Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “mắt các dụng cụ quang” vật lí 11 trung học phổ thông với việc sử dụng thí nghiệm

98 34 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “mắt  các dụng cụ quang” vật lí 11 trung học phổ thông với việc sử dụng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ VĂN TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ VĂN TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Võ Văn Tú ii Lời Cảm Ơn Hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Lê Văn Giáo tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy - cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế quý thầy - cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q thầy - giáo tổ Vật lí trường THPT Chuyên Hùng Vương - thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai nhiệt tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè dành nhiều tình cảm, động viên khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Võ Văn Tú iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Dự kiến đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 12 1.1 Năng lực .12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.2 Năng lực học sinh .13 1.2 Năng lực tư học 19 1.2.1 Khái niệm lực tự học .19 1.2.2 Các lực thành tố .21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 22 1.4 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lí THPT .22 1.4.1 Khảo sát thực trạng 22 1.4.2 Nhận thức giáo viên học sinh tự học 23 1.4.3 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT nói chung dạy học vật lí nói riêng 23 1.4.4 Thực trạng tự học học sinh .24 1.5 Một số thuận lợi khó khăn việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 24 1.5.1 Thuận lợi 24 1.5.2 Khó khăn 24 1.6 Các biện pháp phát triển lực tự học học sinh với việc sử dụng thí nghiệm vật lí 25 1.7 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển NL tự học cho HS với việc sử dụng TN 26 1.8 Kết luận chương 28 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 30 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT 30 2.1.1 Đặc điểm chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 .31 2.2 Một số thí nghiệm chương “Mắt Các dụng cụ quang” 33 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đường tia sáng (đơn sắc) qua lăng kính theo hình 2.1 33 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đường chùm sáng trắng qua lăng kính theo hình 2.2 33 2.2.3 Thí nghiệm 3: Ghép thấu kính để có hệ thấu kính có độ tụ theo yêu cầu 33 2.2.4 Thí nghiệm 4: Cách tạo ảnh qua thấu kính hội tụ .34 2.2.5 Thí nghiệm 5: Ảnh qua thấu kính hội tụ hình 2.5 34 2.2.6 Thí nghiệm 6: Lăng kính phản xạ tồn phần hình 2.6 35 2.2.7 Thí nghiệm 7: Phân loại thấu kính hội tụ thấu kính phân kì chùm tia sáng song song hình 2.7 35 2.2.8 Thí nghiệm 8: Nhận biết TKHT THPK qua tạo ảnh hình 2.8 35 2.2.9 Thí nghiệm 9: TN kính lúp hình 2.9 36 2.3 Thiết kế số dạy học sử dụng thí nghiệm theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 36 2.3.1 Bài: LĂNG KÍNH 36 2.3.2 Bài THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1) 47 2.3.3 Bài MẮT (tiết 1) .57 2.4 Kết luận chương 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP .70 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm .70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .71 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 71 3.3.2 Quan sát học .71 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học .72 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.5 Kết chương .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá NL Năng lực NLHT Năng lực hình thành NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TN Thí nghiệm TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNVL Thí nghiệm vật lí DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí 15 Bảng 1.2 Cấp độ lực 18 Bảng 3.1: Số liệu HS nhóm thực nghiệm đối chứng .71 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 74 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất 74 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích lũy 75 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê 75 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 74 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 75 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 75 HÌNH Hình 2.1 Đường tia sáng (đơn sắc) qua lăng kính 33 Hình 2.2 Đường chùm sáng trắng qua lăng kính 33 Hình 2.3 Một số loại thấu kính .33 Hình 2.4 Ảnh qua thấu kính hội tụ 34 Hình 2.5 Lăng kính phản xạ toàn phần 35 Hình 2.6 Phân loại thấu kính 35 Hình 2.7 Nhận biết TKHT THPK .35 Hình 2.8 Ảnh qua kính lúp .36 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tiến trình dạy học 27 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Mắt Các dụng cụ quang” 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước ta, người cần không ngừng