Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “mắt các dụng cụ quang” vật lí 11 trung học phổ thông

85 100 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “mắt  các dụng cụ quang” vật lí 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN PHONG THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN PHONG THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHOHỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi , kế t quả nghiên cứu và số liệu đề câ ̣p luận văn hoàn toàn trung thực , tài liệu tham khảo đồng tác giả cho phép sử dụng đề tài nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nàokhác Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm Tác giả luận văn TRẦN PHONG THU ii LỜI CẢM ƠN Để luâ ̣n hoàn thành luâ ̣n văn này , xin chân thành cảm ơn Ban giám hiê ̣u , phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vâ ̣t Lí trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m – Đa ̣i ho ̣c Huế và quý Thầy, Cô giáo trực tiế p giảng da ,̣y giúp đỡ suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p vừa qua Đặc biệt , xin đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn chân thành và sâu sắ c nhấ t đế n TS.Quách Nguyễn Bảo Nguyên đã tâ ̣n tình giúp đỡ suố t thời gian thực hiê ̣n bài luâ ̣n văn này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng thầy cô giáo tổ Vật lí trường THPT Nguyễn Chí Thanh đã nhiê ̣t tình giúp đỡ và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá triǹ h thực nghiê ̣m sư pha ̣m Cuố i cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình , người thân và ba ̣n bè đã giúp đỡ, đô ̣ng viên suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và thực hiê ̣n luâ ̣n văn này Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế , ngày 10 tháng 03 năm 2018 Tác giả Trần Phong Thu iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC NHƢ̃ NG CHƢ̃ VIẾT TẮT SƢ̉ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu đề tài 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan về hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm .7 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nội dung hình thức tở chức hoạt động trải nghiệm .9 1.1.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm .10 1.2 Năng lực sáng tạo 15 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 15 1.2.2 Những biểu lực sáng tạo 18 iv 1.2.3 Hình thức kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh 21 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 21 1.3.1 Thực trạng .21 1.3.2 Thuận lợi 23 1.3.3 Khó khăn .23 1.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 24 1.4.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 24 1.4.2 Hình thức tở chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí .25 1.4.3 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 27 1.4.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí .32 1.5 Kết luận chương 35 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌCTHEO HƢỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONGDẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 37 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Mắ t Các dụng cụ quang” Vật lí 11 Trung học phổ thông 37 2.1.1 Đặc điểm kiến thức chương “Mắ t Các dụng cụ quang” Vật lí 11 Trung học phổ thông 37 2.1.2 Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt 38 2.2 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 39 2.3 Thiế t kế tiế n trình da ̣y ho ̣c theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho ho ̣c sinh chương “Mắ t Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT 42 2.4 Kết luận chương 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .59 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 61 v 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 61 3.3.2 Quan sát học .61 3.3.3.Kiểm tra đánh giá 62 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 62 3.4.1 Đánh giá định tính 62 3.4.2 Đánh giá định lượng .63 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê .67 3.5 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 70 Kết quả đạt đề tài Những ̣n chế của đề tài Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết quả nghiên cứu Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SƢ̉ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viế t tắ t Viế t đầ y đủ CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS : HS PPDH : Phương pháp dạy học SGK : SGK THCS : Trung học sở THPT : Trung ho ̣c phổ thông TN : TN TNg : Thực nghiê ̣m TNSP : Thực nghiê ̣m sư pha ̣m vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP 61 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 64 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất 64 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích 65 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê 66 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các mức độ biểu lực sáng tạo 35 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đồ thị thống kê điểm số Xi kiểm tra 65 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 66 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 66 viii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu, nền tảng bền vững cho phát triển quốc gia, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bác Hồ khẳng định: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người” Với vai trò quan trọng vậy, nhiệm vụ ngành Giáo dục phải tạo thế hệ người có phẩm chất lực cần thiết, thích ứng với nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn vậy, ngành Giáo dục nước ta cần phải đổi cả về phương pháp lẫn phương tiện dạy học Ở nước ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị quyết Hội nghị trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ương là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…”[4,tr.5].Theo quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”[4,tr.2] Điều cho thấy, việc đởi hình thức, PPDH theo chương trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Trong năm qua, môn Vật lí trường phổ thông môn học bị cho khô khan, nặng nề, nhàm chán, áp dụng công thức máy móc dẫn đến làm HS lo sợ Tâm lý sợ dẫn đến chán ghét môn học làm chất lượng dạy học thấp Nâng cao chất lượng dạy học Vật lí vấn đềđặt Một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình giáo dục - Hiệu quả việc tổ chức HĐTN cho HS thể qua trình DH Hoạt động HS - Thái độ HS thực hoạt động rèn luyện theo nhóm hoặc cá nhân tiếp nhận yêu cầu GV Không khí học tập lớp thể qua tính tích cực, chủ động tham gia xây dựng HS; - Các lực HS thể thơng qua q trình hình thành kiến thức dựa vào HĐTN trình hoạt động xây dựn bài, củng cố kiến thức; - Mức độ đạt mục tiêu dạy HS thông qua kết quả trả lời câu hỏi, tập phần củng cố, vận dụng kiến thức; - GV trao đổi với HS sau tiết học, lắng nghe ý kiến nhằm rút kinh nghiệm cho tiết học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3.Kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc tổ chức dạy họcHĐTN số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang”, Vật lí 11 THPT diễn suốt trình dạy học; bên cạnh sau TNSP, HS hai nhóm TNg ĐC làm kiểm tra tiết nhằm: - Đánh giá định tính về mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, tính chất, bản chất tượng VL - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội công thức Khả áp dụng kiến thức VL vào đời sống hàng ngày - Đánh giá định lượng kĩ vận dụng kiến thức để giải tập VL định tính định lượng - Phát sai lầm phổ biến HS để kịp thời điều chỉnh 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Đánh giá định tính Qua quan sát HĐTN vật lí HS lớp TNg tiến hành theo tiến trình xây dựng, chúng rút nhận xét sau: - Các kế hoạch HĐTN thiết kế có nội dung phong phú, đảm bảo tính sư phạm, tính vừa sức HS phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ vật lí HS 62 củng cố kiến thức học bổ sung thêm số kiến thức về Quang hình học thơng qua HĐTN vật lí - Các HĐTN thiết kế có hình thức sinh động, lôi cuốn, thu hút tham gia nhiều HS trường - Đa số HS hứng thú, tự giác, tích cực hoạt động Để tham gia vào HĐTN, HS phân công thực nhiệm vụ tự giác tìm hiểu thơng tin, nghiên cứu nội dung liên quan tới chủ đề ngoại khóa - Các HĐTN vật lí nhận ủng hộ đánh giá cao GV nhà trường Hầu hết GV đều cho hoạt động ngoại khóa có tác dụng tốt nhu cầu học tập phát triển toàn diện HS Như vậy, việc tổ chức HĐTN vật lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập HS 3.4.2 Đánh giá định lƣợng Để so sánh đánh giá cách định lượng chất lượng nắm kiến thức HS hai nhóm ĐC TNg, chúng tơi sử dụng điểm số kiểm tra tiến hành xử lí số liệu từ kết quả thu phương pháp thống kê toán học gồm: - Lập bảng phân phối: Bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích - Biểu diễn đồ thị: Từ bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích vẽ đồ thị phân phối tần số, đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất lũy tích tương ứng - Tính tham số đặc trưng:Số trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn + Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo công thức: X fX i i (1) n Trong đó: fi số HS đạt điểm Xi; Xi điểm