Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng mô hình học hợp tác trong dạy học chương “điện học” vật lí 9 trung học cơ sở

89 22 0
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng mô hình học hợp tác trong dạy học chương “điện học” vật lí 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ THU NGA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ THU NGA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HẢI Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Ngơ Thị Thu Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu Q thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám Hiệu truờng Ðại học Sư phạm Huế, Phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí, Q thầy, tận tình giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo trường THCS TT Di Lăng – huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - TS Nguyễn Thanh Hải, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong q trình làm Luận văn cịn nhiều hạn chế thời gian lực cá nhân Do đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng bảo vệ luận văn, từ đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Huế, tháng 08 năm 2018 NGÔ THỊ THU NGA iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 13 1.1 Năng lực hợp tác việc bồi dưỡng lực hợp tác dạy học vật lý13 1.1.1 Năng lực lực hợp tác 13 1.1.2 Hệ thống kĩ hợp tác dạy học Vật Lý 16 1.1.3 Bộ tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác 19 1.1.4 Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật Lý 22 1.2 Mơ hình học hợp tác 23 1.2.1 Bản chất đặc điểm mơ hình học hợp tác 23 1.2.2 Các mô hình học hợp tác 24 1.3 Tiến trình dạy học theo hướng sử dụng mơ hình học hợp tác nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 30 1.3.1 Các biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 30 1.3.2 Tiến trình dạy học theo hướng sử dụng mơ hình học hợp tác nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 37 1.4 Thực trạng việc bồi dưỡng lực hợp tác trường THCS 44 1.4.1 Thuận lợi 44 1.4.2 Khó khăn 45 1.5 Kết luận chương 46 Chương SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 48 2.1 Cấu trúc đặc điểm chương “Điện học” - Vật lý THCS 48 2.1.1 Cấu trúc nội dung 48 2.1.2 Đặc điểm nội dung 48 2.1.3 Lựa chọn số nội dung kiến thức sử dụng mơ hình học hợp tác49 2.2 Thiết kế tiến trình dạy số chương “Điện học” có sử dụng mơ hình học hợp tác nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 50 2.2.1 Thiết kế dạy " ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM" theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 50 2.2.2 Thiết kế dạy " BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM " theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 56 2.2.2 Thiết kế dạy "BÀI TẬP CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG" theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 58 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1.Chọn mẫu thực nghiệm 63 3.3.2 Kiểm tra đánh giá 64 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1 Đánh giá định tính 65 3.4.2 Đánh giá định lượng 65 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 70 3.5 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 Kết đạt hạn chế đề tài 72 Hướng phát triển 73 Một số kiến nghị, đề xuất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DHHT Dạy học hợp tác GV Giáo viên HHT Học hợp tác HS Học sinh HTN Hợp tác nhóm KN Kĩ PHT Phiếu học tập 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 THTN Thực hành thí nghiệm 15 TN Thí nghiệm 16 TNg Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH Trang BẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP 63 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 66 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất .67 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TNg 68 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 69 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TNg .67 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất .68 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TNg 69 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung kiến thức chương Điện học 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21, kỉ khoa học công nghệ, kỉ kinh tế thị trường với xu hội nhập phát triển, hợp tác, liên kết Đây kỉ kinh tế tri thức, đòi hỏi đội ngũ nhân lực có tay nghề trình độ cao, biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống cách linh hoạt, sáng tạo hiệu Sự phát triển đặt