phấn đấu học tập, biết phát huy nội lực, thể lĩnh hoạt động cá nhân, biết vận dụng kiến thức khoa học vào sống, không tư hành động theo khn mẫu có sẵn Vì vậy, phẩm chất lực học sinh, tính tích cực, tự lực sáng tạo người học cần phải rèn luyện phát triển từ cịn trường phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội…” [1] Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển đất nước, địi hỏi Giáo dục phải đổi cách toàn diện theo định hướng phát triển lực người học Trong đổi dạy học theo tiếp cận lực cần thiết phải xác định hệ thống phẩm chất lực cần thiết học sinh phổ thông mức độ đạt lực hệ thống lực đó, việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá theo lực từ giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh [2], chương trình giáo dục phổ thông phải hướng tới phát triển cho người học phẩm chất lực chung mà người sống kỷ XXI cần phải có, đồng thời hướng tới phát triển lực chuyên biệt liên quan đến môn học, lĩnh vực hoạt động giáo dục Thế kỷ XXI xu toàn cầu hóa cách mạng 4.0 đem đến biến đổi nhanh chóng xã TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ương (2013), Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị 29-NQ/TW, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, Dự thảo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí (cấp THPT), tài liệu lưu hành nội Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT mơn Vật lí, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, ĐHSP Huế 10 Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần “Dịng điện khơng đổi”, Vật lí 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế 11 Huỳnh Trọng Dương, Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường trung học sở, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Huế 80 12 Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm học sinh số khái niệm vật lí phần Quang học, Điện học việc giảng dạy khái niệm trường Trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 13 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014) Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn 14 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Lê Đình Lỹ (2003), Sử dụng SGK văn học với vấn đề phát triển lực tự học học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế 16 Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thiên Nga, Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế 18 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Phương (2007), tổng quan khung lực học sinh mục tiêu giáo dục trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học viện khoa học giáo dục Việt Nam 20 Võ Thị Cẩm Quyên (2009), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chương động học chất điểm vật lí 10 qua việc khai thác sử dụng tập vật lí, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế 21 Rubakin N.A (1973), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Shama G.D (1996), Phương pháp dạy học đại học, Unessco 23 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Tốn lớp 11 trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh 24 Lương Việt Thái cộng (2011) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Mã số B22008-37-52 TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội 81 26 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo: Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học cách dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục, (8), tr.20-22 31 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm 32 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, (74), tr.13-14 33 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Tường Thảo Uyên (2010), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học chương “Điện tích-Điện trường” “Dịng điện khơng đổi”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế 35 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục TIẾNG ANH 36 J.R Anderson (1995), Cognitive psychology and its implication (4th ed.), W.H Freeman and Company, New York 37 Weinert, F.E (2001) Concept of competence: conceptual clarification In D.S Rychen & L.H Salganik (Eds) Difining and Selecting key compe-tencies (pp, 45-60) Seattle: Hogrefe &Huber Publishers 82 PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Thời gian làm 45 phút) A PHẦN TRẮC NGHỆM Câu 1: Cơng thức xác định góc lệch D tia sáng qua lăng kính A D = i1 + i2 - A B D = i1 - i2 + A C D = i1 - i2 - A D D = i1 + i2 + A Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló qua lăng kính A 60 B 30 C 40 D 80 Câu 3: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ: A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 4: Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Câu 5: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f1 = - 20cm, ghép sát đồng trục với thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Hệ hai thấu kính tương đương với thấu kính có độ tụ là: A 0,15 dp B - dp C dp D - 0,15 dp Câu 6: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5dp cách thấu kính khoảng 30cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, thấu kính đoạn 60cm B ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 60cm C ảnh thật, cách thấu kính đoạn 20cm D ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 20cm P1 Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng tật nhìn vật vô cực phải điều tiết B Mắt cận khơng nhì rõ vật gần C Mắt viễn nhìn rõ vật vô cực mà không điều tiết D Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa Câu 8: Phát biểu sau đúng? Mắt lão phải đeo kính: A hội tụ để nhìn rõ vật xa B phân kì để nhìn rõ vật xa C hội tụ để nhìn rõ vật gần D phân kì để nhìn rõ vật gần Câu 9: Ảnh vật màng lưới mắt A ảnh thật, to vật B ảnh thật, nhỏ vật C ảnh ảo, to vật D ảnh ảo, nhỏ vật Câu 10: Một người nhìn rõ vật khoảng cách mắt từ 15cm đến 50cm mắt người đó: A khơng bị tật B bị tật cận thị C bị tật viễn thị D bị tật lão thị B PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một mắt cận thị già trông rõ vật từ 40cm đến 80cm a Để nhìn rõ vật xa cần đeo kính số mấy? Khi điểm cực cận cách mắt bao nhiêu? b Để đọc sách cách mắt 25cm cần đeo kính số mấy? Khi điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? c Để đọc sách mà khỏi phải lấy kính cận phải dán thêm trịng cho kính Hỏi kính dán thêm có độ tụ bao nhiêu? Bài 2: Cho cốc thủy tinh hình trụ mỏng chứa gần đầy nước Giữ vật nhỏ (đầu bút chì, đầu bút bi, nắp bút máy…) nằm trước cốc Đặt mắt quan sát vật nhỏ phía bên cốc nước Mơ tả giải thích tượng quan sát P2 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp án A B D A C A D C B B PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: a Để nhìn rõ vật xa cần đeo kính có tiêu cự f1= - OCV= -0,8m Suy độ tụ D1= 𝑓1 = - 1,25dp Khi điểm cực cận cách mắt: dC= ′ 𝑑𝐶 𝑓1 ′ −𝑓 𝑑𝐶 = 80cm b Để đọc sách cách mắt 25cm cần đeo kính có độ tụ D2= Khi điểm cực viễn cách mắt: dV= ′ 𝑑𝑉 𝑓2 ′ −𝑓 𝑑𝑉 𝑑 + 𝑑′ 𝑑.𝑑′ = 1,5dp = 36,4cm c Để đọc sách (cần đeo kính D2) khơng phải lấy kính cận (D1) khỏi mắt phải dán thêm vào D1 thấu kính có độ tụ: D3= D2 - D1 = 2,75dp Bài 2: Cốc nước thấu kính hội tụ theo phương ngang Theo tính chất ảnh vật thật qua thấu kính hội tụ, ban đầu (đặt vật gần cốc nước) thấy ảnh lớn vật, ảnh với chiều vật Khi dịch vật xa (ngồi tiêu điểm) ảnh đảo chiều (theo phương ngang) so với chiều vật Tiếp tục dịch vật xa ta thấy ảnh chiều vật độ lớn ảnh nhỏ dần P3 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Sở GD&ĐT : ………………………Trường THPT : ……………………………… PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có đầy đủ thơng tin thực trạng phát triển lực tự học cho HS dạy học lí, q thầy - q vui lịng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án tương ứng với phương án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Chân thành cảm ơn quý thầy cô ! Một số từ viết tắt : GV : Giáo viên HS : Học sinh NLTH : Năng lực tự học TH : Tự học TN : Thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa PHẦN I : THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau : 1.1 Giới tính : …………………………………………………………………… 1.2 Sinh năm : …………………………………………………………………… 1.3 Số năm giảng dạy mơn Vật lí : ……………………………………………… 1.4 Trình độ đào tạo : …………………………………………………………… Trong trình dạy học, thầy (cô) tập huấn phát triển lực tự học cho HS chưa ? ……………………………………………………………………… PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (10 câu hỏi) Câu hỏi Thầy cô nhận định lực tự học (NLTH) em ? A Trung bình B Yếu C Rất tốt Câu hỏi Theo thầy cơ, việc phát triển NLTH có cần thiết khơng ? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong trình giảng dạy, Thầy - có hướng dẫn cho HS chế tạo thiết bị TN tiến hành TN không ? A Chưa B Một vài thiết bị P4 C Thường xuyên Câu hỏi Các phương án TN TN thực hành thường : A Lấy phương án SGK B Do HS đề xuất C Do GV đề xuất Câu hỏi Trước TN thực hành GV có u cầu HS tìm hiểu trước không? A Không yêu cầu B Yêu cầu HS lập trước kế hoạch TN C Chỉ dặn dò HS xem trước nội dung TN Câu hỏi Thầy cô hướng dẫn em sử dụng thiết bị TN nào? A Hướng dẫn chi tiết B Hầu không hướng dẫn mà giới thiệu dụng cụ TN C Thỉnh thoảng có thời gian Câu hỏi Thầy có cho HS thực TN trực diện nghiên cứu tượng không? A Không, chủ yếu GV làm TN biểu diễn trước lớp B Cho HS làm TN trực diện C Thường xuyên cho HS làm TN trực diện Câu hỏi Trong trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến NLTH thơng qua TN khơng? A Khơng B Có C Có, câu hỏi liên quan đến NLTH thơng qua thí nghiệm Câu hỏi Khi làm TN trực diện nghiên cứu tượng mới, hiệu mà HS đạt nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B HS rút kiến thức từ TN nhiều thời gian C HS rút kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10 Khi HS thực TN, thầy - cô hướng dẫn em cách bố trí đo đạc nào? A Đa số GV thực mẫu, HS quan sát, bắt chước làm theo B Chỉ làm mẫu số TN thao tác phức tạp, lại hướng dẫn chi tiết em thực C GV lưu ý số điểm đặc biệt, HS tự lực thực P5 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Sở GD&ĐT : ………………………Trường THPT : ……………………………… PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn em ! Một số từ viết tắt : GV : Giáo viên HS : Học sinh NLTH : Năng lực tự học TH : Tự học TN : Thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa PHẦN I : THƠNG TIN CÁ NHÂN Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau : 1.1 Giới tính : …………………………………………………………………… 1.2 Dân tộc : ……………………………………………………………………… 1.3 Sinh năm : …………………………………………………………………… 1.4 Học sinh lớp : ………………………………………………………………… PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (10 câu hỏi) Câu hỏi Em có suy nghĩ phát triển NLTH? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dưỡng NLTH không? A Không cần bồi dưỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trước học mới, GV có hướng dẫn em làm TN để xây dựng học không? A Hầu không B GV hướng dẫn sơ sài C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi Các dụng cụ TN phòng TN như: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện… Em có sử dụng thành thạo không? P6 A Không biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập TN đề kiểm tra khơng? A Hầu khơng B Có C Thường xun Câu hỏi GV có yêu cầu em sửa chữa thiết bị TN hư hỏng hay chế tạo dụng cụ TN không? A Hầu khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ TN Câu hỏi Các em có thường xun tìm tịi, làm TN đơn giản nhà không? A Không làm B Thỉnh thoảng làm C Thường xuyên làm Câu hỏi Trong học có TN vật lí, em có làm TN trực diện khơng? A Hầu khơng B Thường xun C Một số TN Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị TN mới, em có thầy hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng không? A Không B Có, hướng dẫn sơ sài C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Ngoài học lớp, em có thường xun tự tìm hiểu kiến thức vật lí thơng qua sách - báo - internet hay khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không P7 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC Bảng P.4.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn A B C 10 15 26 20 25 20 18 225% 2,5% 37,5% 65% 31 11 22 55% 7,5% 15% 20% 11 29 12 77,5% 27,5% 28 0% 70% 7,5% 12,5% 50% 62,5% 50% 20% 10 14 45% 11 25% 20% 35% 27,5% 12 18 11 27,5% 72,5% 30% 12,5% 30% 45% 27,5% Bảng P.4.2 Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn A B C 10 94 99 133 142 22 138 38 78 3,2% 2,5% 59,5% 62,6% 84,2% 89,9% 13,9% 87,3% 24% 49,4% 140 29 54 24 15 89 100 70 88,6% 18,4% 34,2% 5,1% 15,2% 9,5% 56,3% 1,9% 63,3% 44,3% 13 125 10 51 1 47 17 20 10 8,2% 79,1% 6,3% 32,3% 0,6% 0,6% 29,8% 10,8% 12,7% 6,3% P8 Phụ lục HỆ THỐNG THAO TÁC TNVL CẦN HÌNH THÀNH CHO HS Tìm hiểu TN Xác định rõ mục đích TN Đề xuất phương án TN Ghi nhớ tiến trình TN Đọc, ghi nhớ dụng cụ TN phải chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ TN Lựa chọn dụng cụ TN, hiệu chỉnh dụng cụ đo Lắp ráp, liên kết dụng cụ TN Chọn, chỉnh phương tiện hỗ trợ điều khiển, quan sát, đo đạc Chuẩn bị ghi Lập bảng ghi trị số lần đo đại lượng trị số kết TN lần đo đồng thời hai đại lượng có giá trị ổn định Lập bảng ghi theo thời gian diễn biến tượng ghi đồng thời diễn biến hai tượng có liên quan đến Lập bảng ghi theo thời gian trị số vài đại lượng biến đổi kèm theo diễn biến tượng vật lí Điều khiển TN Tác động trực tiếp để gây tượng, điều khiển q trình vật lí Tác động loại thiết bị tác dụng cơ, nhiệt, điện quang… Quan sát Quan sát trực tiếp giác quan mắt, tai, tay tượng tình khác Phối hợp giác quan quan sát Quan sát phương tiện hỗ trợ Ghi nhận diễn biến tượng trình quan sát Ước lượng giá trị đại lượng cần đo Đo đạc đại Xác định độ chia nhỏ dụng cụ đo Chọn, chỉnh dụng lượng vật lí cụ đo Chuẩn bị ghi kết đo P9 Tiến hành phép đo, đọc, ghi kết đo Xử lí kết TN Tính giá trị trung bình, tính sai số Phân tích, so sánh, tìm dấu hiệu chung, dấu hiệu chất Vẽ, đọc đồ thị biểu diễn thay đổi trị số đại lượng theo thời gian, phụ thuộc đại lượng vào đại lượng khác Phân tích phát quan hệ nhân quả, quan hệ hàm số Khái quát hoá rút nhận xét thuộc tính, quan hệ Đối chiếu, so sánh mục đích TN để kết luận định P10 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P11 ... sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lí Chương 2: Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực tự học học sinh với việc. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ VĂN TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Chuyên... triển lực tự học cho HS Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn để tài nghiên cứu: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 Trung học phổ thơng với việc sử

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan