1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương “mắt các dụng cụ quang” vật lí 11 trung học phổ thông

120 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HÙNG LĨNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HÙNG LĨNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thừa thiên huế, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Hùng Lĩnh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Lê Công Triêm – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy giáo tổ Vật lí trường THPT Bn Hồ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thừa thiên huế, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Hùng Lĩnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .5 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí thuyết 8.2 Về mặt thực tiễn .6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 1.1 Năng lực hợp tác bồi dưỡng lực hợp tác học sinh 1.1.1 Năng lực hợp tác học sinh iii 1.1.2 Biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác dạy học môn Vật lí 10 1.2 Cơ sở lí luận thực tiển dạy học dự án 16 1.2.1 Khái niệm dạy học dự án 16 1.2.2 Đặc trưng dạy học dự án 18 1.2.3 Các yêu cầu dạy học dự án 19 1.2.4 Quy trình dạy học dự án 20 1.3 Bồi dưỡng lực hợp tác dạy học vật lí thơng qua dạy học dự án 24 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học sinh dạy học dự án mơn Vật lí .24 1.3.2 Thực trạng dạy học dự án theo hướng phát triển lực hợp tác trường trung học phổ thông 25 1.3.3 Biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác dạy học vật lí thơng qua 27 Dạy học dự án .27 1.4 Quy trình tổ chức dạy học dự án theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lí 28 1.4.1 Tổ chức nhóm để dạy học theo dự án nhằm bồi dưỡng lực hợp tác học tập 28 1.4.2 Qui trình tổ chức dạy học dự án nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 29 1.5 Kết luận chương 32 Chương TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN 33 2.1 Đặc điểm, cấu trúc, mục tiêu chương“Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thông 33 2.1.1 Đặc điểm 33 2.1.2 Cấu trúc 34 2.1.4 Sự cần thiết tổ chức dạy học theo dự án chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 36 2.2 Định hướng thiết kế số dự án dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thông theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 37 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng dự án dạy học vật lí .37 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi định hướng dạy học chương " Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thơng 39 2.2.3 Một số dự án thực dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thơng 41 2.3 Thiết kế chương trình dạy học dự án số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 42 2.3.1 Xây dựng câu hỏi định hướng 42 iv 2.3.2 Lập kế hoạch Thiết kế nhóm Kế hoạch triển khai 43 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá trình thực dự án 51 2.3.4 Hồ sơ đánh giá 52 2.3.5 Nghiệm thu dự án Đánh giá tự đánh giá Chuẩn hóa kiến thức kỹ 57 2.3 Kết Luận Chương 60 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm(TNSP) 61 3.1.1 Mục đích 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung, đối tượng tiến trình thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm .62 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .62 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .62 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 63 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .63 3.4 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt VĐ PPDH PPDHVL THPT Vấn đề Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học vật lí Trung học phổ thông DH Dạy học SP Sản phẩm SPDA Sản phẩm dự án DHDA Dạy học dự án DHTDA Dạy học theo dự án HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực VL Vật lí DHVL Dạy học vật lí TNSP Thực nghiệm sư phạm ĐG Đánh giá CĐ Cao đẳng ĐH Đại học DA Dự án GV THCS Giáo viên trung học sở GV THPT Giáo viên trung học phổ thông NLHT Năng lực hợp tác CHKQ Câu hỏi khách quan CHBH Câu hỏi học CHND Câu hỏi nội dung vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng biểu Bảng 1 Phân loại mục tiêu kỹ Dave [34]-E 12 Bảng Phân loại mục tiêu kỹ Harrow[35] 13 Bảng Bảng Rubrics đánh giá lực hợp tác 14 Bảng Kế hoạch thời gian cho dự án 44 Bảng 2 Kế hoạch cho nhóm 47 Bảng Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm 51 Bảng Phiếu đánh giá cá nhân 52 Bảng Phiếu đánh giá thành viên nhóm trưởng 53 Bảng Phiếu Đánh giá sản phẩm nhóm nhóm trưởng 54 Bảng Phiếu đánh giá nhóm trưởng GV 55 Bảng Phiếu GV đánh giá sản phẩm nhóm 55 Bảng Phiếu đánh giá tổng hợp GV 56 Bảng Số lượng học sinh dự án thuộc nhóm ĐC TNg 63 Bảng Bảng đánh giá NLHT HS dự án 64 Bảng 3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra dự án 66 Bảng Bảng phân phối tần suất nhóm dự án 67 Bảng Bảng phân phối tần suất lũy tích nhóm dự án 68 Bảng Bảng tổng hợp tham số nhóm dự án 68 Bảng Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra dự án 69 Bảng Bảng phân phối tần suất nhóm dự án 69 Bảng Bảng phân phối tần suất lũy tích nhóm dự án 70 Bảng 10 Bảng tổng hợp tham số nhóm dự án 71 Biểu đồ Biểu đồ 1 Sơ đồ quy trình DHTDA 21 Biểu đồ Sơ đồ quy trình tổ chức DHDA để bồi dưỡng NLHT cho HS 29 Biểu đồ Sơ đồ khối cấu trúc chương “Mắt Các dụng cụ quang” 34 Biểu đồ Phân bố điểm nhóm dự án 67 Biểu đồ Phân bố điểm nhóm dự án 69 vii Đồ thị Đồ thị Phân phối tần suất nhóm dự án 67 Đồ thị Phân phối tần suất nhóm dự án 70 Đồ thị 3 Phân phối tần suất tích lũy nhóm dự án 71 viii Khi dạy học hai Mắt Kính thiên văn, Thầy ( Cơ) sử dụng phương pháp dạy học nào? Phương pháp Mắt Kính thiên văn a Thuyết trình 66% 64% b Đàm thoại 63% 50% c.Phương pháp dạy học mở( dạy học dự án, dạy 70% 80% 45% 66% học theo góc, dạy học theo trạm) d Phương pháp khác Thầy cô cho biết lí khơng tổ chức cho HS lắp ráp mơ hình quang cụ? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 30% a Khơng có dụng cụ thí nghiệm 60% b Dụng cụ thí nghiệm khơng xác 67% c Phức tạp không đủ thời gian 45% d Sợ HS làm hỏng dụng cụ 30% e Lí khác Theo thầy cô điều kiện nay, để dạy học kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang” – Vật Lí 11 có hiệu phải? Kết lựa chọn 35% Phương án lựa chọn a Bố trí thêm tiết tự chọn để dạy nội dung kiến thức chương P18 62% b Cho HS làm nhiều tập luyện tập 54% c GV tự làm thí nghiệm để phục vụ kiến thức chương 72% d Tổ chức dạy học kiến thức chương theo phương pháp dạy học mở (dạy học dự án) để HS phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo Thầy, cô biết đến phương pháp dạy học dự án từ nguồn nào? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 0% a Từ tập huấn chuyên môn 56 % b Từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 67 % c Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo 61 % d Từ đồng nghiệp Theo thầy cô, hoạt động sau, hoạt động biểu PP dự án? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 67 % a Hoạt động làm báo tường 52 % b Hội diễn văn nghệ toàn trường 45 % c Hoạt động kỷ niệm ngày thành lập trường 0% d Học qua giảng thầy cô 67 % e Học qua hoạt động thực tế 28 % f Học qua quan sát mẫu vật, tranh ảnh P19 28 % g Học qua quan sát thí nghiệm 22 % h Học sinh quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm Trong q trình vận dụng DHTDA, có khó khăn thuận lợi nào? Mức độ thuận lợi Nội dung Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn 1- Lựa chọn ý tưởng, chủ đề 53 % 41 % 6% 2- Thiết kế dự án 31 % 44 % 25 % 3- Lập kế hoạch dạy 38 % 50 % 12 % 4- Xác định câu hỏi khung 38 % 56 % 6% 5- Học sinh thực dự án 0% 65 % 35 % 6- Học sinh tạo sản phẩm 0% 63 % 37 % 7- Học sinh báo cáo kết 7% 66 % 27 % 8- Đánh giá dự án 13 % 74 % 13 % Trong dạy học dự án, học sinh tham gia học Các khâu Mức độ học sinh tham gia Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực 1- Tham gia lựa chọn ý tưởng 35 % 65 % 0% 2- Tham gia thiết kế dự án 18 % 76 % 6% 3- Tham gia thưc dự án 20 % 67 % 13 % 4- Tham gia tạo sản phẩm 7% 73 % 20 % 5- Tham gia báo cáo kết 7% 80 % 13 % P20 6- Tham gia đánh giá dự án 13 % 80 % % Theo thầy cô, khả vận dụng DHTDA vào nội dung chương trình Vật lí THPT nào? Khả vận dụng dạy học dự án Nội dung Thuận Ít thuận lợi Khó khăn lợi Khơng áp dụng 1- Lăng kính 27 % 27 % 46 % 10 % 2- Thấu kính mỏng 27 % 36 % 27 % 10 % 3- Hệ thấu kính 50 % 23 % 17 % 10 % 4- Kính lúp 60 % 28 % 12 % 0% 5- Kính hiển vi 70 % 20 % 10 % 0% 6- Kính thiên văn 80 % 20 % 0% 0% 7- Mắt 75% 25% 0% 0% 10 Hiệu học phương pháp dạy học dự án nào? Các mức độ Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt 1- Mức độ hiểu 37 % 53 % 10 % 2- Mức độ tích cực, chủ động 47 % 46 % 7% 3- Mức độ nắm kiến thức 30 % 60 % 10 % 4- Mức độ vận dụng thực tiễn 20 % 67 % 13 % 11 Mức độ quan tâm thầy cô phương pháp dạy học theo dự án? Kết lựa chọn 20 % Phương án lựa chọn a Rất quan tâm P21 80 % b Có quan tâm 0% c Không quan tâm 12 Dự định thầy cô vận dụng phương pháp dự án vào dạy học: Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 92 % a Sẽ vận dụng 8% b Chưa rõ 0% c Không vận dụng 13 Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng DHTDA dạy học, cần phải: Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 61 % a Tập huấn chương trình DHTDA cho giáo viên 56 % b Phổ biến tài liệu DHTDA cho giáo viên 44 % c Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập mơ hình DHTDA P22 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH Thời gian: 45 phút Mơn : Vật lí 11 Câu Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ Khi vật nằm khoảng từ tiêu điểm F đến quang tâm O thấu kính ảnh vật cho thấu kính A ảnh ảo chiều nhỏ AB B ảnh thật ngược chiều lớn AB C ảnh thật ngược chiều nhỏ AB D ảnh ảo chiều lớn AB Câu Nội dung sau sai ? A Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi mắt điều tiết B Đường kính thay đổi thay đổi cường độ chiếu sáng lên võng mạc C Dịch thủy tinh thủy dịch có chiết suất 1,333 D Võng mạc mắt đóng vai trò phim máy ảnh Câu Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận A.tiêu cự thủy tinh thể lớn B mắt khơng điều tiết vật gần mắt C độ tụ thủy tinh thể lớn D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc nhỏ Câu Khi vật xa tiến lại gần mắt A tiêu cự thủy tinh thể tăng lên P23 B tiêu cự thủy tinh thể giảm xuống C khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm Câu Mắt cận thị mắt không điều tiết, tiêu điểm mắt A nằm võng mạc B nằm trước võng mạc C nằm sau võng mạc D sau mắt Câu Với  trông ảnh vật qua kính lúp, 0 góc trơng vật trực tiếp đặt điểm cực cận mắt, độ bội giác quan sát qua kính A G  0  B G = cotanα cotanα0 C G   0 D G  tg tg Câu Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Muốn nhìn rõ vật xa mà khơng cần phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A - điốp B điốp C 0,02 điốp D - 0,02 điốp Câu Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm Khi đeo kính sửa mắt mắt nhìn rõ vật gần cách mắt đoạn A 12,5cm B 15,5cm C 16,67cm D 14,2cm Câu Một người cận thị phải đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp nhìn rõ vật xa mà không cần phải điều tiết Khi không đeo kính, người nhìn rõ vật xa nhất, trục cách mắt ? A Cách mắt 50cm B Ở vô cực C Cách mắt 2m D Cách mắt 1m Câu 10 Một người cận thị phải đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp nhìn rõ vật xa mà không cần phải điều tiết Nếu người đeo kính có độ tụ D = - 1,5 điốp sát mắt nhìn rõ vật xa cách mắt ? P24 A 0,5m B 2m C 1m D 1,5m Câu 11 Một người viễn thị nhìn rõ vật gần cách mắt 40cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn vật gần cách mắt 25cm Kính đeo sát mắt A 1,5 điốp B - 1,5 điốp C 2,5 điốp D - 2,5 điốp Câu 12 Một người cận thị có điểm cực cận cách măt 10 cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f = cm trạng thái mắt điều tiết tối đa Vật đặt cách kính kính đặt cách mắt cm? A 4,25 cm B cm C 40/13 cm D 43/13 cm Câu 13 Một người đứng tuổi nhìn vật xa khơng phải đeo kính đeo kính có độ tụ dp đọc trang sách đặt cách mắt gần 25 cm (mắt sát kính) Người bỏ kính dùng kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát vật nhỏ Tính số bội giác ngắm chừng vơ cực A 32/3 B 47/4 C 15 D 2,5 Câu 14 Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp Kính đặt cách mắt 5cm Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính A 4,5 cm ÷ 8cm B 5cm ÷ 10cm C 6cm ÷ 10cm D 6cm ÷ 8cm Câu 15 Đặt vật sáng nhỏ vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Tiêu cự thấu kính A -30 cm B 20 cm C -20 cm D 30 cm Câu 16 Đặt thấu kính cách trang sách 15cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dịng chữ cao gấp đơi Đó thấu kính ? Tính tiêu cự A Thấu kính phân kỳ, tiêu cự 15cm B Thấu kính phân kỳ, tiêu cự 30cm C Thấu kính hội tụ, tiêu cự 45cm D Thấu kính hội tụ, tiêu cự 30cm P25 Câu 17 Một thấu kính phẳng lõm có tiêu cự 20cm Một vật AB cao 10 cm , đặt vng góc với trục thấu cách thấu kính 30 cm Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh A Ảnh ảo cao 4cm , cách thấu kính 12cm B Ảnh thật cao 20cm, cách thấu kính 60cm C Ảnh ảo cao 2cm, cách thấu kính 15cm D Ảnh thật cao 4cm, cách thấu kính 12cm Câu 18 Một vật AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 10cm cho qua thấu kính ảnh A’B’ chiều AB/3 Thấu kính thấu kính ? Có tiêu cự bao nhiêu? A Thấu kính phân kỳ , tiêu cự f = -5cm B Thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 5cm C Thấu kính phân kỳ, tiêu cự f = -2,5cm D Thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 2,5cm Câu 19 Một vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12,5cm , cho ảnh rõ nét đặt vng góc với trục cách vật khoảng L L nhỏ để có ảnh rõ nét ? A 50cm B 25cm C 75cm D 90cm Câu 20 Người ta muốn hứng ảnh nguồn sáng ảnh cách nguồn sáng 54cm, ảnh lớn gấp đơi vật Phải đặt thấu kính đâu tiêu cự phải ? A Cách vật 18cm , f = 12cm B Cách vật 18cm , f = -12cm C Cách vật 54cm , f = 27cm D Cách vật 54cm , f = -27cm Hết P26 Phụ lục HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình -1:Thảo luận nhóm & lập sơ đồ tư P27 Hình -2: Tiến hành cơng việc giao P28 Hình -3: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án P29 Hình -4: Thảo luận đánh giá sản phẩm dự án Hình -5 Báo cáo sản phẩm dự án P30 P31 Hình -6:Báo cáo sản phẩm dự án P32 ... Các dụng cụ quang” Vật lý 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 36 2.2 Định hướng thiết kế số dự án dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thông. .. tập trung nghiên cứu cách xây dựng quy trình tổ chức dạy học dự án theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác học sinh thông qua dạy học dự án số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11. .. văn 32 Chương TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w