Việt Nam là một nước thuộc khu vực Đông Nam của Châu á. Đất nước được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi từ tự nhiên, nơi đây những con người chăm chỉ, cần cù và sáng tạo trong lao động, h
Trang 1Chuyên đề nghiên cứu
đ-Hoà theo sự phát triển của các ngành kinh tế thì hiện chăn nuôi cũng là mộttrong các ngành đang có xu hớng phát triển đi lên Một trong số đó là ngành chănnuôi lợn, hiện nay đang rất phổ biến và trở thành yếu tố quan trọng để phát triểnkinh tế của các hộ gia đình nông nghiệp và các trang trại, đặc biệt là các mô hìnhtrang trại VAC Do vậy việc chăn nuôi lợn là yếu tố không thể tách rời vì vậyĐảng và nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm và đầu t về công tác giống, thức ăn, thú ycho ngành chăn nuôi không ngừng đợc nâng cao, chất lợng đàn lợn không ngừngđợc cải thiện với mục đích đa ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn trong cơ cấu ngành chăn nuôi nói riêng và phát triển công nghiệp hoáhiện đại hoá nói chung
Sự hiệu quả trong chăn nuôi lợn và mang lại lợi ích kinh tế nhanh nhất,lớn nhất đó chính là mô hình chăn nuôi công nghiệp ở các trang trại, xí nghiệp Đi cùng với lợi ích kinh tế là nhiều vấn đề nan giải xuất hiện trong đó có tìnhhình dịch bệnh đã nổi lên nh một thách thức với ngành chăn nuôi, đe doạ trựctiếp đến lợi ích kinh tế và nhiều lợi ích khác Trong cuộc đời của loài lợn, dịchbệnh xuất hiện đồng thời tơng ứng với từng giai đoạn phát triển, ở mỗi giaiđoạn mức độ nghiêm trọng của bệnh dịch với sức khoẻ của lợn lại biểu hiệnkhông rõ lúc nặng lúc nhẹ.
Song đáng lu ý là giai đoạn lợn con theo mẹ, ở giai đoạn này bộ máy tiêuhoá của lợn con cha phát triển hoàn thiện, hơn nữa sức đề kháng với bệnh tật lạikém, nên lợn rất dễ mắc bệnh về đờng tiêu hoá, tiêu biểu là bệnh lợn con ỉa phântrắng Hậu quả từng bệnh này gây ra với đàn lợn đó là : Lợn con gầy gộc, chậm
Trang 2lớn ống tiêu hoá bị tổn thơng, tỷ lệ sống thấp từ đó dẫn đến số lợng, chất lợng congiống giảm khiến cho năng xuất lợn thịt giảm đáng kể.
Với " Lợn ỉa phân trắng" đây là bệnh truyền nhiễm thông thờng xảy ravới đàn lợn con theo mẹ, gây ỉa chảy ở một số con hoặc cả đàn Bệnh xảy racó thể do nhiều nguyên nhân nh chất lợng sữa mẹ không tốt, thời tiết khí hậuthay đổi đột ngột, vệ sinh chuồng trại kém, thiếu nguyên tố vi lợng sắt, một sốSerotyp thuộc họ Salmonella nhng xét riêng nguyên nhân vi khuẩn học thì cácSerotyp vi khuẩn E.coli có khả năng sản sinh ra độc tố đờng ruột(Enteroxigenie Ecoli - Etec) đã đang đợc coi trọng và là một trong số cácnguyên nhân thờng gặp và quan trọng nhất gây bệnh lợn con ỉa phân trắng giaiđoạn từ 1-3 tuần tuổi.
Để đóng góp phần nào nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợncon hiện nay tại các cơ sở chăn nuôi, đồng thời tìm ra loại thuốc điều trị cóhiệu quả cao Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Th.s Nguyễn Đức Dơng và sựđồng ý của trạm thú y Thành phố Bắc Giang chúng tôi tiến hành thực hiện đềtài :
" Điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 1-21 ngàytuổi và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc Enrofloxaccin và Nor-colitrong điều trị bệnh phân trắng lợn con" tại phờng Xơng Giang - Thành
Trang 3Theo lịch sử Việt Nam (1971) và Hùng Vơng dựng nớc (1972) với nhiềucăn cứ khác nhau cho thấy lợn nhà đã sống và tồn tại từ cách đây 3500 năm, thậmchí chúng đã đợc thuần hoá từ trớc đó rất nhiều năm.
Một số tác giả nh B Pvoncpialov (1956), L Coringhe (1961) đã nghiêncứu và cho rằng lợn á Đông xuất phát từ lợn rừng.
Loại lợn tên tiếng anh (Pig)Chủng : Sus Scorfa
Thứ chủng : Sus orientalis, sus cristatus, susvittatusHọ Suidae: Lớp Mammalia ( động vật có vú)
Phụ lớp : Ungalata ( một móng)Suiformes ( Không nhai lại)Bộ Artiodactyla ( guốc chẵn)Phụ bộ Neobunodentia ( răng cục)
Sơ đồ cây động vật của lợn
Mam maliaUngalataSuiformes
Neo BunnodonfiaSui dea
Sus scrofaSus viftatus
Sus orientalisSus scrofaattila
Lớp có vúPhụ lớp 1 móngKhông nhai lại
Bộ guốc chẵnPhụ bộ răng cục
Họ lợnLoài
Chủng Thứ chủng
Trang 4Là loài gia súc ăn tạp, dễ nuôi, tính tình hiền hoà dễ thuần dỡng Vềmặt giải phẫu cơ thể , nó có dạ dày đơn, thể tích khoảng 6 lít trong 100 kgtrọng lợng cơ thể.
Ruột non dài gấp tới 14 lần chiều dài cơ thể, chiều dài đạt 20m, nên nóhấp thụ thức ăn rất tốt Lợi dung đợc sự đồ sộ của bộ máy tiêu hoá cũng nhtầm quan trọng của nó để tăng nhanh quá trình nâng trọng lợng cơ thể, conngời đã sử dụng tối đa sự hoạt động của cơ quan này nhằm tạo ra khối lợngsản phẩm thịt lợn cao nhất, nhanh nhất đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho conngời.
Nhng mặt trái của vấn đề này là tình hình dịch bệnh xảy ra ở loài lợn(trong đờng tiêu hoá) của nó cũng rất nghiêm trọng Một trong số các bệnh đólà bệnh lợn con ỉa phân trắng
1.2 Một số đặc điểm sinh lí lợn con giai đoạn 1-21 ngày tuổi.
1.2.1 Đặc điểm về sinh trởng phát dục.