mục tiêu đổi nhanh chóng cho quốc gia lĩnh vực, có giáo dục Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu Ngành giáo dục Việt Nam cần phải có đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai Sự phát triển quốc gia gắn liền với phát triển toàn nhân loại Một đất nước khơng thể phát triển có giáo dục lạc hậu, hội nhập với bạn bè quốc tế hợp tác Nghị 29 Hội nghị trung ương khóa XI khẳng định " Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Cùng với đó, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ đưa mục tiêu cụ thể đến năm 2020 cấp trung học phổ thông: "Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học" Như vậy, đổi phương pháp dạy học trường phổ thông tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động cách tích cực Dạy học hợp tác phương pháp dạy học tích cực theo xu hướng dạy học khơng truyền thống, góp phần thực định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta Hợp tác giữ vai trò quan trọng việc tạo nên thành công mặt hoạt động, phát triển số lực người đáp ứng thách thức sống, có lực tương tác, hịa đồng với nhiều nhóm xã hội Đặc biệt, giai đoạn nay, Việt Nam thức tham gia Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) triển khai dự án mơ hình trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình tổ chức dạy học hợp tác theo hướng bồi dưỡng NLHT cho HS chương “Điện học” mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thông thường - Hệ số biến thiên lớp TNg nhỏ lớp ĐC, tức độ phân tán số liệu thống kê lớp TNg so với lớp ĐC 3.5 Kết luận chương Trên sở kết thu từ TNg sư phạm kết xử lí số liệu thống kê, luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn cụ thể : Khi sử dụng dạy áp dụng quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo hướng bồi dưỡng NLHT mơn Vật lí cho HS luận văn đề xuất HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, chủ động việc giải nhiệm vụ đặt ra, phát huy sở trường cá nhân, từ kỹ HS nâng cao đáng kể Qua trình đánh giá định lượng kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy điểm trung bình nhóm TNg cao nhóm ĐC.đại lượng t >t chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác thực có hiệu Đồ thị phân phối tần suất đồ thị tần suất lũy tích cho thấy chất lượng học tập lớp TNg thực tốt lớp ĐC Ở lớp TNg, nhiều kiểm tra có điểm số cao lớp ĐC (đồ thị tần suất tích lũy nhóm TNg nằm phía dưới, dịch phải so với nhóm ĐC) Qua trình quan sát học lớp TN kết định lượng thống kê thu cho thấy HS nhóm TNg có khả hợp tác tốt nhóm ĐC Các em nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng NLHT cho thân q trình học tập có tinh thần phấn đấu để đạt kết tốt Những kết cho phép khẳng định: “Nếu xây dựng được quy trình dạy học hợp tác theo hướng bồi dưỡng NLHT cho HS vận dụng vào q trình dạy học chương “Điện học” Vật lí góp phần bồi dưỡng NLHT cho HS, nâng cao chất lượng kết học tập học sinh.” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trường THCS 71 KẾT LUẬN Kết đạt hạn chế đề tài Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “ Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng mơ hình học hợp tác dạy học chương “Điện học” vật lý trung học sở” luận văn đạt kết sau: - Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận việc vận dụng mơ hình HHT nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh dạy học vật lí - Đề xuất quy trình tổ chức DHHT nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh - Nghiên cứu cấu trúc chương “Điện học” Vật lí THCS - Thiết kế giáo án chương “Điện học” nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thơng qua mơ hình HHT Các thiết kế đảm bảo mục tiêu dạy học, đảm bảo thời gian tiết học, hoạt động dạy học tổ chức phù hợp với HS THCS - Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính hiệu việc vận dụng mơ hình HHT Kết sau: + Kết định tính: Việc tổ chức DHHT nhằm nâng cao lực hợp tác cho HS giúp GV giảm bớt thời truyền giảng, thời gian lắp đặt dụng cụ, tăng thời gian hoạt động GV với HS, HS với HS HS lớp TNg học tập hào hứng nhiệt tình qua trình hoạt động nhóm + Kết định lượng: Theo kết thống kê phân tích số liệu thu kết học tập nhóm TNg cao nhóm ĐC Cụ thể điểm trung bình nhóm TNg cao nhóm ĐC; tỉ lệ HS loại yếu, nhóm TNg thấp nhiều so với nhóm ĐC; ngược lại tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC Qua kết TNg, thấy việc vận dụng mô hình HHT dạy học Vật lí trường THCS góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập HS 72 Như vậy, việc vận dụng mơ hình HHT nhằm