1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học chương “liên kết và cấu trúc trong các hệ ngưng tụ

84 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  HOÀNG THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC TRONG CÁC HỆ NGƯNG TỤ”, HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  HOÀNG THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC TRONG CÁC HỆ NGƯNG TỤ”, HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ THU LAN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thu Lan người tận tình, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy (cơ) giáo khoa Hóa học truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn em sinh viên lớp K44 Sư phạm Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội giúp trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thiện khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Bài tập hóa học BTHH Cơng nghệ thơng tin CNTT Dạy học DH Đại học sư phạm ĐHSP Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giảng viên GV Hóa học đại cương HHĐC Kế hoạch học KHBH Năng lực NL Năng lực tự học NLTH Nghiên cứu NC Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Sinh viên SV Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trung bình TB MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số kết nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh, sinh viên giới 1.1.2 Một số kết nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh, sinh viên Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận lực lực tự học 1.2.1 Cơ sở lí luận lực 1.2.2 Năng lực tự học 11 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần Hóa học đại cương Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 13 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu [24] 13 1.3.2 Phương pháp seminar [13] 14 1.3.3 Phương pháp dạy học giải vấn đề 17 1.3.4 Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 22 1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hoá học trường ĐHSP Hà Nội 23 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC TRONG CÁC HỆ NGƯNG TỤ” 25 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” 25 2.1.1 Mục tiêu kiến thức chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” 25 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” 26 2.2 Xây dựng tài liệu tự học cho sinh viên dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” 26 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu tự học 26 2.2.2 Quy trình xây dựng tài liệu tự học 27 2.2.3 Qui trình xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo module 27 2.2.4 Một số tài liệu tự học 28 2.3 Sử dụng tài liệu tự học nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hoá học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 2.3.1 Sử dụng tài liệu tự học theo phương pháp nghiên cứu 29 2.3.2 Xây dựng sử dụng website "tuhochoadaicuong.com” hỗ trợ việc phát triển lực tự học cho sinh viên 31 2.4 Áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” để phát triển lực tự học cho sinh viên 31 2.4.1 Xây dựng kế hoạch học theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên 31 2.4.2 Xây dựng kế hoạch học theo phương pháp nghiên cứu 33 2.4.3 Xây dựng kế hoạch học theo phương pháp giải vấn đề 37 2.5 Cấu trúc lực tự học sinh viên đại học 42 2.5.1 Các lực thành tố biểu lực tự học sinh viên đại học 42 2.5.2 Các mức độ đánh giá lực tự học sinh viên đại học 43 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” 46 2.6.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực 46 2.6.2 Quy trình xây dựng đánh giá công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 46 2.6.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực tự học sinh viên 46 2.6.4 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực tự học sinh viên thông qua kế hoạch học số số 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 51 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 51 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 52 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 53 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết thực nghiệm 53 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 55 3.4.3 Độ tin cậy thang đo 60 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1 Phân tích kết mặt định tính 60 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình học đại học sinh viên (SV), tự học có vai trò vơ quan trọng Tự học yếu tố định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo phát huy tính tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức SV Do đó, bồi dưỡng phát triển lực tự học (NLTH) cho SV cơng việc có vị trí quan trọng trình đào tạo trường Đại học nói chung, trường Đại học Sư phạm nói riêng Chỉ có tự học, tự nghiên cứu tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác SV bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học đời sống xã hội để từ có tự tin sống, cơng việc lực tồn diện Nghiên cứu trình học tập trường đại học, học tập theo học chế tín đặt yêu cầu cao người học Trong học chế tín đòi hỏi SV phải làm chủ thời gian, thời gian cho tự học chủ yếu Tự học, tự nghiên cứu để tích lũy kiến thức, rèn luyện kĩ học tập, kĩ thí nghiệm, kĩ thực hành nghề nghiệp đặc biệt hóa học - mơn học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm yêu cầu quan trọng cần thiết SV ngành Sư phạm Hóa học Mục“tiêu quan trọng việc dạy học đại học dạy cách học cho SV, trang bị phương pháp (PP) kĩ để tăng cường khả tự học, học tập suốt đời Nhờ vào PP tự học, tự nghiên cứu, SV sau trường có đủ khả để tự làm giàu vốn tri thức mình, phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn Đây yêu cầu quan trọng SV sư phạm nhằm giúp họ hòa nhập với phát triển giáo dục, thực tốt nhiệm vụ dạy học trường phổ thông Thực tiễn cho thấy, chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp đại học thấp, tình trạng người học thiếu cố gắng học tập phổ biến; tinh thần hợp tác, khả sáng tạo, lực thí nghiệm thực hành, giải độc lập vấn đề lúng túng Việc rèn luyện, bồi dưỡng phát triển NLTH, tự nghiên cứu cho SV Sư phạm Hóa học phải dựa sở lí luận thực tiễn phù hợp mang lại hiệu mong muốn Việc áp dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực dạy học học phần Hóa học đại cương kết hợp sử dụng thiết bị dạy học có vai trò quan trọng để phát triển NLTH SV Trong chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” có nội dung áp dụng PPDH tích cực để nâng cao NLTH, tự nghiên cứu cho SV.” Vì em chọn đề tài: Phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần hóa học đại cương góp phần phát triển NLTH SV nâng cao chất lượng đào tạo Khoa ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho SV Sư phạm Hoá học trường Đại học Sư phạm Hà Nội thông qua dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC1 Nhiệm vụ nghiên cứu -“Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển NLTH cho SV ĐHSP - Nghiên cứu đề xuất định hướng, nguyên tắc số PPDH tích cực phát triển NLTH cho SV ĐHSP - Nghiên cứu quy trình xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm xác định hiệu khả thi PPDH tích cực đề xuất.” Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học (DH) chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC1 Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Một số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho SV SP Hóa học thơng qua DH chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2.” Giả thuyết nghiên cứu “Nếu sử dụng có hiệu số PPDH tích cực chủ yếu: PP nghiên cứu, PP seminar, PP giải vấn đề, PP sử dụng tập hóa học theo hướng tích cực, kết hợp với số PPDH phù hợp khác có hỗ trợ thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, máy ảnh, ) DH chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” phát triển NLTH SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2.” Phạm vi nghiên cứu - Phát triển NLTH cho SV ĐHSP Hà Nội thông qua dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC1 - Nội dung kiến thức chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC1 Phương pháp nghiên cứu Sử“dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - PP nghiên cứu lí luận: + Các vấn đề có liên quan đến NLTH phát triển NLTH cho SV + Một số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho SV - PP nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực DH chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC1 Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội + Nội dung chương trình chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC1 + TNSP PPDH tích cực phát triển NLTH đề xuất - PP thống kê tốn học xử lí kết thực nghiệm (TN): Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu TN.” Đóng góp đề tài -“Tổng quan cách hệ thống sở lí luận có liên quan đến NLTH phát triển NLTH cho SV: Các khái niệm lực, NLTH, số biểu NLTH, cách kiểm tra đánh giá NLTH, số PPDH tích cực góp phần phát triển NLTH cho SV như: PP nghiên cứu, PP seminar, PP giải vấn đề, PP sử dụng tập hóa học theo hướng tích cực - Nghiên cứu đề xuất cụ thể PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2: PP nghiên cứu, PP giải vấn đề KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài hồn thành thu kết sau: Về lí luận:“Đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ số vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển NLTH SV SP Hóa học - Hệ thống hóa số ý kiến tác giả nước NL, NLTH, biểu NLTH cách kiểm tra, đánh giá NLTH - Trình bày khái niệm, chất, quy trình, ưu điểm, hạn chế số PPDH tích cực vận dụng để phát triển NLTH cho SV dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC 1.” Về thực tiễn - Đã điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” nhằm phát triển NLTH cho SV Sư phạm Hoá học, trường ĐHSP Hà Nội -“Đã tiến hành phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội - Đã tiến hành nghiên cứu quy trình xây dựng tài liệu tự học tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ”, học phần HHĐC - Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất phát triển NLTH cho SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội là: + Đã xác định số biểu NLTH SV ĐHSP + Đề xuất PPDH tích cực thông qua dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” để phát triển NLTH cho SV SP Hóa học + Thiết kế KHBH minh họa cho PPDH tích cực: KHBH dạy theo PP nghiên cứu KHBH dạy theo PP giải vấn đề + Đề xuất xây dựng công cụ đánh giá NLTH cho SV ĐHSP gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, hồ sơ học tập đề kiểm tra kiến thức kĩ 15 phút (Gồm đề 15 phút).” 63 “Đã tiến hành TNSP lớp K44 SP Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội Kết TNSP đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, kiểm tra kiến thức kĩ chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ” Các số liệu TN sử lí phần mềm SPSS cho thấy điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC, khác biệt có ý nghĩa quy mơ ảnh hưởng nằm khoảng lớn Kết định tính định lượng chứng tỏ tính khả thi hiệu PPDH tích cực phát triển NLTH cho SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, đồng thời khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề ra.” B Khuyến nghị Qua“quá trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài tiếp tục TNSP với khóa SV Khoa Hóa, trường ĐHSP Hà Nội 2 Đề tài tiếp tục phát triển mở rộng nghiên cứu sang chương khác học phần HHĐC 1, HHĐC học phần chuyên ngành khác.” 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Chuẩn đầu SV Sư phạm Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ giáo dục trung học, chương trình phát triển giáo dục trung học (06/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THPT [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn (2014) Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Hố học, Hà Nội [4] Dự án Việt - Bỉ (2009), Tập huấn nghiên cứu ứng dụng, Tài liệu tập huấn [5] Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Lí luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội [6] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI [7] Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên Đại học, Đại học sư phạm Ngoại ngữ [8] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội [9] Dương Huy Cẩn (2006), Tự học có hướng dẫn - biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên trường đại học, cao đẳng sư phạm Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội Số [10] Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm [12] Nguyễn Nghĩa Dán (1998), Vì lực tự học sáng tạo học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục [13] Đoàn Thị Hương (2017), Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 65 [14] GS.TS Trần Kiều - TS Ngọc Anh (2005) Một số vấn đề Đánh giá giáo dục [15] Nguyễn Thị Thu Lan (2017), Kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần Hóa học đại cương sinh viên Sư phạm Hóa học theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội [16] Đặng Bá Lãm (2002), Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học