1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú qua dạy học nhóm vật lý 7 với thí nghiệm học sinh

110 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - -- - - MAI TRUNG TUYẾN Đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH DÂN TỘC QUA DẠY HỌC NHĨM VẬT LÝ VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - -- - - Đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH DÂN TỘC QUA DẠY HỌC NHĨM VẬT LÝ VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH Mã số: 8.14.01.11 Giáo viên hướng dẫn : PGS - TS LÊ VĂN GIÁO Học viên thực : MAI TRUNG TUYẾN Lớp : LL & PP dạy học môn vật lý K26 Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Mai Trung Tuyến i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, quý Thầy Cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Vật lí q Thầy Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi, trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS-TS Lê Văn Giáo trường Đại học sư phạm Huế tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể quý thầy cô giáo trường PTDT Nội trú Đăk Mil, nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn sâu sắc gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tác giả Mai Trung Tuyến ii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NĂNG LỰC HỢP TÁC QUA DẠY HỌC NHĨM VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH 1.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 1.2 Dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh với thí nghiệm học sinh 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực hợp tác 10 1.2.3 Hệ thống kĩ hợp tác 11 1.2.4 Ý nghĩa hợp tác phát triển lực hợp tác cho học sinh THCS xã hội 13 1.3 Thí nghiệm học sinh 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Phân loại thí nghiệm học sinh 13 iii 1.4 Quy trình tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ TNHS theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS 15 1.5 Đánh giá lực hợp tác 19 1.5.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 19 1.5.2 Quy ước sử dụng thang đo 23 1.6 Thực trạng dạy học Vật lí THCS số trường PTDTNT địa bàn tỉnh Đăk Nông 24 Tiểu kết chương 29 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH VẬT LÝ THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 30 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình vật lý 31 2.2 Các thí nghiệm học sinh chương trình vật lí 32 2.2.1 Thí nghiệm học sinh truyền thẳng ánh sáng môi trường suốt đồng tính 32 2.2.2 Thí nghiệm Bóng tối – Bóng nửa tối 33 2.2.3 Thí nghiệm định luật phản xạ ánh sáng 34 2.2.4 Thí nghiệm đo độ lớn ảnh tạo gương phẳng 34 2.2.5 Thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy gương phẳng 35 2.2.6 Thí nghiệm đặc điểm chung nguồn âm 35 2.2.7 Thí nghiệm truyền âm môi trường chất rắn 36 2.2.8 Thí nghiệm hai loại điện tích 37 2.2.9.Thí nghiệm đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp 37 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức Vật lí theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác học sinh 38 2.3.1 Thực trạng sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học mơn Vật lý trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông 38 iv 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 39 2.2.3 Xây dựng bước để tổ chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh cụ thể nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 41 2.3.2 Thiết kế số giáo án vật lý có tổ chức hoạt động nhóm với TNHS để bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 46 Kết luận chương 62 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 64 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 65 3.4.2 Quan sát học 66 3.4.3 Kiểm tra đánh giá 67 3.4.4 Thăm dò ý kiến học sinh 67 3.5 Tiến hành thực nghiệm 68 3.6 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.6.1 Đánh gia định tính 68 3.6.2 Đánh giá định lượng 71 C KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SGK Sách giáo khoa 10 TNg Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 TNHS Thí nghiệm học sinh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống kĩ hợp tác 12 Bảng 1.2 tiêu chí đánh giá lực hợp tác 21 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học 25 Bảng 1.4 Ý kiến giáo viên phương pháp dạy học tích cực (Nhóm, Góc, Tự học) 26 Bảng 1.5 Ý kiến GV khó khăn sử dụng phương pháp tích cực 26 Bảng 1.6 Ý kiến HS hoạt động HS lớp 27 Bảng 3.1 Bảng số liệu học sinh chọn làm mẫu thực nghiệm 65 Bảng 3.2 Kết đánh giá lực hợp tác HS nhóm TN nhóm ĐC 71 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 75 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 76 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Thí nghiệm với sợi dây cao su nhỏ 14 Hình 1.2 Bố trí thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy gương 14 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển NLHT cho HS 16 Sơ đồ 2.1 quy trình tổ chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 40 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình lực hợp tác nhóm TN nhóm ĐC 73 viii So sánh kết ta thấy: tt nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng theo định hướng phát triển lực hợp tác cho kết học tập cao so với phương pháp dạy học truyền thống Kết luận chương Thông qua việc tổ chức TNSP trường PTDTNT địa àn tỉnh Đăk Nông, qua quan sát thực tiễn trình dạy học, trao đổi với GV vấn trực tiếp HS trường tiến hành TNSP, việc phân tích xử lý kết nhận mặt định tính mặt định lượng cho ta số kết luận sau: - Giả thuyết khoa học kiểm chứng, khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn - Việc lựa chọn biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS thông quaviệc sử dụng thí nghiệm học sinh vận dụng vào dạy học vật lý trường PTDTNT có tính khoa học khả thi Các biện pháp có tác động tích cực đến hoạt động học tập HS, góp phần nâng cao hiệu học tập phát triển lực hợp tác HS Cụ thể điểm trung bình HS nhóm TN cao điểm trung bình HS nhóm ĐC, tỉ lệ HS xếp loại yếu nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS xếp loại giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Kết điểm trung bình lực hợp tác HS nhóm TN cao nhóm ĐC 86 - Các giáo án thiết kế chương đảm bảo tính khoa học thực tiến dạy học trường PTDTNT Như vậy, việc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học vật lý với thí nghiệm học sinh làm việc nhóm thơng qua biện pháp mà đề tài đề xuất phát triển lực hợp tác cho HS nâng cao chất lượng dạy học Kết TNSP cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đắn Điểm trung bình mức độ biểu lực thành tố lực hợp tác HS nhóm TN cao so với nhóm HS ĐC Cụ thể mức độ biểu lực thành tố lực hợp tác HS nhóm TN cao mức so với nhóm ĐC 87 C KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: - Kết nghiên cứu góp phần chứng tỏ khả thực hóa việc pháttriển lực hợp tác cho HS thơng qua hoạt động nhóm với thí nghiệm học sinh dạy học vật lý - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc phát triển lực hợp tác cho HS thơng qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý trường PTDTNT Cụthể: + Làm rõ khái niệm lực hợp tác, vai trò lực hợp tác, hệ 88 thốngcác kĩ năng lực hợp tác + Phân tích vai trị thí nghiệm việc phát triển lực hợp tác cho HS đưa biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS thông qua việc sử dụng thí nghiệm Ngồi đề tài xây dựng tiêu chí đánh giá nănglực hợp tác + Làm rõ thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho HS thơngqua việc sử dụng thí nghiệm trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông - Trên sở phân tích đặc điểm nội dung, cấu trúc chương trình vật lý 7, chúng tơi thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức chương trình vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác học sinh, thể qua 03giáo án cụ thể - Đã tiến hành TNSP phân tích đánh giá kết nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học Các số liệu hoàn toàn trung thực, việc xử lý số liệulà theo lý thuyết phương pháp thống kê toán học Kết thu cho thấy kết đánh giá lực hợp tác kết học tập HS nhóm TN cao so với nhóm ĐC Các kết khẳng định hiệu việc phát triển lực hợp tác cho HS thơng qua việc sử dụng thí nghiệm Những hạn chế đề tài: - Số lượng dạy hạn chế nên kết thu chưa đánh giá hết tínhkhả thi đề tài - Các mẫu TNSP cịn có số lượng nên kết mang tính thống kê chưacao - Phát triển lực cho HS trình lâu dài thời gian TN lại ngắn nên hiệu chưa cao * Kiến nghị: - Đối với cấp quản lý Giáo dục cần quan tâm đến việc đạo kiểm 89 tra đánh giá kết học tập HS dựa vào lực, với mơn Vật lý cần trọng đến lực hợp tác Tăng cường dụng cụ thí nghiệm để GV có hội tổ chức cho HS rèn luyện kĩ năng lực hợp tác - Đối với GV phải thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn, cần nhận thứcrõ tầm quan trọng lực hợp tác dành nhiều thời gian để tổ chức cho HS rèn luyện kĩ hợp tác - Đối với HS cần có ý thức tự giác việc rèn luyện cho kĩ nănghợp tác, tham gia tích cực hoạt động mà GV tổ chức * Hướng phát triển đề tài: -Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu mở rộng phạm vi cho khối khác chương trình vật lý cấp THCS 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Ánh (Chủ nhiệm đề tài ) - Lê Công Triêm - Nguyễn Hữu Khánh Linh, Sử dụng phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo máy vi tính vào dạy học vật lí trường phổ thông, Đề tài khoa học cấp sở Đại học Huế năm 2017 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị Trung Ương khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Đặng Thị Thanh Bình “Dạy học theo nhóm dạy học Vật lí Trường THCS” Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM (số 25-2011) Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra,đánhgiá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổngthể chương trình giáo dục phổ thông 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019),chương trình Giáo dục phổ thơng2019 Đỗ Thị Thùy Chi: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm thơng qua dạy luyện tập ơn tập mơn Vật lí trung học phổ thơng góp phần đổi phương pháp dạy học”, bảo vệ năm 2009 trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theonăng lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm ĐHQGHN Trần Thị Bích Hà “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng” viết Tạp chí giáo dục số 146 (9/2006) 91 10 Lê Thị Minh Hoa, Phát triển lực hợp tác cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận án Tiến sĩ 11 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí 12 Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thành Kỉnh: “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở” bảo vệ năm 2010 trường Đại học Thái Nguyên 13 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Luật Giáo dục (sửa đổ, bổ sung năm 2009, 2014), NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Tạc đăng viết “Một số vấn đề sở lý luận học hợp tác nhóm” tạp chí giáo dục số 81 (3/2004) 16.Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003, NXB từ điển Bách khoa, tập III, trang 41 17.Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Lê Thị Trinh (2015), Một sốbiện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinhtrong dạy học hóa học phần vơ lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học,Trường Đại học Vinh 92 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MƠN VẬT LÝ Kính mong q Thầy Cô cung cấp vài thông tin sau Tổ chuyên môn Vật lý nơi quý Thầy Cô giảng dạy có tất người Trường Để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài: “.“Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vật lý với thí nghiệm học sinh”., xin quý Thầy, Cơ đọc kĩ câu hỏi sau khoanh trịn vào câutrả lời mà quý Thầy, Cô cho hợp lý Câu 1: Theo Thầy Cơ, q trình dạy học thường quan tâm đến điều nàosau ? a Trang bị kiến thức cho học sinh b Hình thành phát triển lực cho học sinh c Trang bị kiến thức phát triển lực cho học sinh Câu 2: Thầy Cơ có thường xuyên tổchức dạy học theo hướng phát triển lựchợp tác cho học sinh hay không? a Hầu không b.Thỉnh thoảng c.Thường xuyên Câu 3: Theo Thầy Cô, việc phát triển lực hợp tác cho học sinh a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Câu 4: Mức độsửdụng thí nghiệm Thầy Cơ q trình dạy học a Khơng sử dụng b Thỉnh thoảng c Thường xuyên 94 Câu 5: Nếu có sửdụng thí nghiệm, Thầy Cơ thường sửdụng thí nghiệm trongtrường hợp nào? a Dạy b Củng cố kiến thức học c Ý kiến khác Câu 6: Từ trước đến giờ, Thầy Cơ có trọng phát triển lực hợp tác cho họcsinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm khơng? a Có b Khơng Câu 7: Khi sửdụng thí nghiệm q trình dạy học vật lý, Thầy Cơ thường gặpphải khó khăn gì? a Mất nhiều thời gian b Học sinh không quen Câu 8: Thầy Cô thường sửdụng phương tiện để phát triển lực hợp tác chohọc sinh? a Phiếu học tập b Thí nghiệm c Phương tiện khác Chân thành cảm ơn q Thầy Cơ vui lịng giúp đỡ! 95 PHIẾU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc câu hỏi sau khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp với suy nghĩ Câu 1: Trong học tập vật lý, gặp phải vấn đề khó khăn đó, emthường làm gì? a.Tự cố gắng để giải b Hợp tác với bạn bè để giải c Nhờ giáo viên giúp đỡ Câu 2: Em có muốn phát triển lực hợp tác học tập môn Vật lýkhơng? a Bình thường b Khơng muốn c Muốn Câu Khi làm việc tập thể có cần thiết giúp đỡ bạn nhóm khơng ? a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Câu 4: Theo em, có cần thiết phát triển lực hợp tác cho em quátrình dạy học hay không? a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Câu 5: Nếu tiết học có sửdụng thí nghiệm,các em muốn a Thầy Cơ cần mơ tả lời b.Thầy Cơ làm thí nghiệm biểu diễn c.Học sinh làm thí nghiệm 96 Câu 6: Theo em, đa sốhọc sinh học điều gì? a Để vui lịng ba mẹ b Để có thuận lợi cho cơng việc sau c Có thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cần thiết cho sống sau Câu 7: Hoạt động mà em thích học tập vật lý gì? a Học lý thuyết làm tập b Hợp tác với bạn bè làm thí nghiệm giáo viên yêu cầu c.Tự tìm tịi làm thí nghiệm nhà Câu 8: Khi hợp tác với nhau, em thường gặp khó khăn nào? a Không biết cách hợp tác với bạn bè b Biết cách hợp tác ngại phải làm việc chung với bạn c Không tự tin vào khả thân Câu 9: Trong giờhọc vật lý, em cảm thấy giáo viên cho emtự làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ? a Khơng thích b Bình thường c.Rất thích Cảm ơn em nhiệt tình giúp đỡ, chúc em học tốt! 97 BẢNG P.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG (Tại cácTrường PTDTNT THCS THPT huyện Đăk Mil, trường PTDTNT THCS THPT huyện Đăk Song, trường PTDTNT THCS THPT huyện Krông Nô,trường PTDTNT THCS THPT huyện Cư jút) Khảo sát giáo viên 135 học sinh Kết khảo sát giáo viên Đáp án a b c Câu Số GV Tỉ lệ Số GV Tỉ lệ Số GV Tỉ lệ 25% 12,5% 62,5% 75% 25% 0% 0% 37,5% 62.5% 4 50% 37,5% 12,5% 5 62,5% 37,5% 0% 12,5% 87,5% 0% 75% 25% 0% 62,5% 25% 12,5% 98 Kết khảo sát học sinh Đáp án A B C Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ 35 26% 13 9,6% 87 64,4% 29 21,5% 2,9% 102 75,6% 3,8% 18 13,3% 112 82,9% 6,7% 28 20,7% 98 72,6% Câu 12 8,9% 88 65,2% 35 25,9% 41 30,4% 94 69,6% 0% 31 23% 49 36,3% 55 40,7% 14 10,4% 34 25,2% 87 64,4% 4,4% 12 8,9% 117 86,7% 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 100 ... ? ?Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vật lý với thí nghiệm học sinh? ?? Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh theo hướng phát triển lực hợp. .. chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh cụ thể nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 41 2.3.2 Thiết kế số giáo án vật lý có tổ chức hoạt động nhóm với TNHS để bồi dưỡng lực hợp tác cho học. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - -- - - Đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH DÂN TỘC QUA DẠY HỌC NHÓM VẬT LÝ VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH Mã số: 8.14.01.11 Giáo

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w