nâng cao lực hợp tác cho HS dạy học Vật lí góp phần đổi PPDH, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS từ nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy học trường THCS Hướng phát triển Trong khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức dạy HHT chương “Điện học” Trong thời gian tới chúng tơi mở rộng tổ chức dạy học theo mơ hình cho nội dung khác phần khác chương trình Vật lí THCS Một số kiến nghị, đề xuất Dạy học theo mơ hình HHT nhằm nâng cao lực hợp tác HS hình thức dạy học mở có nhiều ưu điểm, đặc biệt kích thích tính tích cực chủ động học tập HS, giúp em tự tìm hiểu làm chủ kiến thức Vì vậy, khuyến khích giáo viên vận dụng mơ hình vào tổ chức dạy học vật lý trường THCS nhằm phát huy tính tích cực tự lực, tính hợp tác chiếm lĩnh kiến thức học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2017) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác - xu hướng cúa giáo dục kỷ XXI, Tạp chí khoa học số 59 - 2011, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Văn Biên ( 2008 ), Tổ chức học vật lý hình thức dạy học theo trạm, đặc san khoa học trường ĐHSP Hà Nội Lê Văn Giáo, Lý luận dạy học đại - Tài liệu giảng dạy Cao học 2015 Nguyễn Thành Kỉnh, Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên THCS, 2010 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/06/2012, Hà Nội 10 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 11 Vũ Quang (tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa vật lý 9, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt nam, Luật giáo dục (1998), NXB trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), “Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông”, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Thái Duy Tuyên (2008), PPDH Truyền Thống Và Đổi Mới, NXB Giáo dục 15 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Unesco (2005), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nhà XB Thế giới, Hà Nội 18 Arends Richard I (2009), Learning to teach, Mc Graw-Hill, New york, USA 19 Brown A L & Palincar A S (1989) Guided cooperative learning and invidual 74 knowledge acquisition in Resnuck L.B (Ed) Knowing, learning and intruction: Essays in honor of Robert Crlaser, Hilldale NJ: Erlbanm 20 http://www.dayhoctuonglai.edu.vn/ 75 PHỤ LỤC Phụ lục - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy (cơ) giáo! Để góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THCS nay, tiến hành nghiên cứu số vấn đề vận dụng mơ hình học hợp tác (HHT) nhằm nâng cao lực hợp tác cho HS Để biết rõ tình hình thực tế việc vận dụng mơ hình dạy học Vật lí trường phổ thơng nay, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài, xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Rất mong hợp tác, giúp đỡ thầy (cô) giáo Xin chân thành cảm ơn!  Thông tin cá nhân ( Thầy khơng cần ghi) Họ tên giáo viên: Trường:  Nội dung điều tra: Xin thầy (cô) đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu 1: Dạy học theo định hướng hướng phát huy tính hợp tác cho HS hình thức dạy học giáo viên đưa vấn đề, tình thực tế, học sinh có nhiệm vụ tìm hiểu giải vấn đề theo nhóm để tìm kiến thức, vai trị giáo viên mang tính định hướng, hỗ trợ Trong dạy học Vật lí,các thầy có thường xun sử dụng hình thức dạy học khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Rất  Khơng Câu 2: Theo quý thầy (cô), việc tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình HHT góp phần phát huy tính tích cực nhận thức HS  Hồn tồn đồng ý  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý  Đồng ý Câu 3: Để phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức học sinh, theo thầy (cô), việc sử dụng mô hình dạy học Vật lí có cần thiết không?  Cần thiết  Rất cần thiết  Không cần thiết  Bình thường P1 Câu 4: Kĩ sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại khác thầy cô mức nào?  Rất thành thạo  Thành thạo  Bình thường  Khơng biết Câu 5: Thầy (cơ) cho biết sở vật chất trường đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy học chưa theo mô hình chưa?  Đã đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy học  Cịn chưa đáp ứng đầy đủ  Số lượng nhiều hiệu sử dụng thấp  Cơ sở vật chất chưa trang bị Câu 6: Thầy (cơ) có thường xuyên tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình HHT khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Rất  Chưa Câu 7: Khi tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình này, thầy (cơ) gặp khó khăn nào? (thầy chọn nhiều đáp án)  Trình độ cịn hạn chế  Mất nhiều thời gian chuẩn bị  Khó thực lớp đông, thời gian hạn chế  Ý kiến khác Câu 8: Quý thầy (cô) nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy HHT có tác dụng đến ý thức, thái độ học tập HS?  Rất tốt  Tốt  Có tác dụng  Khơng có tác dụng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy ! P2 Phụ lục - PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: ……… Trường: Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Khi bắt đầu dạy mới, thầy (cơ) có thường đưa tình bất ngờ yêu cầu em phải suy nghĩ giải không?  Thỉnh thoảng  Thường xun  Rất  Khơng Câu 2: Trong dạy học vật lý, thầy (cô) có thường xuyên cho em học tập theo nhóm khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Rất  Không Câu 3: Khi thầy cô đưa vấn đề để em tranh luận giải quyết, em thường:  Luôn suy nghĩ, đưa ý kiến tranh luận với bạn để giải  Không phát biểu, ngồi lắng nghe bạn phát biểu, chờ xong ghi vào Suy nghĩ không dám phát biểu  Ngồi chơi, khơng quan tâm Câu 4: Lí mà em tham gia phát biểu, bày tỏ quan niệm riêng học:  Sợ sai  Giáo viên không tạo điều kiện  Ngại đứng trước đám đơng  Ý kiến khác Câu 5: Lí mà em thường xuyên tham gia phát biểu học là:  Được điểm cộng  Mong muốn bảy tỏ ý kiến  Thích tranh luận  Ý kiến khác Câu 9: Em cảm thấy học Vật lí, em tham gia học tập bạn theo nhóm?  Rất hữu ích  Hữu ích  Vơ ích  Ý kiến khác Cảm ơn hợp tác em ! P3 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm Edison Newton) Kết vòng một: - Thu thập số liệu bảng - Kết quả: Kết đo Hiệu điện Cường độ dòng U(V) điện I (A) 2,0 0,1 2,5 0,125 4,0 0,2 5,0 0,25 6,0 0,3 Lần đo Kết cá nhân thu thập sau vòng 2: - Thương số U/I Kết đo Hiệu điện Cường độ dòng Thương số U(V) điện I (A) U/I 2,0 0,1 2,5 0,125 4,0 0,2 5,0 0,25 6,0 0,3 Lần đo P4 Phụ lục 4: CÁCH TÍNH ĐIỂM CỐ GẮNG CỦA TỪNG CA NHÂN THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC STAD Học Kiểm tra cá nhân Trao đổi nhóm lần nhóm Kiểm tra cá nhân Chỉ số Kết lần cố nhóm gắng - Làm Thành viên : 7đ Trao đổi Thành viên : 7đ Tổng số việc cá Thành viên : 4đ nội dung Thành viên : 7đ điểm cố Thành viên : 9đ chưa rõ qua Thành viên : 8đ -1 gắng Thành viên : 6đ kiểm tra Thành viên : 8đ cá nhân -Trao đổi lần nhân 4đ nhóm Tổng số điểm cố gắng cá nhân điểm tích lũy thành viên nhóm; tổng điểm khơng âm, mà có điểm bình quân kiểm tra cá nhân lần 8đ cộng điểm tích lũy, nhóm có hoạt động trao đổi tốt , hiệu lần thảo luận P5 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ nhóm chuyên gia 4) Đề Bài giải Bài Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V dịng điện chạy qua có cường độ 341mA a) Tính điện trở công suất bóng đèn b) Bóng đèn sử dụng trên, trung bình ngày Tính điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị jun số đếm tương ứng công tơ điện P6 PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ nhóm chuyên gia 5) Đề Bài giải Bài Một đoạn mạch bóng đèn có ghi 6V-4,5W mắc nối tiếp với biến trở đặt vào HĐT khơng đổi 9V hình bên Điện trở dây nối ampe kế nhỏ a) Đóng cơng tắc K, bóng đèn sáng bình thường Tính số ampe kế b) Tính điện trở cơng suất tiêu thụ biến trở c) Tính cơng dịng điện sản biến trở toàn đoạn mạch 10 phút P7 PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ nhóm chuyên gia 6) Đề Bài giải Bài Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W bàn có ghi 220V-1000W mắc vào ổ lấy điện 220V gia đình để hai hoạt động bình thường a) Vẽ sơ đồ mạch điện, bàn ký hiệu điện trở tính điện trở tương đương mạch điện b) Tính điện mà mạch điện tiêu thụ theo đơn vị jun đơn vị theơ kilơ ốt P8 Phụ lục 7: THỰC HIỆN HỢP TÁC CƠNG ĐOẠN Nhóm làm câu C2 SGK Nhóm làm câu C3 SGK Nhóm làm câu C3 SGK Nhóm làm câu C4 SGK Nhóm làm câu C4 SGK Nhóm làm câu C5 SGK Sau thực xong nhiệm vụ nhóm nhóm di chuyển sang nhóm để đóng góp ý kiến cho nhóm bạn quay vị trí nhóm mính ban đầu, di chuyển sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm P9 ... DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Năng lực hợp tác việc bồi dưỡng lực hợp tác dạy học vật. .. Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC THƠNG QUA SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 13 1.1 Năng lực hợp tác việc bồi dưỡng lực hợp tác dạy. .. sử dụng mơ hình dạy học đại vào dạy học hợp tác nhóm chương “Điện học? ?? Vật lí THCS Mục tiêu đề tài Xây dựng tiến trình dạy học theo mơ hình học hợp tác nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh chương"

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan