theo phƣơng pháp nhóm việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học phổ thông 50 1.5 Quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh .51 1.6 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 56 2.1 Đặc điểm, cấu trúc, mục tiêu chƣơng“Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT 56 2.1.1 Đặc điểm 56 2.1.2 Cấu trúc 57 2.1.3 Mục tiêu 57 2.1.3.1 Mục tiêu kiến thức 57 2.1.3.2 Mục tiêu kỹ 58 2.2 Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh 59 2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học nhóm số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh .62 2.4 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .70 3.1.1 Mục đích 70 3.1.2 Nhiệm vụ 70 3.2 Đối tƣợng, nội dung tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 71 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 71 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 71 3.3.2 Quan sát học 72 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá 73 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 74 3.4.1 Nhận xét trình dạy học 74 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 75 3.4.2.1 Đánh giá định tính 75 3.4.2.2 Đánh giá định lƣợng 76 3.4.2.3 Các tham số sử dụng để thống kê 79 3.5 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 Kết nghiên cứu đề tài 82 Hƣớng phát triển đề tài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TNg Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 11 THPT Trung học phổ thông mắt - Các nhóm cịn lại phận sau: Giác mạc, nhận xét góp ý bổ thủy dịch, lịng đen, thể thủy - Giáo viên nhận xét khái xung tinh, dịch thủy tinh, màng quát hóa nội dung giới lƣới (võng mạc) thiệu cấu tạo mắt - HS quan sát, lắng - Hệ quang học mắt hình ảnh dƣới trợ giúp nghe ghi nhớ đƣợc coi tƣơng đƣơng máy vi tính thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt - Mắt hoạt động nhƣ máy ảnh, đó: + Thấu kính mắt có vai trị - Các nhóm HS thảo nhƣ vật kính - GV: Xét thấu kính hội tụ ảnh đặt cách khoảng cố định, dịch chuyển vật trƣớc thấu kính, ngƣời ta luận trả lời - Kết mong đợi: Có phim hai vị trí cho ảnh rõ nét tìm đƣợc vị trí cho ảnh rõ màn? - GV nhận xét lƣu ý + Màng lƣới có vai trị nhƣ - Đƣa học sinh vào vấn đề cần tìm hiểu Vậy với thấu kính mắt, vị trí thấu kính, vị trí cố định mà vật đặt nhiều vị trí khác trƣớc mắt mà mắt nhìn thấy vật? Để biết lý mắt lại có khả nhìn đƣợc nhƣ ta sang phần P101 Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Yêu cầu HS - HS: Công thức thấu II Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận nhắc lại công thức kính: thấu kính 1 = f d d' - Với thấu kính mắt, - HS dựa vào cơng khoảng cách từ quang thức thấu kính, nhận Ta có: 1 = f d d' Với mắt d’ = OV khơng đổi Khi nhìn vật khoảng tâm thấu kính mắt xét: thay đổi d mà cách khác (d thay đổi) f tới màng lƣới d’ khơng đổi tiêu thấu kính mắt phải thay đổi để không đổi cự mắt phải thay đổi ảnh màng lƣới - HS thảo luận đƣa Sự điều tiết - GV: Vậy để d’ câu trả lời: thay Điều tiết hoạt động mắt không đổi d đổi tiêu cự để ảnh làm thay đổi tiêu cự mắt để thay đổi Để nhìn rõ vật ln màng cho ảnh vật cách mắt khoảng khác đƣợc vật yếu tố lƣới mắt phải thay đổi? - HS nhận xét câu