số; n số HS dự kiểm tra + Phương sai: dùng để độ lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo công thức: S2  f X  i i X n 1  (2) + Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo 63  f X i S công thức : i  X n 1 (3) S nhỏ tức số liệu ít phân tán + Hệ số biến thiên: cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu V + Sai số tiêu chuẩn: m  S 100% (4 ) X S n (5) Sau đợt TNSP, lớp TNg lớp ĐC làm kiểm tra định kì 45 phút với đề kiểm tra Qua kiểm tra đánh giá, chúng tiến hành thống kê, tính toán thu số liệu bảng 3.2; 3.3; 3.4 Từ bảng chúng vẽ đồ thị phân phối tần suất đồ thị phân phối tần suất lũy tích để dễ dàng so sánh kết quả lớp TN ĐC Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Số HS Điểm số (Xi) 10 TNg 105 0 12 19 25 20 14 ĐC 104 0 16 26 20 17 11 - Từ bản thống kê điểm số kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất Tần suất số % HS đạt điểm Xi tính theo công thức: 𝑛 Pi= 𝑖 100% 𝑛 Trong đó: pi tần suất, ni số HS đạt điểm xi, n tổng số HS tham gia đánh giá Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất Nhóm Số HS Số % HS đạt mức điểm (Xi) 10 13.3 6.7 3.8 19.2 16.3 10.6 4.8 1.9 TNg 105 0 1.0 2.9 11.4 18.1 23.8 ĐC 104 0 1.9 4.8 15.4 25 19 - Tần số lũy tích Pi số % HS đạt từ điểm Xi trở xuống tính theo 64 công thức: P i= ∑𝑛 𝑖 𝑛 100% Trong ∑𝑛𝑖 tổng số HS đạt điểm từ điểm ni trở xuống, n tổng số HS tham gia đánh giá Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Số Số % HS đạt mức điểm từ (Xi) trở xuống HS 10 TNg 105 0 1.0 3.8 15.2 33.3 57.1 76.2 89.5 96.2 100 ĐC 104 0 1.9 6.7 22.1 47.1 66.3 82.7 93.3 98.1 100 Từ bảng số liệu 3.2; 3.3; 3.4 chúng vẽ đồ thị thống kê điểm số (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.2), đồ thị đồ thị phân phối tần Số HS đạt điểm Xi suất lũy tích (đồ thị 3.3): 30 25 20 TNg 15 ĐC 10 0 10 Đồ thị 3.1: Đồ thị thống kê điểm số Xi kiểm tra 65 Số % HS đạt điểm Xi 30 25 20 15 TNg Đc 10 0 Điểm 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 98.1 100 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 100 93.3 90 96.2 89.5 82.7 80 76.2 70 TNg Đc 66.3 60 57.1 47.1 50 40 33.3 30 22.1 20 6.7 10 1.9 3.8 0 15.2 10 Điểm Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.5.Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm Tổng số HS X S2 S V% X  X m TNg 105 6.28 2.933 1.67 26.6 6,28 ± 0,016 ĐC 104 5.82 2.927 1.68 28.8 5,82 ± 0,016 Dựa vào tham số tính toán trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê 66 (Bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất phân phối lũy tích rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TNg (6,28) cao so với HS lớp ĐC (5,82) - Đường lũy tích ứng với lớp TNg nằm phía về phía bên phải đường lũy tích ứng với lớp ĐC Như vậy, kết quả học tập nói chung khả hiểu, vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các tập cụ thể nhóm TNg cao so với nhóm ĐC 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Tính tốn phân tích kết quả trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm TNg cao nhóm ĐC Dùng phương pháp kiểm định khác trung bình cộng hai nhóm ĐC TN để trả lời câu hỏi: Sự khác giá trị trung bình cộng nhóm TNg nhóm ĐC có ý nghĩa hay khơng? tở chức HĐTN cho HS DHVL có thực tốt dạy học thông thường hay không ngẫu nhiên? Cần phải đề giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Giả thút H1: điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thút, chúng tơi xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: X TN  X ĐC t Sp 2 (nTN  1) STN  (nĐC  1) S ĐC nTN nĐC Với S p  nTN  nĐC nTN  nĐC  Trong : + : 𝑋𝑇𝑁 𝑋𝐷𝐶 : Điểm trung kiểm tra nhóm TN ĐC + nTN, nĐC; sTN, sĐC: Số HS độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC Sau tính t, chúng ta tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = n2 + n1 - để rút kết luận: + Nếu t < t a khác X X1 khơng có ý nghĩa + Nếu t  t khác X X1 có ý nghĩa -Sử dụng số liệu bảng 3.5, chúng tính được: 67 Sp= 104−1 1,167 + 105−1 1,168 104+105−2 t= 6,28−5,82 104.105 1,18 104+105 =1,18 = 2.82 Tra bảng Student [24] , với mức ý nghĩa α  0,05 bậc tự f = nTN + nDC - 2= 104+105- = 207 thu t α =1,96 nghĩa t  t α Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Từ đó, chúng tơi có số kết luận sau: -Điểm trung bình kiểm tra nhóm TNg cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình DH theo phương phápTNg mang lại hiệu quả cao tiến trình DH thơng thường -Việc tở chức HĐTN cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học, góp phần nâng cao chất lượng DHVL trường THPT 3.5 Kết luận chƣơng Quá trình TNSP, từ chọn mẫu TNg