NXB Giáo dục [17] Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học kĩ thuật thông qua dạy học hóa học hữu Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục [18] Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự học, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo II, TP Hồ Chí Minh [19] Diệp Thị Thanh (2001), Phương pháp Tự học - Cầu nối học tập Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng [20] Đào Đình Thức (2004), Hóa học đại cương - Tập 1, NXB ĐH QG HN [21] Đào Đình Thức (2008), Bài tập Hóa học đại cương, NXB Giáo dục [22] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục [23] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm [24] Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB giáo dục [25] Đỗ Thị Ánh Tuyết (2015), Phát triển lực tự học học sinh thông qua sử dụng hệ thống tập phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thơng, Luận án thạc sĩ khoa học giáo dục Tài liệu Tiếng Anh [26] Benjamin S Bloom, George F.Madaus and J Thomas Hastings (1981), Evaluation to Improve Learning, by Mc.Graw – Hill Book Company, New York [27] Carl Roger, Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB trẻ [28] Department of Education and Training Western Australia (2008), Designing assessment tools for quality outcomes in VET 66 [29] Department of Education and Training Western Australia (2008), Guidelines for assessing competence in VET, 2nd edition 2008 [30] Martin Johnson (2008), Grading in competence-based qualifications – is it desirable and how it affect validity?, Journal of Further and Higher Education, 32:2, 175 - 184 [31] Polytechnics International New Zealand Ltd (2011), Final Report on R – PATA 7275 - REG: Implementing the Greater Mekong Sub-region Human Resource Development Strategic Framework and Action Plan (Output 2: Agreed Framework for Mutual Recognition of Technical Skills and Qualifications in the GMS) [32] Phil Race, Sally Brown and Brenda Smith, 500 Tips on Assessment, 2nd edition, Routledge Falmer, ÚA 2006 [33] Shirley Fletcher, Competence - Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, London, 1995 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLTH SV (Dành cho GV đánh giá SV) Trường: Lớp: Họ tên SV đánh giá: Họ tên GV đánh giá: Ngày tháng năm “Thầy/Cô cho điểm vào ô tương ứng để đánh giá NLTH SV nhóm SV thơng qua giáo án này.” STT Đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tốt Đạt Chưa đạt – 10 - 7,9 - 4,9 Tiêu chí đánh giá lực tự học SV Xác định nhiệm vụ học tập tự giác, chủ động dựa mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể Lập kế hoạch tự học đối tượng cụ thể Thực kế hoạch học tập theo cơng đoạn khác nhau, có hình thức tự học phù hợp Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Hình thành cách học tập riêng thân Tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc PL ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá kết học tập thân Suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình khác 10 Trên sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Tổng điểm 80 – 100 50 - 79 – 49 “Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV (Dùng cho SV tự đánh giá) Trường: Lớp: Họ tên SV đánh giá: Họ tên GV đánh giá: Ngày tháng năm Em cho điểm vào ô tương ứng để thể mức độ đạt lực tự học mình.” STT Tiêu chí đánh giá lực tự học SV Xác định mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể Xác định nhiệm vụ học tập Lập kế hoạch tự học nhiệm vụ học tập cụ thể Hình thành cách tự học riêng phù hợp với thân Khả thu thập, tìm nguồn tài liệu học tập phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập PL Tự đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tốt Đạt Chưa đạt - 10 - 7,9 - 4,9 khác Khả sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục Khả ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá kết học tập thân Đánh giá trình học tập, suy ngẫm rút kinh nghiệm, chia sẻ vận dụng 10 Vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Tổng điểm 80 - 100 50 - 79 - 49 2.“Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: - Nêu thuận lợi khó khăn trình em tự học - Nêu phương pháp tự học đạt hiệu quả.” “Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV (Dùng cho đánh giá đồng đẳng) Trường: Lớp: Họ tên sinh viên đánh giá: Họ tên sinh viên đánh giá: Ngày tháng .năm 1.Em cho điểm vào ô tương ứng để thể mức độ đạt NLTH bạn mình.” STT Tự đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tiêu chí đánh giá lực tự học SV Xác định mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể tiết học chương PL Tốt - 10 Đạt - 7,9 Chưa đạt - 4,9 Xác định nhiệm vụ học tập dựa mục tiêu học tập tiết học chương Lập kế hoạch tự học kiến thức tiết học chương tuần Hình thành cách tự học riêng phù hợp với thân Khả thu thập, tìm nguồn tài liệu học tập phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Khả sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục Khả ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá kết học tập thân Đánh giá trình học tập, suy ngẫm rút kinh nghiệm, chia sẻ vận dụng,… 10 Vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Tổng điểm 80 - 100 50 - 79 – 49 2.“Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: a) Trong học bạn SV em đánh giá thường có hoạt động gì? b) Bạn SV em đánh giá có phương pháp tự học nào? c) Nhận xét chung vấn đề tự học SV lớp em, Khoa em Trường em.” PL Các đề kiểm tra * Đề kiểm tra 15 phút trước học KHBH số Câu 1: Biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm mặt có bán kính r = 1,24 A0 Hãy vẽ ô mạng sở Ni tính cạnh tế bào sở Câu 2:“Sắt dạng  (Fe) kết tinh mạng lập phương tâm khối, ngun tử có bán kính r = 1,24 Å Hãy tính: a) Cạnh a tế bào sơ đẳng b) Khoảng cách ngắn hai nguyên tử Fe Cho Fe = 56” *Đề kiểm tra 15 phút sau học KHBH số Câu 1: Chứng minh mật độ đặc khít mạng tinh thể lập phương tâm mặt 74% Câu 2:“ Mạng tinh thể lập phương tâm mặt xác lập cho Cu Hãy: a Vẽ cấu trúc mạng tế bào sở cho biết số nguyên tử Cu chứa tế bào sơ đẳng b Tính cạnh lập phương a (A0) mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính 1,28.” *Đề kiểm tra 15 phút trước học KHBH số Câu 1: Tìm hiểu mạng tinh thể kim cương than chì trả lời câu hỏi sau: - Kim cương than chì thuộc dạng tinh thể nào? - Trong mạng tinh thể kim cương than chì nguyên tử carbon trạng thái lai hóa nào? “Câu 2: Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương Tính bán kính nguyên tử silic Cho khối lượng riêng silic tinh thể 2,33g.cm-3; khối lượng mol nguyên tử Si 28,1g.mol-1 So sánh bán kính nguyên tử silic với carbon (rC = 0,077 nm) giải thích.” *Đề kiểm tra 15 phút sau học KHBH số Câu 1: Hãy mô tả cấu trúc mạng tinh thể kim cương? Liên kết ngun tử liên kết gì? Cho biết tính chất tinh thể kim cương? PL “Câu 2: a) Cho tinh thể kim cương có số mạng a = 3,5A0 Hãy tính khoảng cách nguyên tử C nguyên tử C lân cận gần Mỗi nguyên tử C bao quanh nguyên tử khoảng cách đó? b) Hãy tính số nguyên tử C tế bào sơ đẳng khối lượng riêng kim cương.” PL PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - HỒ SƠ TIẾN BỘ CỦA SINH VIÊN HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC TRONG CÁC HỆ NGƯNG TỤ” Tên nhóm:…………………………… Lớp:………………………………… Khoa:……………………………… Hà Nội - 2019 PL MỞ ĐẦU Lời giới thiệu: Tóm tắt tiểu sử thành viên: Mục tiêu học tập nhóm Kế hoạch học tập nhóm S TT Tên thành viên Điểm mạnh Phong cách học tập nhóm Mục tiêu thành viên: Kế hoạch thành viên: PL Điểm yếu Nhóm trưởng ghi lại kết học tập q trình học tập nhóm Nhiệt STT Tên sinh viên tình, trách nhiệm Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp ý Tham kiến việc hồn thành nhiệm vụ học gia tổ chức, quản lí tập nhóm Quy“định chấm điểm: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Chưa tốt thành viên khác = Khơng đóng góp nhóm Một số hình ảnh nhóm tự học nhà: Một số hình ảnh nhóm học sơi xây dựng lớp: Tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu đặt ra: - Cuối học kỳ + Điểm mạnh + Điểm yếu + Nguyên nhân PL Tổng điểm + Biện pháp khắc phục Nhận xét giáo viên q trình học tập nhóm: Nhận xét bạn SV khác nhóm: Kế hoạch thời gian tới:” PL 10 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  HOÀNG THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC TRONG CÁC HỆ NGƯNG TỤ”, HỌC... sinh viên Sư phạm Hoá học trường ĐHSP Hà Nội 23 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC TRONG CÁC HỆ NGƯNG TỤ” ... NLTH, tự nghiên cứu cho SV.” Vì em chọn đề tài: Phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học chương “Liên kết cấu trúc hệ ngưng tụ , học phần hóa học đại cương góp phần phát

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w