trả tạo màng lƣới GV: Hiện tƣợng thay lời bạn + Khi mắt trạng thái không điều đổi tiêu cự mắt để tiết, tiêu cự mắt lớn cho ảnh vật - Kết mong đợi: (fmax, Dmin) vị trí khác Điều tiết hoạt động + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự đƣợc tạo màng mắt làm thay đổi mắt nhỏ (fmin, Dmax) lƣới gọi điều tiết tiêu cự mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận mắt ảnh vật cách + Khi mắt không điều tiết, điểm - GV: Vậy điều tiết mắt khoảng trục mắt mà ảnh tạo khác đƣợc màng lƣới gọi điểm cực mắt gì? - GV nhận xét tạo màng lƣới viễn CV cố lại kiến thức + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm - HS: tiếp thu kiến trục mắt mà ảnh đƣợc tạo màng lƣới gọi thức - GV: Giới thiệu điểm điểm cực cận CC cực cận, điểm cực + Khoảng cách CV CC gọi P102 viễn, khoảng nhìn rỏ mắt OCV gọi khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi khoảng cực cận Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng Họat động GV Hoạt động HS * Phân nhóm (mỗi nhóm học sinh ngồi * Tiến hành phân nhóm gần nhau) - Cho nhóm HS làm số câu hỏi trắc - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nghiệm Phiếu học tập để kiểm tra cặp HS để trả lời câu hỏi trắc kiến thức HS nắm đƣợc tiết học nghiệm Tiết 2: Các tật mắt cách khắc phục – Hiện tƣợng lƣu ảnh mắt Hoạt động 1: Tìm hiểu suất phân li mắt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Vẽ hình, giới thiệu - HS: Vẽ hình III Năng suất phân li góc trơng vật mắt Ghi nhận khái niệm mắt + Góc trơng vật AB góc tƣởng tƣợng nối quang tâm - GV: Giới thiệu - Ghi nhận khái niệm mắt tới hai điểm đầu cuối vật suất phân li + Góc trơng nhỏ hai điểm để mắt phân biệt đƣợc hai điểm gọi suất phân li mắt Khi đó, ảnh điểm đầu cuối vật đƣợc tạo hai tế bào thần kinh thị giác kế cận Mắt bình thƣờng = 1’ P103 Hoạt động 2: Tìm hiểu tật mắt cách khắc phục Hoạt động GV Hoạt động HS * Phân lớp thành nhóm * Thành lập nhóm Nội dung IV Các tật mắt (2 bàn thành nhóm từ - Nhóm 1,2: Nhìn vào cách khắc phục – HS) hình vẽ, tìm hiểu đặc điểm Mắt cận cách khắc - GV: Vẽ hình mắt cận thị phục Nếu cách khắc phục tật a) Đặc điểm - Độ tụ lớn độ tụ mắt cận thị bình thƣờng - fmax < OV Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm mắt cận thị GV: Vẽ hình - Nhóm 3,4: Nhìn vào - OCv hữu hạn hình vẽ, tìm hiểu đặc điểm - Khơng nhìn rỏ vật mắt viễn thị xa Nêu cách khắc phục tật - Cc gần mắt bình thƣờng viễn thị - GV: Vẽ hình - Nhóm 5,6: Nhìn vào b) Cách khắc phục hình vẽ, tìm hiểu đặc điểm - Đeo thấu kính phân kì mắt lão thị có độ tụ thích hợp để có Nêu cách khắc phục mắt thể nhìn rỏ vật vơ cực bị tật lão thị Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm mắt viễn thị mà mắt điều tiết - Sau thảo luận xong, - Tiêu cự thấu kính u cầu HS nêu đặc điểm nhóm trình bày kết cần đeo : fk = - OCV cách khắc phục mắt bị vào bảng Mắt viễn thị cách tật lão thị học tập cử đại diện lên khắc phục trình bày trƣớc lớp a) Đặc điểm - Độ tụ nhỏ độ tụ - HS: ghi nhận tiếp thu mắt bình thƣờng - GV: Nhận xét kết luận kiến thức lại kiến thức P104 - fmax > OV - Nhìn vật vơ cực phải điều tiết - Cc xa mắt bình thƣờng b) Cách khắc phục Đeo thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp Mắt lão cách khắc