phù hợp về số lượng, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng mẫu TNg đến thực tế giảng dạy tại lớp TNSP Trên sở kết quả thu từ TNSP kết quả xử lí số liệu thống kê, luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đúng đắn Cụ thể: Viê ̣c xây dựng và áp du ̣ng HĐTN vâ ̣t lí là có hiệu quả nâng cao lực sáng tạo HS, kích thích hứng thú học tập , phát huy tính tích cực hoạt động HS, khắ c sâu kiế n thức đã ho ̣c và có khả vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào thực tiễn Thông qua HĐTN, HS rèn luyê ̣n đươ ̣c lực giải quyế t vấ n đề, hình thành cho em thói quen tự tìm tòi và chiế m liñ h kiế n thức , góp phần phát triển tư , hình thành lực cá nhân Hơn nữa, qua HĐTN vật lí, GV vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học cho việc dạy học đạt kết quả cao nhất, phát bồi dưỡng HS có lực sáng tạo, đồng thời lũy tích nhiều kinh nghiệm hay việc giáo dục giáo dưỡng HS Ngoài ra, từ sản phẩ m của các buổ i HĐTN, GV và HS có thêm các tư liê ̣u, sản phẩm phục vụ cho việc giảng dạy học tập môn vật lí 68 Kết quả thống kê phân điểm số HS trình TNSP cho thấy kết quả học tập HS nhóm TNg cao kết quả học tập HS nhóm ĐC với độ tin cậy cao Kết quả kiểm định giả thút thống kê giúp chúng tơi kết luận khác biệt kết quả học tập nhóm TNg nhóm ĐC khác biệt có ý nghĩa Những kết quả cho phép khẳng định: “Nếu xây dựng được quy trình tở chức HĐTN vận dụng vào trình dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT góp phần nâng cao chất lượng kết quả học tập HS.” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đúng đắn, kết quả nghiên cứu đề tài hoàn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trường THPT 69 KẾT LUẬNCHUNG Kết đạt đƣợc đề tài Từ kết quả nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết quả sau đây: Làm sáng tỏ thêm sở lí luận việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học vật lí trường phổ thông Xây dựng lí thuyết bản về HĐTN tổ chức HĐTN dạy học vật lí Nêu lên thực trạng, thuận lợi khó khăn việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học vật lí trường phở thơng Từ đó, đưa hình thức tở chức HĐTN hợp lí Đưa biện pháp để tổ chức HĐTN cho HS DH vật lí sở biện pháp đưa quy trình tở chức HĐTN cho HS dạy học vật lí trường phở thơng Dựa vào quy trình đề xuất chương 1, kết hợp với việc phân tích nội dung định hướng tổ chức HĐTN kiến thức chương “Mắ t và các du ̣ng cu ̣ quang”luận văn soạn thảo giáo án chương “Mắ t và các du ̣ng cu ̣ quang” Vật lí 11 THPT theo hướng tổ chức HĐTN cho HS dạy học Đã kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt thông qua việc phân tích đánh giá kết quả TNSP Các số liệu thu hoàn toàn trung thực, chính xác Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết quả TNSP khẳng định giả thuyết khoa học luận văn nêu đúng đắn Việc dạy học theo hướng tổ chức HĐTN cho HS giúp bồ i dư ỡng l ực thực hành, lực sáng tạo cho HS mà phát huy tính tích cực, tự lực HS, làm tăng niềm đam mê, yêu thích môn vật lí HS nhờ mà hiệu quả học tập vật lí nâng cao Nhƣ̃ng ̣n chế của đề tài Mẫu điề u tra TNSP đề tài còn nhỏ nên kết quả TNg mang tính thố ng kê chưa cao 70 Số lươ ̣ng bài da ̣y quá trin ̀ h TNg còn hạn chế nên kết quả thu chưa đánh giá hế t tính khả thi của đề tài Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu Để việc áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí có hiệu quả, cần: Thứ nhấ t là thay đổi chương trình, nội dung, cách thức kiểm tra đánh giá theo định hướng tở chức HĐTN nói riêng bờ i dưỡng l ực khác nói chung Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho HS việc tham gia nghiên cứu, giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tiễn sống Giúp HS ý thức ý nghĩa tầm quan trọng việc học tập trải nghiệm phát triển lực bản thân Phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV, chú ý bồi dưỡng cho GV về cách thức xây dựng thiết kế quy trình dạy học theo hướng tở chức HĐTN cho HS Nghiên cứu, tìm hiểu khó khăn mà HS gặp phải q trình học tập theo hướng tở chức HĐTN cho HS để có biện pháp hỗ trợ khắc phục kịp thời Hƣớng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lí phở thơng và môn học khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn kiến thức kĩ mơn vật lí lớp 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (3/2015), Chương trình giáo dục phở thơng tởng thể chương trình giáo dục phở thơng mới,Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 113, Trang 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương khóa XI về đởi bản, tồn diện giáo dục Nguyễn Thị Thu Hà, Giáo