Lợn con giai đoạn này có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh, theo dõi tốcđộ tăng trởng của lợn con cho thấy rằng khối lợng lợn con lúc 10 ngày tuổigấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần.
Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh nhng không đềuqua các giai đoạn Tốc độ nhanh nhất là 21 ngày đầu, sau đó có thể giảmxuống Có sự giảm này do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do lợng sữacủa lợn mẹ bắt đầu giảm và hàm lợng Hemoglobin trong máu lợn con bị giảm.Có thể hạn chế giai đoạn này bằng cách cho lợn con ăn sớm để bổ xung thứcăn cho chúng.
Do lợn con có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh nên khả năng tích luỹchất dinh dỡng rất mạnh.
* Ví dụ: Lợn con ở 20 ngày tuổi mỗi ngày có thể tích luỹ đợc 9-14gProtein/ 1 kg khối lợng cơ thể Trong khi đó lợn lớn chỉ tích luỹ đợc 0,3-0,4gProtein.
1.2.2 Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá.
Cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh nhng cha đợc hoànthiện, chủ yếu là sự tăng về dung tích dạ dày, ruột già và ruột non.
Dung tích của dạ dày lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc20 ngày tuổi gấp 8 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần ( dung tích da dày lúc sơsinh khoảng 0,03 lít).
Trang 5Dung tích ruột non của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh,lúc 20 ngày tuổi gấp 6 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruột non lúcsơ sinh khoảng 0,11 lít)
Dung tích ruột già của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 1,5 lần lúc sơ sinh,lúc 20 ngày tuổi gấp 2,5 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần ( dung tích ruột giàlúc sơ sinh khoảng 0,04 lit).
Cơ quan tiêu hoá của lợn con cha đợc hoàn thiện do 1 số men tiêu hoáthức ăn cha có hoạt tính mạnh, nhất là ở 3 tuần tuổi đầu nó gồm các men sau:
- Men Pepsin: ở ngày tuổi thứ 26 men pepsin trong dạ dày lợn con mớihoạt động và có khả năng tiêu hoá.
- Men Amilaza và Maltaza có từ khi lợn con mới đẻ song hoạt tính thấp,sau 3 tuần tuổi mới tiêu hoá nhanh mạnh đợc tinh bột.
- Men Saccaraza với lợn dới 2 tuần tuổi hoạt tính thấp
Ngoài ra còn một số men có hoạt tính mạnh ngay từ khi lợn mới đẻ:Trypsin, Catepsin, Lactaza, Lipaza, Kimozin.
1.2.3 Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt
Cơ năng điều tiết nhiệt của lợn con cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt lợn concha ổn định, nghĩa là sự sinh nhiệt và thải nhiệt cha đợc cân bằng Khả năngđiều tiết nhiệt của lợn con còn kém do nhiều nguyên nhân:
- Lớp mỡ dới còn mỏng, lợng mỡ Glycozen dự trữ trong cơ thể lợn conthấp.
- Hệ thần kinh điều khiển cân bằng nhiệt cha hoàn chỉnh.- Diện tích bề mặt cơ thể lợn con còn cao, lợn con mất nhiệt.
Do những đặc điểm trên mà khả năng điều tiết nhiệt của lợn dới 3 tuầntuổi kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra cho nên nếu nuôi lợn trong chuồngcó nhiệt độ thấp và ẩm đọ cao thì thân nhiệt nhiệt lợn con hạ xuống rất nhanh.Mức độ hạ thân nhiệt nhiều hay ít nhanh hay chậm chủ yếu phụ thuộc vàonhiệt độ của chuồng nuôi và tuổi của lợn con Nhiệt độ chuồng nuôi càng thấpthân nhiệt lợn con hạ xuống càng nhanh , tuổi của lợn con càng ít thân nhiệthạ xuống càng nhiều.
1.2.4 Đặc điểm về khả năng miễn dịch.
Lợn con mới đẻ ra trong máu hầu nh không có kháng thể, lợng khángthể tăng rất nhanh sau khi lợn con đợc bú sữa đầu cho nên khả năng miễn dịchcủa lợn con là hoàn toàn thụ động phụ thuộc vào lợng kháng thể hấp thụ đợcnhiều hay ít từ sữa mẹ.
Trang 6Trong sữa đầu lợn nái hàm lợng Protein rất cao Những ngày đầu mớiđẻ hàm lợng Protein trong sữa chiếm 18-19% trong đó lợng Globulin chiếm sốlợng khá lớn (34-45%), Globulin có tác dụng tạo sức đề kháng cho nên sữađầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con.
Lợn con hấp thụ Globulin bằng con đờng ẩm bào 24h sau khi đợc búsữa đầu hàm lợng Globulin trong máu lợn đạt tới 20,3mg/100ml máu, sau 24giờ sự hấp thu Globulin kém dần hàm lợng Globulin trong máu lợn tăng lênchậm hơn đến 3 tuần tuổi chỉ đạt 2,4 mg/100 ml máu Do đó lợn con cần đợcbú sữa đầu càng sớm càng tốt.
1.3 Một số đặc điểm về bệnh lợn con ỉa phân trắng.
Bệnh lợn con ỉa phân trắng có tên khoa học là :"Neonatal di ar hoea"theo sách một số bệnh quan trọng ở lợn của tác giả " TS.BS Nguyễn Đức Luvà TS.BS Nguyễn Hữu Vũ, 2004" Bệnh này là bệnh đặc trng đối với lợn con ởgiai đoạn từ 1-3 tuần tuổi, bệnh phát triển mạnh mẽ và gây thiệt hại nghiêmtrọng nhất khi lợn con ở độ tuổi 10-20 ngày tuổi Bệnh này xảy ra ở hầu hếtcác nớc trên thế giới Đối với Việt Nam từ những năm trớc cho tới hiện naybệnh lợn con ỉa phân trắng vẫn phổ biến và xảy ra nhiều.
Là đất nớc có kiểu khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa ( nóng ẩm, manhiều, nhiệt độ chênh lệch giữa các thời gian trong năm là cao )
Đây là điều kiện lý tởng cho các nguyên nhân gây bệnh phát triển làm bùng phátbệnh dịch và sự kiểm soát bệnh này theo đó cũng khó khăn hơn.
Đặc điểm dễ nhận thấy khi lợn con mắc bệnh này là lợn đi ỉa phân cómàu đặc trng trắng đục, xám, vàng lẫn bọt khí lợng phân nhiều rơi vãi khắpchuồng, phân dính ở hậu môn chân sau lợn bệnh Lợn bệnh biểu hiện giảm bú,gầy xút, lông xù thể nặng dẫn đến tử vong, nếu qua khỏi thì cũng để lại hậuquả thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ ảnh hởng đến năng xuất chất lợng đàn lợnsau này.
Nhân tố bẩm sinh ở đây chính là sức chống đỡ kém với điều kiện bênngoài có hại trực tiếp ảnh hởng tới cơ thể của lợn con sơ sinh nhỏ yếu, sức
Trang 7sống thấp Nhân tố bẩm sinh này là kết quả của sự nuôi dỡng chăm sóc lợn náikhi có chửa không thích hợp với đặc điểm phát triển theo giai đoạn của bàothai lợn khiến cho thai phát triển không bình thờng lợn mới sinh ra nhỏ yếu,đó chính là cơ sở bẩm sinh khiến lợn rất dễ mắc các bệnh về đờng hô hấp vàđờng ruột.
b Nguyên nhân tiền phát.
b1 Do tác động của sữa mẹ
Sữa mẹ là nguồn thức ăn có đầy đủ các chất dinh dỡng không loại thứcăn nào có thể thay thế đợc, cần đảm bảo cho lợn nái tăng khả năng tiết sữa đểlợn con mau lớn đạt khối lợng cao lúc cai sữa Tình trạng sức khoẻ của lợn mẹvà chế độ nuôi dỡng của lợn mẹ là những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới chấtvà lợng của sữa mẹ Sữa mẹ xấu hoặc không thích hợp đều làm cho lợn con dễbị rối loạn tiêu hoá từ đó phát sinh ra bệnh phân trắng ở lợn con.
Lợn nái sau khi đẻ bị sát nhau hay đang nuôi con bị viêm vú hoặc mắcmột bệnh nào khác đều làm chất và lợng sữa mẹ giảm ( thay đổi) đến khi lợncon bú sữa đó dễ bị mắc bệnh.
Một số gia đình nuôi lợn trong quá trình chăm sóc do thay đổi thức ănđột ngột cũng là một nguyên nhân làm cho lợn con sinh bệnh phân trắng Mộtsố hộ nhận thấy cho lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn chua, ăn khoai ủ bằng nớcgạo chua, bỗng rợu, lợn con cũng dễ bị mắc bệnh phân trắng Mặt khác trongkhẩu phần thc ăn của lợn mẹ thiếu đạm, thiếu các chất khoáng nh vôi, lân, cácchất khoáng cần lợng ít ( nguyên tố vi lợng) nh sắt, đồng và thiếu sinh tốkhiến cho lợn mẹ vì thiếu dinh dỡng mà lợng sữa ít và sữa xấu đi làm sức khoẻcủa lợn con cũng bị ảnh hởng từ đó lợn con dễ mắc bệnh phân trắng.
b2 Do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi.
Lợn con khi còn ở trong bụng mẹ thì đợc bảo vệ rất tốt, nhng khi mớiđẻ ra đã chịu ảnh hởng trực tiếp của các yếu tốt bên ngoài đặc biệt là thời tiếtnh nóng, lạnh, ma, ẩm ớt kinh nghiệm thực tế chứng minh rằng thời tiết thayđổi đột ngột cụ thể là yếu tố nóng lạnh, khô ẩm không ổn định hoặc khôngthích hợp với yêu cầu sinh lý của lợn con đều là nguyên nhân quan trọng gâyra bệnh lợn con ỉa phân trắng.
Khi thời tiết thay đổi đột ngột trời đang nắng ấm đột nhiên chuyển sangma lạnh thì lợn con do các phản ứng thích nghi có tính bảo vệ còn kém nênlợn dễ bị cảm lạnh từ đó sinh rối loạn tiêu hoá mà sinh bệnh phân trắng.
Trong yếu tố về thời tiết thì nhiệt độ và ẩm độ chiếm vị trí quan trọnghơn hết ẩm độ thích hợp cho lợn con là khoảng 75-85% khi ẩm độ lớn hơn
Trang 885% thì tỉ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con bao giờ cũng nhiều hơn các thánghanh khô ít ma.
b3 Do chế độ nuôi dỡng lợn con không thích hợp
Do sức đề kháng của lợn con là rất yếu vì vậy rất dễ bị tác động nếu lợncon theo mẹ mà không đợc nuôi dỡng tốt có chế độ ăn uống thích hợp thìchúng rất hay mắc bệnh và đặc biệt là bệnh phân trắng.
Muốn biết chế độ nuôi dỡng của lợn con có thích hợp hay không thì cầnphải xét hai mặt chủ yếu: Lợn con có đợc tập cho ăn sớm hay không và thứcăn bổ sung của lợn có đủ thành phân dinh dỡng ( đạm, khoáng, vitamin )theo yêu cầu phát triển của lợn con hay không
b4 Do lợn con không đợc uống nớc đầy đủ.
Sữa lợn có hàm lợng mỡ khá cao cứ trong 100 phân khối sữa lợn thì cótới 6-7g chất mỡ, trong khi đó ở sữa bò chỉ có 3g chất mỡ, ngoài ra thì cácthành phần dinh dỡng khác nh đạm, chất đờng, chất khoáng ở sữa lợn cũngđều cao so với sữa bò do đó sữa lợn đặc hơn sữa bò
Do sữa lợn đặc có nhiều chất mỡ nên lợn con bú hay bị khát nớc nh vậynếu trong chuồng của lợn con không thờng xuyên đủ nớc sạch cho chúnguống tự do thì chúng sẽ phải uống nớc đọng không đảm bảo vệ sinh từ đó lợncon dề bị mắc bệnh vì bị nhiễm trùng đờng ruột.
b5 Do lợn con thiếu vận động.
Cơ chế vận động chăn thả đều đặn và hợp lí sẽ làm tăng cờng quá trìnhtrao đổi chất của cơ thể động vật nói chung Đối với lợn con nó làm tăng sứcsống và sức chống đỡ bệnh tật và bộ máy tiêu hoá cũng hoạt động tốt hơn.Mặt khác hoạt động ngoài trời nhờ có tác dụng của các tia sáng tự nhiên củamặt trời sự tổng hợp vitamin D tiến hành thuận lợi, xơng cốt của lợn con pháttriển tốt từ đó làm cho sự phát triển chung của cơ thể cũng tốt.
Thực tế nhiều nơi đã chứng minh sự vận động và chăn thả có tác dụngrất lớn trong việc ngăn chặn bệnh phân trắng lợn con phát sinh.
ở nhiều nơi đã thấy có những đàn lợn con đang bị ỉa phân trắng chỉ cầnđem thả ra ngoài cho vận động thì bệnh cũng đã giảm đi rõ rệt còn nếu vừacho chăn thả vừa dùng thuốc chữa bệnh thì thu đợc kết quả rất tốt và nhanh
Trang 9hơn hẳn so với chỉ nhốt trong chuồng rồi đơn thuần chạy chữa Nhng phảiđảm bảo môi trờng vận động phải sạch sẽ không có mầm bệnh truyền nhiễm.c Nguyên nhân kế phát do vi trùng gây nên.
ở nớc ta phòng vi trùng học thuộc ban nghiên cứu thú y viện khoa họcnông nghiệp, vào đầu năm 1963 đã nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnhphân trắng lợn con về mặt vi trùng học, kết quả đã phát hiện thấy có loại trựctrùng ruột già ( Tên khoa học gọi là E.coli) thuộc các chủng gây bệnh ở trongphân của lợn con dới 2 tháng tuổi Thí nghiệm cũng đã cho thấy rằng số lầnbắt đợc loại vi trùng này ở phân lợn bệnh nhiều hơn so với phận lợn khoẻ.
Sau khi tìm đợc chủng vi trùng gây bệnh trên, phòng vi trùng học đãđem cho lợn con khoẻ đang bú mẹ uống để thử nghiệm ngay bệnh nhân tạonhằm xác định vai trò gây bệnh phân trắng của chúng đối với lợn con Songkết quả đã không gây đợc bệnh đó vì tất cả lợn con thí nghiệm và đối chứngđều khoẻ bình thờng.
Tóm lại những điểm phân tích trên về nguyên nhân gây bệnh phân trắnglợn con cho thấy : Đây là bệnh phát sinh do nhiều yếu tố của hoàn cảnh sốngkhông thuận lợi cho sự sống bình thờng của cơ thể non vốn sẵn có những thiếusót về mặt giải phẫu sinh lý.
Có nhận rõ đợc vai trò và tính chất của nhân tố và 2 nguyên nhân gâybệnh nh vậy thì chúng ta mới có cơ sở khoa học chắc chắn để thực hiện có kếtquả những biện pháp phòng chữa bệnh nhằm phát triển tốt đàn lợn giống củachúng ta.
2 Mầm gây bệnh
Bệnh phân trắng lợn con do vi trùng Escherichia coli thuộc họEnterapacteriaceae nhóm Eschericheae loại Escherichia, trong các vi khuẩn đờngruột loại Escherichia là loại phổ biến nhất loại này xuất hiện và sinh sống trongbộ máy tiêu hoá của lợn con chỉ vài giờ sau khi đợc sinh và tồn tại cho đến khilợn chết E.coli tồn tại bình thờng trong cơ thể lợn con và khi các điều kiện nuôidỡng vệ sinh thú y kém, sức chống đỡ của lợn con kém thì E.coli trở lên cực độcvà có khả năng gây bệnh cao.
Vi trùng Escherichia coli ( E.coli) nhộm mầu Gram (-) không hìnhthành nha bào,phần lớn di động thờng tạo thành Indol cho kết quả dơng tínhvới phản ứng Methyinron, không mọc trên môi trờng Xitrat, không huỷ ure,không làm giữa Galetin.
3 Đặc điểm sinh vật học của E.coli.
Trang 10Trực khuẩn E.coli biểu hiện các đặc tính sinh vật học rõ rệt, một quyluật thờng thấy đó là trực khẩn đờng ruột lên men Lactoza tạo axit và sinh hơi.Đó là đặc tính chủ yếu của vi khuẩn đờng ruột với các loại vi trùng khác nhauhọ Enterobacteriaceae.
Trực khuẩn đờng ruột E.coli có khả năng lên men các loại đờng cónhiều phân tử rợu nh Glucoza Mannit, Duxit, Saccaroza, Arabinosa Phần lớnchúng tạo thành Indo làm sữa có màu quỳ tím.
* Kháng nguyên O : Là loại kháng nguyên thân chịu nhiệt ở 1000Ctrong vòng 2h30' vẫn giữ đợc tính kháng nguyên giữ đợc khả năng ngng kết vàkết hợp.
* Kháng nguyên K: Là loại kháng nguyên bề mặt chúng bao gồm 3 loạiL, A, B.
* Kháng nguyên L : Không chịu đợc nhiệt dới tác dụng 1000C trongvòng 1h thì kháng nguyên sẽ mất khả năng ngng kết.
* Kháng nguyên B: Là kháng nguyên không chịu đợc nhiệt dới tácdụng 1000C trong vòng 1h thì kháng nguyên bị phá huỷ.
* Kháng nguyên A: Là loại kháng nguyên vỏ chịu nhiệt không bị pháhuỷ khi đun sôi 1000C trong vòng 2h30'.
* Kháng nguyên H : Là kháng nguyên không có tính chịu nhiệt tuynhiên đun sôi 2h30' thì tính kháng nguyên, khả năng ngng kết, kết hợp củakháng nguyên đều bị phá huỷ.
4 Độc tố
Vi trùng E.coli tạo ra hai loại độc tố là nội độc tố và ngoại độc tố * Ngoại độc tố là một chất không chịu đợc nhiệt độ dễ bị phân huỷ ởnhiệt độ 560C trong vòng 10-30phút, dới tác dụng của Formol và nhiệt Ngoạiđộc tố có ảnh hởng thần kinh và gây hoại tử.
* Nội độc tố là yếu tố gây bệnh chủ yếu của trực khuẩn đờng ruột E.colichúng có trong tế bào vi trùng và gắn vào trong tế bào này rất chặt Nội độc tố cóthể chiết xuất bằng nhiều phơng pháp Nó phá vỡ tế bào bằng cơ học, chiết xuấtbằng Axit tri choaxeticfonei dới tác dụng của enzym.
5 Sức kháng của mầm bệnh.
Trực khuẩn đờng ruột không chịu đợc nhiệt độ cao, ở nhiệt độ 600C vitrùng E.coli chết trong vòng 15p và chết ngay ở nhiệt dộ 1000C Trong đất vànớc E.coli có thể sống đợc vài tháng, các chất tiêu độc bình thờng nh Phenol,
Trang 11Formol, Sút, vôi ở nồng độ thờng làm E.coli chết nhanh, chúng có nhậy cảmnhanh với nhiều loại kháng sinh.
6 Điều kiện gây bệnh phân trắng lợn con.
Bệnh phân trắng lợn con phát triển nhiều ở độ ẩm cao, ma nhiều bệnhxảy ra ở đồng bằng nhiều hơn so với miền núi Các kết quả nghiên cứu vềnguyên nhân gây ra bệnh phân trắng ở lợn con không phải là bệnh truyềnnhiễm, lây lan mặc dù bệnh phát triển ồ ạt rộng rãi ở các cơ sở chăn nuôi.
Do thành phần sữa mẹ có nhiều chất khô, mỡ khó tiêu Từ đó E.coli tácđộng phân huỷ sữa thành axit gây viêm dạ dày ruột, lợng sữa từ khi đẻ tăngdần đến ngày thứ 15 là cao nhất, đến ngày thứ 20 đột nhiên giảm xuống kháthấp, trong khi nhu cầu về sữa của lợn con ngày càng tăng, khi lợn con thiếusữa chúng thờng tìm ăn nên tỉ lệ mắc bệnh về tiêu hoá cao Do lợng sắt củalợn con từ bào thai cha đủ nhu cầu thiếu vitamin B12 nên sinh bầm huyết làmcơ thể suy yếu, không hấp thu đợc đầy đủ chất dinh dỡng nên không gây ra ỉachảy Trong quá trình sinh trởng và phát triển của lợn con từ sau khi mới đợcsinh ra thì thời tiết khí hậu chuồng nuôi, chế độ nuôi dỡng, vệ sinh truồng trạiđều ảnh hởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn.
7 Đờng nhiễm bệnh.
Thờng nhiễm bệnh chủ yếu do thức ăn, nớc uống, khi vi trùng E.colixâm nhập vào trong cơ thể lợn con thì nó phát triển nhanh trong đờng ruột.Chúng tự huỷ hoại và giải phóng ra các độc tố này xâm nhập vào dòngLympho do đó máu bị nhiễm độc và con vật có thể chết.
Từ những ngày đầu tiên sau khi đẻ thì lợn con có hệ vi sinh vật đờngruột rất đa dạng tỉ lệ số lợng vi trùng khác nhau ở các đoạn ruột khác nhau, vídụ nh vi trùng E.coli ở ruột già.
8 Cơ chế phát sinh
Theo " Giáo trình chăn nuôi lợn " của trờng Đại học Nông nghiệp I thìcơ quan tiêu hoá của lợn con cha đạt hoàn thiện do một số men tiêu hoá thứcăn cha có hoạt tính mạnh nhất là ở tuần tuổi đầu, bên cạnh đó cơ năng điềutiết nhiệt của lợn con cũng phát triển cha hoàn chỉnh, thân nhiệt lợn con chaổn định sự sinh và thải nhiệt cha cân bằng ( Hovor ken, 1983), mặt khác ở giaiđoạn này tốc độ sinh trởng phát dục của lợn con lại rất nhanh.
* Ví dụ: Nh ở 10 ngày tuổi trọng lợng lợn tăng gấp 2 lần lúc sơ sinh ở21 ngày tuổi trọng lợng tăng gấp 4 lần lúc sơ sinh.
Từ những đặc điểm trên và các chi tiết đáng lu ý nh : Độ toan của dịchdạ dày rất thấp, chức năng điều tiết gan kém, độ thẩm thấu của lớp biểu bì
Trang 12thành ruột cao cho nên khi cơ thể lợn con hay ( Cơ quan tiêu hoá) gặp cáctác nhân gây hại nh E.coli, khí hậu xâm nhập trực tiếp tác động tới Đây làđiều kiện lí tởng cho vi khuẩn gây bệnh hại có dịp phát triển mạnh mẽ cả vềsố lợng và độc lực Tất cả các tác động đó đổ dần vào ống tiêu hoá khiến chocơ thể lợn phải tự điều chỉnh và phản ứng lại bằng cách tăng nhu động co bópở dạ dày và ruột non để đẩy nhanh các tác nhân gây bệnh ra ngoài cơ thể.Song song với quá trình đó thì thức ăn ( sữa mẹ) do lợn con bú vào trong dạdày và ruột non không còn các điều kiện lí tởng nh thời gian cần thiết, lợngmen tiêu hoá lớn, độ HCl tự do đủ để tiêu hoá tạo chất dinh dỡng đã bị nhuđộng của dạ dày và ruột đẩy ra ngoài gây ra hiện tợng ỉa chảy và phân có màutrắng sữa.
Tuy tiêu chảy là phản xạ có lợi nhằm bảo vệ cơ thể ( bằng cách đẩy cáctác nhân gây bệnh hại ra ngoài cơ thể) Nhng vì sự hoạt động không ngừngcủa các tác nhân khiến cho tần số, chu kì của bộ phận này tăng cao, gây niêmmạc đờng tiêu hoá bị tổn thơng, các men tiêu hoá các chất dinh dỡng cũng bịđẩy ra ngoài khiến cho " Tiêu chảy" chuyển sang có hại cho cơ thể lợn.
Bình thờng lợn con đi ỉa chảy nhiều lần lợng nớc thải ra ngoài cơ thể rấtlớn khiến cho lợn con bị mất nớc, mà nớc là môi trờng cho các hoạt động sốngxảy ra bình thờng trong cơ thể sinh vật nên khi mất nớc cơ thể lợn con sẽ bịrối loạn các hoạt động sinh lý, nhất là chức năng tiêu hoá hấp thu ở ống tiêuhoá, khi đó hệ vi sinh vật đờng ruột phát triển mất cân bằng, vi khuẩn đờngruột lên men phân giải thức ăn thối tạo khí độc và các sản phẩm trung gian( từ các phản ứng) các sản phẩm này tác động tiêu cực đến đờng tiêu hoá củalợn gây độc cho cơ quan nơi tiếp xúc với các sản phẩm này Mặt khác lợng visinh vật chứa chủ yếu là E.coli có hại nâng cao thì động lực mạnh dần lên nóxâm nhập cả vào các hạch Lympho, màu vàng các cơ quan nội tạng gây lênhiện tợng nhiễm trùng huyết, nhiễm độc huyết.
Cơ thể của lợn phản ứng lại bằng cách tăng hoạt động giải độc trongmáu tại gan và lọc thải tại thận nhng vì hai cơ quan này còn yếu chậm vì vậymà làm cho rối loạn ở hai nơi này theo ( Lê Văn Năm, Nguyễn Thị H-ơng 1999).
Từ các đặc điểm trên đi đến kết luận, lợn con bệnh gặp phải các loại rốiloạn sau: Đầu tiên là rối loạn tiêu hoá, hấp thụ, tiếp đến là mất cân bằng ở hệvi sinh vật đờng ruột dẫn tới nhiễm độc máu, nhiễm trùng máu và rối loạn cânbằng nớc, điện giải, tạo ra các rối loạn các hoạt động sinh lý Máu mất nớc, mấtion kim loại ( muối) giảm huyết áp truỵ tim mạch mà chết Nếu con lợn
Trang 13nào có qua khỏi nhng vì bị tổn thơng hệ tiêu hoá và các chức năng sống do đómà cũng giảm năng suất, chất lợng.
9 Triệu trứng lâm sàng.
Thân nhiệt ít khi cao, cá biệt có con lên 40,5-410C nhng chỉ sau mộtngày là xuống ngay Đặc trng chủ yếu là phân lỏng, màu trắng nh vôi, trắngxám màu xi măng hoặc hơi vàng nh mủ, đôi khi trong phân có bột hoặc lổnnhổn hạt nh vôi, có khi lầy nhầy, cá biệt có lẫn máu Phân từ màu vàng trắnglỏng, chuyển thành mầu xi măng và có khuôn là biểu hiện chuyển biến tốt.
Phân có mùi tanh đặc biệt khó ngửi, kiểm tra dới kính hiển vi thấynhững hạt mỡ cha tiêu hoặc tế bào niêm mạc ruột bị tróc ra Khi bắt đầu bịbệnh lợn con vẫn nh thờng, sau bú ít dần đi Bắt đầu bụng hơi chớng, bệnh kéodài thì tóp bụng lại, lông xù, đuôi rủ, đít dính phân be bét, hai chân sau dúmlại và run lẩy bẩy Lợn bị bệnh hay khát nớc, thờng tìm nớc bẩn trong chuồngđể uống nếu không đảm bảo có nớc uống đầy đủ, đôi khi có lợn bệnh nôn oẹra sữa cha tiêu có mùi chua.
Bệnh thờng xảy ra ở các cơ thể quá cấp, cấp tính, á cấp và mãn tính
*Biểu hiện bệnh lý : Niêm mạc nhợt nhạt, đít dính phân, máu loãng, hơiđen, dạ dày thờng chứa đầy hơi hoặc sữa cha tiêu, mùi khó ngửi Niêm mạcxung huyết hoặc xuất huyết Ruột rỗng chứa nớc hoặc hơi, niêm mạc xunghuyết hay xuất huyết từng đám, hoặc viêm cata nhẹ Gan hơi sng hoặc khôngsng, màu nâu vàng nhạt, túi mật thờng căng , cá biệt có con không căng , phổithờng ứ huyết, đôi khi có hiện tợng sng phổi nhẹ.
Nhu động ruột của lợn ở thời kì đầu của bệnh giảm yếu, thời kỳ sau lạităng Nhiệt độ 39,5-40,50C, buổi chiều thờng cao hơn buổi sáng 1-20C Đi ỉachảy một ngày 15-20 lần, con vật rặn nhiều lng uốn cong, bụng thót lại, thểtrạng đờ đẫn, có khi bú chút ít có khi không bú hoàn toàn, nằm nhiều hơn đilại Các niêm mạc mắt, mũi, mồm nhợt nhạt vì thiếu máu và mất nớc quánhiều, chân lạnh toát Con vật chết trong tình trạng co giật bởi nhiễm độc Dùbệnh khỏi, sau khi cai sữa nuôi rất chậm lớn, khi bệnh nặng con vật mệt lửkhông bú hoàn toàn, chân và toàn thân run rẩy, đi lại không đợc, nằm mộtchỗ, đặc biệt là hai chân sau liệt, mắt sâu lõm, khô, khát nớc nhiều, thở dốcmạch nhanh, phản xạ các bắp thịt gân yếu, không điều trị kịp thời con vật chếttrong 3-6 ngày trớc khi chết nhiệt độ hạ xuống chỉ còn 35-36,50C.
Sau giai đoạn bệnh dữ dội nếu đợc điều trị kịp thời bệnh sẽ chuyển sanggiai đoạn lành bệnh Lúc này phân chuyển từ màu trắng hoặc trắng xám đen,phân đặc dần thành khuôn nh phân của lợn khoẻ.
Trang 1410 Bệnh tích
Khi mổ khám bệnh xúc cho thấy: Xác gầy niêm mạc nhợt nhạt máuloãng hơi đen, dạ dày chứa đầy hơi, còn sữa hoặc thức ăn cha tiêu, màng treoruột sng mềm, đỏ tấy sung huyết, niêm mạc ruột, dạ dày sng và phủ một lớpbựa chế phẩm có chứa Corti coid chống viêm, phù nề mạnh Dexamothasonsau khi tiêm thuốc đạt nồng độ cao trong máu có tác dụng diệt khuẩn mạnhnồng độ tối đa trong máu 1-2h sau khi tiêm và tính sinh khả năng sử dụng củachế phẩm có thể đạt tới 80% thuốc đợc thải trừ nhanh khỏi cơ thể dới dạngkhông đổi và không gây tồn d kháng sinh trong thực phẩm.
Cơ thể : ở ruột già cũng có một số đám máuở ruột non có chất màu vàng, lỏng tanh
Gan bị thoái hoá màu đất sét, sng, túi mật căngLách xuất huyết, tim to
Nhìn bề ngoài xác lợn gầy khô thót bụng, bẩn.
11.Chẩn bệnh
Chẩn đoán lâm sàng dựa vào các triệu chứng ỉa chảy có phân màu trắngvàng nhạt Do không có bệnh tích xuất huyết dạ dày và ít có khuynh hớng lâylan nên có thể loại trừ bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm.
Chẩn đoán vi khuẩn học, nuôi cấy bệnh phẩm lấy từ những con vật giếtngay trớc khi chết hoặc mới chết để quan sát xem có E.coli và sự phát triểncủa nó.
Giám định bằng các phản ứng khác.
Dựa vào các điều kiện hiện tại ở hiện trờng để so sánh đa ra sự thay đổitừ khí hậu, thức ăn , vệ sinh nhận xét để đi đến kết luận chính xác bệnh donguyên nhân nào tại đó gây ra.
12 Biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh
12.1 Phòng bệnh
* 1: vệ sinh sạch sẽ, khô ráo chuồng nuôi, tạo tiểu khí hậu chuồng nuôiphù hợp với sự sinh trởng và phát triển đàn lợn ( nhất là lợn con theo mẹ).Nguồn nớc uống phải sạch, lợng E.coli dới mức qui định , nếu có sự nghi ngờvề độ tinh khiết của nớc thì phải pha thêm thuốc sát trùng vào nớc sau 24hmới cho uống.
* 2: ổn định khẩu phần ăn cho heo mẹ trong thời gian có thai và sau khiđẻ, đủ chất dinh dỡng, khoáng, vitamin nhất là vitaminA Lu ý không thay đổikhẩu phần ăn của lợn mẹ sau khi đẻ, vì nó làm chất lợng sữa thay đôi, lợn conbú vào tiêu hoá kém dễ ỉa chảy.
Trang 15* 3: Cho lợn con bú sữa đầu càng sớm càng tốt, tập ăn sớm có thể tiêmvaccine Neocolipor do Pháp sản xuất ( Tiêm 2 lần cách 14 ngày) lần 2 trớc khiđẻ 15 ngày lợng 2ml để phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng hay tiêm vaccineVacoli do Cu Ba sản xuất cho lợn con lúc7 ngày tuổi (L1) 14 ngày (L2).
* 4: Sử dụng Fe Dextran B12 10%, tiêm cho đàn lợn sơ sinh 1-2ml/con( 2 lần cách nhau 1 lần).
* 5: Kết hợp các biện pháp cục bộ nh che chuồng trại khi gặp ma Sởiấm lúc gặp lạnh, có điện, đèn hồng ngoại + chiếu sáng cho lợn con
* 6: Cho uống phòng hay trộn vào thức ăn cho lợn tập ăn 1 lợng nhỏthuốc kháng sinh, thuốc phòng bệnh ỉa chảy ( có thể tiêm khi còn nhỏ).
* 7: Lu ý lúc đỡ đẻ phải thực hiện biện pháp vệ sinh vô trùng tốt, cácbiện pháp khác đúng kỹ thuật.
12.2 Điều trị
Đặc trng của bệnh này là do nhiều nguyên nhân tổng hợp gây nên dođó, khi điều trị phải kết hợp nhiều phơng pháp xác định nguyên nhân nàochính để điều trị trớc mới mong đạt hiệu quả.
Bớc đầu: ta cần phải cách li lợn con với mẹ, hạn chế lợn con bú mẹ, vệ sinhsạch sẽ chuồng trại phun tẩy uế sát trùng để tránh lây lan bệnh
Tiếp đến : Xem xét và đa tiểu khí hậu chuồng nuôi về điểm thuận lợicho đàn lợn mẹ con
Ta tiến hành cung cấp các chất điện giải đầy đủ cho lợn bệnh nhằm hạnchế 3 nguyên nhân gây chết ở lợn bệnh
- Loại khuẩn đờng ruột - Nhiễm độc tố
- Mất nớc
Bớc cuối cùng là sử dụng các biện pháp kháng sinh để diệt
13.Một số đặc điểm của thuốc
Trang 16Enrofloxacin là một kháng sinh tổng hợp, nhóm fluoroquinolone thếhệ 3.Nó có phổ tác dụng kháng khuẩn rộng với hầu hết các chủngMycoplasma và các chủng vi khuẩn Gram(-), Gram(+) chính gây bệnh ơe giasúc, gia cầm,nh: Các chủng vi khuẩn họ Enterobactericeae (E.coli, Klebsiella,Salmonella, Shigella, Enterobacter, Proteus spp, Enterocolitica, Vibrio spp…).).Những vi khuẩn này là nguyên nhân chính gây viêm ruột-ỉa chảy, nhiễmkhuẩn bại huyết và gây tử vong, thiệt hại kinh tế lớn trong chăn nuôI, nhất là ởgia súc non sơ sinh.
Enrofloxacin tác dụng mạnh đối với Mycoplasmagallisepticum,M.synoviea, M.meleagridis, M.lowa, M.hyopneumoniae…).; các chủng vikhuẩn : E.coli, Pasteurella spp, Salmonella spp, Bordetella spp, Erysipelothrix,Haemophylus, Pseudomonas, Staphylococcii (S aureus, S epidemidis,S.pyogenes, S agalactiae, S pneumoniae), Clostridia, Enterococcus faecalis,kể cả các chủng đã nhờn với Gentamicin, Ampicillin, Chloramphenicol,Tetracylin hay hỗn hợp Sulphonamid-Trimethoprim và một số kháng sinhkhác nhóm Aminoglycosides, Cephalosporins.
Cũng nh tất cả các Fluroquinolone khác, cơ chế tác dụng củaEnrofloxacin là ức chế quá trình tổng hợp AND của vi khuẩn, bằng cách ngăncản men DNA-gyrasa, một enzyme giữ vai trò đóng và mở vòng xoắn ANDlam cho vi khuẩn không có khả năng phân chia và sinh sản.
13.2 Nor - Coli.
Thuốc dạng dung dịch tiêm, thành phần: Norfloxacin
Dung moi và chất bảo quản.
Norfloxacin là một kháng sinh tổng hợp nhóm Fluoroquinolone thế hệIII có hoạt phổ tác dụng rộng và mạnh, đối với các chủng vi khuẩn Gram (-),Gram (+) nh : E.coli, Salmonella SPP, Haemophylus paragallinarum,Pasteurellahaemolytica, Actinobacillus, Bordetella bronchiseptica,Pseudomonas, Staphylococci, Corynebacterium pyogenes, Steptococci,Erysipelothix, Clostridiumperfringens Nó cũng tác dụng rất mạnh đối vớichủng Mycoplasmaspp gây bệnh ở gia súc, gia cầm.
Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của Norfloxacin là ức chế men gyrase tạo cấu trúc xoắn của chuỗi ADN, phân cắt các sợi nhỏ, từ đó ức chế
DNA-quá trình tổng hợp Protein và vi khuẩn không phân chia, tăng sinh đợc
IV- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
Bệnh lợn ỉa phân trắng là một trọng tâm của nhiều tài liệu nghiên cứu đi
Trang 17là : Đặc tính cấu trúc loại vi khuẩn, độc lực tạo ra, các chủng vi khuẩn gâyđộc, tính kháng nhờn thuốc kháng sinh Sản xuất một số loại vaccine phòngbệnh có một số chế phẩm kháng sinh Colistin đang đợc bày bán ở thị trờngViệt Nam do một số nớc nh Tiệp Khắc, Nhật đã cho kết quả phòng bệnh tốt vàgiúp cho lợn hay ăn, tăng khả năng tăng trọng
Vì sự ảnh hởng của bệnh lợn con ỉa phân trắng tới sức khoẻ của đàn lợn,chất lợng năng xuất sản phẩm và hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi do đó mà "Bệnh lợn con ỉa phân trắng" vẫn là vấn đề thời sự của nhiều nớc và của nhiềucông trình nghiên cứu khoa học.
1.Tình hình nghiên cứu trong nớc.
Bệnh đợc chú ý theo dõi từ khoảng năm 1959 tại các cơ sở chăn nuôitập chung.
Bệnh đã đợc rất nhiều các tác giả trong nớc nghiên cứu theo dõi và theotác giả Nguyễn Văn Vợng (1963) thì lợn con thờng bị phân trắng vào 4-5 ngàytuổi, có con bị bệnh vào 8-10 ngày cá biệt có con quá 20 ngày hay trên mộttháng còn mắc bệnh
Theo Hùng Cao (1962) bệnh phân trắng ở lơn con gây thiệt hại nghiêmtrọng cho các cơ sở chăn nuôi ở khu tự trị Việt Bắc
Theo Đào Trọng Đạt (1986) bệnh thờng gặp ở lợn mới sinh vào gaiđoạn từ 1-20 ngày tuổi.
Theo Nguyễn Xuân Bình trong cuốn điều trị bệnh heo nái, heo con, heothịt (1973) nêu rằng Detran Fe có tác dụng phòng chống bệnh tả phân trắnglợn con.
Theo tác giả Ngọc Anh và Phạm Hữu Hiếu (1977) trong bài hiệu quả sửdụng Chloramphenicol, Nitrofuranfein, Neomycin có tác dụng mạnh đối vớiE.coli và có tác dụng điều trị tốt Các tác giả đề nghị nên dùng Frazolidon vàdẫn chất của Nitrofuranfein vì có giá thành rẻ hơn.
Theo tác giả Phan Đình Thắm (1996) nhất thiết lợn con sơ sinh phải đợcbú sữa đầu để giúp cho chúng có sức đề kháng chống bệnh trong sữa đầu cóAlbumin và Glubulincao hơn hẳn sữa thờng, đây là chất chủ yếu giúp cho lợncon có sức đề kháng vì thế cần chú ý cho lợn con sơ sinh bú sữa mẹ trong bangày đầu đảm bảo đợc toàn bộ số con trong ổ đợc bú hết lợng sữa đầu của mẹ.Theo tác giả Tạ Thị Vinh (1992) triệu chứng điển hình thờng thấy ở lợncon : Sốt nhẹ hoặc không sốt, phân màu trắng vàng nhão nát lẫn cả bọt khí,lợn con khát nớc, gầy sút nhanh, niêm mạc nhợt nhạt.
Trang 18Theo Phạm Khắc Hiếu (1979) thấy bệnh phân trắng ở lợn con có liênquan đến trạng thái Stress nh : thời tiết lạnh ẩm hoặc nóng ẩm đột ngột, thứcăn cho lợn mẹ thay đổi bất thờng về lợng đạm và chất béo, chất khoángvitamin.
Tác giả Lê Văn Phớc (1997) trong bài" ảnh hởng nhiệt độ và ẩm độkhông khí đến tỉ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng" tác giả nêu lên tỉ lệ nhiễmbệnh phân trắng lợn con thay đổi theo sự biến đổi của nhiệt độ, ẩm độ trungbình thay đổi hàng tháng trong năm, có tơng quan thuận với nhiệt độ và tơngquan nghịch với độ ẩm không khí Do đó để hạn chế tỉ lệ mắc bệnh phântrắng lợn con thì ngoài biện pháp về dinh dỡng thú y còn phải bảo đảm chế độkhí hậu chuồng nuôi thích hợp.
Theo Lê Văn Tạo (1994) vaccine cũng đợc chế tạo từ các chủng E.coligây bệnh phân lập từ các địa phơng, dùng cho lợn con uống 3-4 lần sau khi đẻvaccine có tác dụng phòng bệnh đạt tỷ lệ 70%.
Theo Mai Lơng (1966) Sunfat sắt (FeSO4) dùng trộn với thức ăn cho lợnmẹ ăn thêm trớc khi đẻ 20-25 ngày và sau khi đẻ 20-30 ngày Công thức nàycó kết quả phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng.
Protoxalat hoặc oxalat dùng theo liều: Hoà thuốc theo công thức 1g với200ml nớc, cho lợn uống 4,5-7ml/ngày, dùng liên tục 7-10 ngày công thứcnày có tác dụng khỏi bệnh làm tăng trọng lợng lợn con.
Trong bài tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn convà sơ bộ đánh giá tác dụng điều trị của loại thuốc vi sinh vật sống Subcolaccủa hai tác giả Vũ Văn Ngũ và Nguyễn Hữu Thọ (1977) bệnh phân trắng lợncon là do hiện tợng loạn khuẩn (Đysbacteriose) và chữa bệnh bằng cách chouống vi sinh vật sống Subcolac có hiệu quả tốt vừa điều chỉnh hệ sinh vật đ-ờng ruột vừa cung cấp một số men tiêu hoá.
Tác giả Từ Ngọc Quang (1964) theo dõi bệnh tại một số nông trờng vàtrại chăn nuôi tập chung 1961-1963 đã nhận xét về điều kiện phát sinh bệnhphân trắng lợn con, thời gian nào bệnh phát triển nhiều, cho nền chuồng băngđất và sân chơi rộng rãi thì hạn chế rất nhiều sự phát triển của bệnh.
Tác giả Nguyễn Thị Nôị (1975) vi trùng E.coli trong bệnh phân trắnglợn con và hiệu lực của vaccin E.coli trong viêc phòng và trị bệnh phân trắnglợn con.
Trong bài ảnh hởng của thuốc nam Bexxulin đối với bệnh phân trắnglợn con tác giả Trần Công Khanh (1983) nêu lên dùng thuốc nam chữa bệnhphân trắng lợn cơn Qua thí nghiệm tác giả kết luận thuốc Bexxulin có tác