phục + Khi tuổi cao khả điều tiết giảm mắt yếu thể thủy tinh cứng nên điểm cực cận CC dời xa mắt + Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần nhƣ mắt bình thƣờng Hoạt động 3: Tìm hiểu tƣợng lƣu ảnh mắt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Giới thiệu lƣu - Ghi nhận lƣu ảnh V Hiện tƣợng lƣu ảnh ảnh mắt mắt mắt - Yêu cầu học sinh nêu - Nêu ứng dụng lƣu - Cảm nhận tác động ứng dụng lƣu ảnh ảnh mắt diện ánh sáng lên tế bào mắt ảnh, truyền hình màng lƣới tiếp tục tồn khoảng 0,1s sau ánh sáng kích thích tắt, nên ngƣời quan sát cịn “thấy” vật khoảng thời gian Đó tƣợng lƣu ảnh mắt P105 VI RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Bài “Kính lúp” I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đƣợc khái niệm chung tác dụng số bội giác dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt - Nêu đƣợc công dụng cấu tạo kính lúp - Trình bày đƣợc tạo ảnh qua kính lúp - Vẽ đƣợc đƣờng truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp - Viết đƣợc công thức số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực Kĩ - Vận dụng đƣợc công thức số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực - Rèn luyện đƣợc kỹ hợp tác nhóm Thái độ - Tin tƣởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú mơn - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Kính lúp Biết cách vẽ nguyên tắc thấu kính hội tụ ảnh cấu (hay hệ kính có vật tạo cơng dụng độ tụ tƣơng đƣơng kính P106 tạo cấp độ cao đƣợc Nêu Vận dụng lúp, với thấu kính giống nhƣ vẽ kính lúp hội tụ) có tiêu cự ảnh nhỏ (vài xen-ti- vật qua thấu mét) Đó kính hội tụ dụng cụ quang bổ Biết cách giải trợ cho mắt để quan thích tác dụng sát vật nhỏ tăng góc trơng Vật cần quan sát ảnh kính phải đƣợc đặt cách lúp nhờ vào thấu kính khoảng cơng thức tính nhỏ số bội giác tiêu cự Trình bày đƣợc số bội giác ảnh tạo kính lúp kính lúp Số bội giác G kính lúp : G tan tan a góc trơng ảnh qua kính, α0là góc trơng vật lớn ứng với vật đặt điểm cực cận Đối với kính lúp, ngắm chừng vơ cực (), ta có số bội giác G Đ , f với Đ = OCc khoảng nhìn rõ ngắn nhất, f tiêu cự kính P107 Vẽ đƣợc ảnh vật thật tạo kính lúp giải thích tác dụng tăng góc trơng ảnh kính III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Kính lúp, phiếu học tập Bài 32 KÍNH LÚP Nội dung thảo luận Nhóm: Kết thảo luận 1.Tìm hiểu tổng quát - Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm hai loại là: dụng cụ quang bổ trợ cho + Các quang cụ quan sát vật nhỏ: mắt + Các quang cụ quan sát vật xa: Các quang cụ hỗ trợ cho mắt gồm loại, loại nào? Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính lúp + Các em đọc dịng chữ sau đây: Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt + Nêu cơng dụng cấu tạo + Cơng dụng: kính lúp + Cấu tạo 3.Tìm hiểu tạo ảnh kính lúp Kính lúp đƣợc sử dụng nào? P108 Ngắm chừng gì? PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ Học sinh: ………………………… ……………………… Sau học KÍNH LÚP - Vật lý 11 đồng thời kết hợp với hiểu biết em để trả lời câu hỏi sau đây: Mắt ngƣời muốn nhìn rõ vật phải có điều kiện gì? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong sống, mắt khơng nhìn rõ vật nhỏ cần phải làm gì? Cho ví dụ cụ thể ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hãy kể số trƣờng hợp đời sống sản xuất phải sử dụng đến kính lúp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kính lúp có cấu tạo nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.Học sinh - Ôn lại kiến thức Mắt - Chuẩn bị IV CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM Nội dung Hình thức hoạt động nhóm Tìm hiểu tổng qt dụng cụ Nhóm nhỏ với kiểu hoạt động so sánh quang bổ trợ cho mắt (cả lớp chia thành nhóm) thành viên nhóm phải đảm bảo có HS giỏi, khá, trung bình yếu Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính Nhóm nhỏ với kiểu hoạt động so sánh lúp (cả lớp chia thành nhóm) thành viên nhóm phải đảm bảo có HS P109 giỏi, khá, trung bình yếu Tìm hiểu tạo ảnh kính lúp Nhóm nhỏ với kiểu hoạt động so sánh (cả lớp chia thành nhóm) thành viên nhóm phải đảm bảo có HS giỏi, khá, trung bình yếu Vận dụng, củng cố kiến thức Nhóm cặp học sinh (hai học sinh ngồi gần nhau) V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Đặt vấn đề vào Đối với ngƣời, mắt có chức quan trọng việc quan sát vật tƣợng xung quanh Thế nhƣng vật tƣợng mn màu mn vẻ nên để thực tốt chức mình, đơi lúc mắt cần bổ trợ số dụng cụ, số dụng cụ đơn giản có tính kính lúp, tựa đề học hơm Hoạt động ( 10 ph): Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Họat động GV Hoạt động HS * Phân lớp thành nhóm * Tiến hành phân nhóm NỘI DUNG GHI BẢNG I TỔNG (2 bàn thành nhóm - Các nhóm HS thảo luận CÁC từ – HS) đƣa câu trả lời QUÁT DỤNG VỀ CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO + GV: Các quang cụ hỗ - HS nhóm khác nhận MẮT: trợ cho mắt gồm xét câu trả lời bạn loại, loại nào? - Kết mong đợi: Các dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc - Các quang cụ bổ trợ cho trơng lớn góc trơng vật mắt gồm hai loại là: nhiều lần + Các quang cụ quan sát Đại lƣợng đặc trƣng cho vật nhỏ: kính lúp, kính tác dụng gọi số bội hiển vi… giác: + Các quang cụ quan sát G vật xa kính thiên văn, P110 tan tan + GV: Giới thiệu khái ống nhịm… niệm số bội giác α : góc trơng ảnh Lắng nghe ghi nhận α0: góc trơng vật Giải thích với góc nhỏ thơng tin tính rad thì: α tanα Nắm đƣợc khái niệm số bội giác Hoạt động ( ph): Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính lúp Họat động GV Hoạt động HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu nhóm -Các nhóm HS: lúng túng II CƠNG DỤNG VÀ HS đọc dịng chữ nhỏ dịng chữ ghi nhỏ, CẤU TẠO CỦA KÍNH phiếu học tập đọc đƣợc LÚP: GV: Mặc d đƣa vật Công dụng: Là dụng cụ lại gần mắt mà không quang bổ trợ cho mắt để thể đọc đƣợc Có cách quan sát vật nhỏ để nhìn rõ vật Cấu tạo: thấu nhỏ khơng? kính hội tụ có tiêu cự nhỏ GV: để mắt quan (vài cm) sát đƣợc vật nhỏ HS: Có thể sử dụng kính cần có dụng cụ lúp, kính hiển vi quang hỗ trợ cho mắt gọi kính lúp Hãy lựa chọn thấu kính để sử dụng HS: Thảo luận để chọn nhƣ kính lúp? thấu kính nhìn GV: Kính lúp có tác dụng rõ vật cần quan sát tạo ảnh ảo nằm khoảng nhìn rõ có góc trơng ảnh lớn suất phân li mắt Nhƣ HS: Thấu kính thỏa mản ta thấu kính ta cần điều kiện thấu kính phải thấu kính gì, hội tụ Khi sử dụng, cần P111 phải đặt vật vị trí phải đặt vật khoảng kính? tiêu cự kính GV: Mắt nhìn thấy ảnh Các nhóm HS tiến hành vật qua kính, ảnh thảo luận trả lời vào phải ảnh gì? phiếu học tập Sau đó, cử đại diện trả lời câu hỏi GV yêu cầu GV: Nhƣ vậy, kính lúp Các nhóm cịn lại sửa có tác dụng cấu tạo chữa bổ sung nhƣ nào?Các em Kết mong đợi: Kính thảo luận theo nhóm lúp dụng cụ quang học, điền vào phiếu học tập hỗ trợ cho mắt quan sát vật có kích thƣớc nhỏ Nó có cấu tạo thấu kính hội tụ Hoạt động (10 ph): Tìm hiểu tạo ảnh kính lúp Họat động GV Hoạt động HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Các nhóm HS tham Các nhóm tiến hành thảo III SỰ TẠO ẢNH BỞI khảo SGK trả lời vào luận bầu đại diện trả KÍNH LÚP: phiếu học tập: Kính lúp lời câu hỏi GV yêu Khi dùng kính lúp ta phải đƣợc sử dụng nhƣ cầu Các nhóm cịn lại bổ điều chỉnh cho vật nằm nào? Ngắm chừng gì? sung ý kiến để hồn khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật chỉnh Kết mong đợi: Để tạo F để đƣợc ảnh ảo, ảnh ảo lớn vật chiều, lớn vật quan sát phải đặt vật nằm khỏang nhìn rõ nằm khoảng tiêu mắt điểm đến quang tâm Động tác quan sát ảnh kính Ta phải điều chỉnh vị trí xác định gọi P112 khoảng cách từ vật đến ngắm chừng vị trí kính từ mắt đến Để lâu bị mỏi mắt ta thực cho ảnh vật nằm cách ngắm chừng GV: Nhƣ sử dụng giới hạn nhìn rõ mắt điểm cực viễn kính lúp cần điều chỉnh Động tác quan sát ảnh kính lúp để quan sát một vị trí xác định gọi vật vị trí xác định gọi ngắm chừng “cách ngắm chừng” Nhƣ HS: Muốn nhìn rõ ảnh vậy, có ngắm vật qua kính, ảnh phải chừng cực cận, vơ nằm khoảng nhìn rõ cực, mắt GV: Nếu dùng kính lúp để quan sát thời gian dài cách ngắm chừng vị trí để đở HS: Ngắm chừng cực viễn, mắt khơng mỏi mắt? GV: Đối với mắt bình phải điều tiết thƣờng (mắt khơng có HS : ngắm chừng vơ tật) điểm cực viễn cực, muốn phải điều vô cực nên ngắn chỉnh để vật tiêu điểm chừng vơ cực, (hình vật F kính lúp vẽ) Muốn ta phải điều chỉnh vật – kính nhƣ nào? Hoạt động ( 10 ph): Tìm hiểu số bội giác kính lúp Họat động GV GV: Hƣớng sinhchứng dẫn minh Hoạt động HS NỘI DUNG GHI BẢNG học HS: Nhắc lại công thức IV SỐ BỘI GIÁC CỦA công định nghĩa số bội giác KÍNH LÚP: Xét thức số bội giác ngắm P113 trƣờng hợp ngắm chừng vô cực tan Theo hình vẽ tanα tan gì? chừng vơ cực: AB f AB OCC Suy ra: G OCC D f f Ghi nhận thông tin G tan tan Theo hình vẽ 32.5 ta có: tan AB f Góc trơng vật α0 lớn Giới thiệu phần ý cho vật đặt CC mắt: Học sinh tan AB OCC Suy ra: G OCC D f f Chú ý: Trên thị trƣờng sản xuất kính lúp, ngƣời ta thƣờng lấy giá trị Đ=25cm ghi giá trị G kí hiệu: 3x ; 5x ; 8x ;… Hoạt động (5 ph): Củng cố dặn dò Họat động GV Hoạt động HS * Phân nhóm (mỗi nhóm học sinh ngồi * Tiến hành phân nhóm gần nhau) - Phát phiếu học tập cho nhơm u Các nhóm lắng nghe yêu cầu GV cầu nhóm nhà thảo luận trả lời câu hỏi phiếu học tập VI RÚT KINH NGHIỆM P114 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P115 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BẢO TRANG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận... thống bồi dƣỡng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT Mục tiêu đề tài Đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng lực hợp tác. .. ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LI 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chƣơng