dục kĩ sống cho HS thơng qua HĐTN trường THCS, Tạp chí Giáo dục, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, Số đặc biệt kì tháng 10/2017, Trang 9-12 Đào Thị NgọcMinh, Nguyễn Thị Hằng,Học tập trải nghiệm – lý thuyết vận dụng vào thiết kế, tổ chức HĐTN môn học trương phổ thơng, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 433, Trang 36-40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005 Đinh Thị Kim Thoa (8/2014), Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”,Kỷ yếu Hội thảo cấp Bộ: tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông mơ hình trường phở thơng gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương Đinh Thị Kim Thoa (5/2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ ́u Hội thảo quốc tế về phát triển lực người học tại Học Viện quản lý Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 115, trang 28 11 Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ, tập 42 II Webside 12 https://www.youtube.com/watch?v=EOxFoph-ha0 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG THU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên) Để thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường THPT, kính mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về câu hỏi cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng với hoặc viết tiếp vào chỗ còn để trống Các thông tin phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận văn, tuyệt đối không sử dụng vào mục đích khác Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/cơ, hoạt động trải nghiệm(HĐTN) có ý nghĩa nhƣ họcsinh? M c độ Ý nghĩa TT Rất Quan quan trọng trọng Giúp học sinh trực tiếp tham gia bày tỏ quan điểm hoạt động Tạo hội cho học sinh tích lũy kinh nghiệm thực tế sống Rèn ý thức tự chủ cho học sinh Phát triển khả tư duy, sáng tạo Hình thành kĩ hợp tác, làm việc nhóm Giúp phát triển thể chất Rèn ý thức trách nhiệm, kỉ luật Rèn cho học sinh thái độ chăm chỉ, ulao động 73 Bình thƣờng Khơng quan trọng Khơi dậy tình yêu thương, trách nhiệm 10 Ý kiến khác: Câu 2: Nội dung hoạt động trải nghiệm đƣợc thầy/cô đạo, thực mức độ nhƣ thếnào? STT Phát triển cá nhân Cuộc sống gia đình Đời sống nhà trường Quêhương, đất nước cộng đồng xãhội Mức độ Nội dung hoạt động trải nghiệm Tốt Khá Yếu TB Nghề nghiệp phẩm chất ngườilao động Câu 3: Thầy/cô đánh giá nhƣ mức độ sử dụng hình thức tổ chứchoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhtrongnhàtrƣờng? Mức độ STT Hình thức Câu lạc Tổ chức trò chơi Diễn đàn Tham quan, dã ngoại Tổ chức hội thi, thi Hoạt động tình nguyện Tở chức kiện Các phương pháp khác Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên xuyên thoảng 74 Câu 4: Thầy/cô đánh giá nhƣ mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhàtrƣờng? Mức độ STT Rất Hình thức tổ chức thường xuyên Cho học sinh trải nghiệm trongcác học Trải nghiệm thông qua hoạt động Giáo dục lên lớp Tổ chức tham quan, thực tế, học giáo dục về địa phương Tổ chức câu lạc Tổ chức cho HS tham gia hoạt động tình nguyện, nhân đạo Tở chức cho HS thực dự ánvà nghiên cứu khoa học phù hợp Tổ chức cho HS tham gia diễn đàn Tổ chức cho HS tham gia hội thi,trò chơi, sân khấu, văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức cho HS thực hành lao động việc nhà, việc trường Hình thức khác 10 75 Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Câu 5: Thầy/cô đánh giá nhƣ vấn đề quản lý, phát triển chƣơng trình hoạt động trải nghiệm nhàtrƣờng? Quản lý phát triển chƣơng trình HĐTN Mức độ thực Tốt Chỉ đạo lựa chọn chương trình trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế Chỉ đạo điều chỉnh chương trình cho phù hợp Chỉ đạo bở sung, cập nhật chương trình trải nghiệm Chỉ đạo làm chương trình Lựa chọn chương trình trải nghiệm phù hợp vớiđối tượng điều kiện thực tế Điều chỉnh chương trình cho phù hợp Bở sung, cập nhật chươngtrình trải nghiệm Những vấn đề khác 76 Khá TB Yếu ... TRÌNH DẠY HỌCTHEO HƢỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONGDẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 37 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Mắ t Các dụng cụ quang” Vật lí 11 Trung. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN PHONG THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHOHỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận... chƣơng “Mắ t Các dụng cụ quang” Vật lí 11 Trung học phổ thơng 2.1.1 Đặc điểm kiến thức chƣơng “Mắ t Các dụng c ụ quang” Vật lí 11 Trung học phổ thơng Chương “Mắt Các dụng cụ quang” nằ m phầ

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan