Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con từ 1 đến 21 ngày tuổi và hiệu quả của Enrofloxacin và Nor-Coli trong điều trị bệnh phân trắng ở phường Xương Giang, thành phố Bắc Giang

MỤC LỤC

Mầm gây bệnh

Bệnh phân trắng lợn con do vi trùng Escherichia coli thuộc họ Enterapacteriaceae nhóm Eschericheae loại Escherichia, trong các vi khuẩn đờng ruột loại Escherichia là loại phổ biến nhất loại này xuất hiện và sinh sống trong bộ máy tiêu hoá của lợn con chỉ vài giờ sau khi đợc sinh và tồn tại cho đến khi lợn chết. Vi trùng Escherichia coli ( E.coli) nhộm mầu Gram (-) không hình thành nha bào,phần lớn di động thờng tạo thành Indol cho kết quả dơng tính với phản ứng Methyinron, không mọc trên môi trờng Xitrat, không huỷ ure, không làm gi÷a Galetin.

Sức kháng của mầm bệnh

* Kháng nguyên O : Là loại kháng nguyên thân chịu nhiệt ở 1000C trong vòng 2h30' vẫn giữ đợc tính kháng nguyên giữ đợc khả năng ngng kết và kết hợp. * Nội độc tố là yếu tố gây bệnh chủ yếu của trực khuẩn đờng ruột E.coli chúng có trong tế bào vi trùng và gắn vào trong tế bào này rất chặt.

Cơ chế phát sinh

Bình thờng lợn con đi ỉa chảy nhiều lần lợng nớc thải ra ngoài cơ thể rất lớn khiến cho lợn con bị mất nớc, mà nớc là môi trờng cho các hoạt động sống xảy ra bình thờng trong cơ thể sinh vật nên khi mất nớc cơ thể lợn con sẽ bị rối loạn các hoạt động sinh lý, nhất là chức năng tiêu hoá hấp thu ở ống tiêu hoá, khi đó hệ vi sinh vật đờng ruột phát triển mất cân bằng, vi khuẩn đờng ruột lên men phân giải thức ăn thối tạo khí độc và các sản phẩm trung gian ( từ các phản ứng) các sản phẩm này tác động tiêu cực đến đờng tiêu hoá của lợn gây độc cho cơ quan nơi tiếp xúc với các sản phẩm này. Cơ thể của lợn phản ứng lại bằng cách tăng hoạt động giải độc trong máu tại gan và lọc thải tại thận nhng vì hai cơ quan này còn yếu chậm vì vậy mà làm cho rối loạn ở hai nơi này theo ( Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hơng .1999). Từ các đặc điểm trên đi đến kết luận, lợn con bệnh gặp phải các loại rối loạn sau: Đầu tiên là rối loạn tiêu hoá, hấp thụ, tiếp đến là mất cân bằng ở hệ vi sinh vật đờng ruột dẫn tới nhiễm độc máu, nhiễm trùng máu và rối loạn cân bằng nớc, điện giải, tạo ra các rối loạn các hoạt động sinh lý.

Triệu trứng lâm sàng

Nếu con lợn nào có qua khỏi nhng vì bị tổn thơng hệ tiêu hoá và các chức năng sống do đó mà cũng giảm năng suất, chất lợng. Đi ỉa chảy một ngày 15-20 lần, con vật rặn nhiều lng uốn cong, bụng thót lại, thể trạng đờ đẫn, có khi bú chút ít có khi không bú hoàn toàn, nằm nhiều hơn đi lại. Dù bệnh khỏi, sau khi cai sữa nuôi rất chậm lớn, khi bệnh nặng con vật mệt lử không bú hoàn toàn, chân và toàn thân run rẩy, đi lại không đợc, nằm một chỗ,.

Bệnh tích

Do không có bệnh tích xuất huyết dạ dày và ít có khuynh hớng lây lan nên có thể loại trừ bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm. Chẩn đoán vi khuẩn học, nuôi cấy bệnh phẩm lấy từ những con vật giết ngay trớc khi chết hoặc mới chết để quan sát xem có E.coli và sự phát triển của nã. Dựa vào các điều kiện hiện tại ở hiện trờng để so sánh đa ra sự thay đổi từ khí hậu, thức ăn , vệ sinh.

Biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh 1. Phòng bệnh

Enrofloxacin tác dụng mạnh đối với Mycoplasmagallisepticum, M.synoviea, M.meleagridis, M.lowa, M.hyopneumoniae ; các chủng vi… khuÈn : E.coli, Pasteurella spp, Salmonella spp, Bordetella spp, Erysipelothrix, Haemophylus, Pseudomonas, Staphylococcii (S. pneumoniae), Clostridia, Enterococcus faecalis, kể cả các chủng đã nhờn với Gentamicin, Ampicillin, Chloramphenicol, Tetracylin hay hỗn hợp Sulphonamid-Trimethoprim và một số kháng sinh khác nhóm Aminoglycosides, Cephalosporins. Norfloxacin là một kháng sinh tổng hợp nhóm Fluoroquinolone thế hệ III có hoạt phổ tác dụng rộng và mạnh, đối với các chủng vi khuẩn Gram (-), Gram (+) nh : E.coli, Salmonella SPP, Haemophylus paragallinarum, Pasteurellahaemolytica, Actinobacillus, Bordetella bronchiseptica, Pseudomonas, Staphylococci, Corynebacterium pyogenes, Steptococci, Erysipelothix, Clostridiumperfringens..Nó cũng tác dụng rất mạnh đối với chủng Mycoplasmaspp gây bệnh ở gia súc, gia cầm. Trong bài tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con và sơ bộ đánh giá tác dụng điều trị của loại thuốc vi sinh vật sống Subcolac của hai tác giả Vũ Văn Ngũ và Nguyễn Hữu Thọ (1977) bệnh phân trắng lợn con là do hiện tợng loạn khuẩn (Đysbacteriose) và chữa bệnh bằng cách cho uống vi sinh vật sống Subcolac có hiệu quả tốt vừa điều chỉnh hệ sinh vật đờng ruột vừa cung cấp một số men tiêu hoá.

Đối tợng nghiên cứu

Theo tài liệu của tác giả P.X.Matsiser (1976) tác giả sử dụng Colibactecin tức E.coli sông chung M17 có tính đối kháng với nhiều loại vi khuẩn cho lợn ăn 2 lần liều 250ml trong 14 ngày có hiệu lực đặc biệt trong thời kì cai sữa lợn con. Tác giả Akovach và L.Biro ( ngời Nga năm 1983) đã chữa bệnh phân trắng cho lợn có hiêu quả bằng cách cho uống Histamin với liều 5mg/con/lần/ngày trong 3 ngày liền. Theo Gêingr trong cơ thể bình thờng có một số vi khuẩn nhất định giúp cho quá trình tiêu hoá khi gặp điều kiện bất lợi cho cơ thể E.coli trở lên độc và phát triển với số lợng lớn trở thành yếu tố có hại và gây bệnh.

Nội dung nghiên cứu

Một số tác giả ngời Nga : Bborkavxa, Opchka, Natrkinxki (1972) cho rằng Furaxolidon có tác dụng cản phá rất mạnh sự phát triển của E.coli. Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ ở từng tuần tuổi (1-21 ngày).

Phơng pháp nghiên cứu

Xác định hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc Nor-coli và Enrofloxacin bằng cách chia hai lô đồng đều nhau một lô điều trị bằng Nor-coli với liều 1ml/. Theo dõi một số con mắc bệnh, số con điều trị khỏi, số con chết só con tái nhiễm, số con khỏi sau tái nhiễm, số con chết sau tái nhiễm. Theo dừi tất cả cỏc con bị mắc bệnh phõn trắng lợn con của mỗi đợt từ 1-21 ngày tuổi và số con bị mắc bệnh của mỗi đợt thep dừi đợc chia làm hai lụ.

Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng đợt

Nên đã tạo môi trờng thuận lợn con thích ứng, lợn có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh tốt hơn, khả năng kháng bệnh cao hơn, số con bị mắc bệnh ít hơn. Nhiệt độ cao lợn con khát nớc chúng rất dễ liếm láp các vũng nớc đọng và đó là nguồn gây bệnh đờng ruột cần chú ý hơn nữa lợn con đã dần thích nghi với hoàn cảnh sống, các phản xạ tiết dịch đợc thành lập, cơ thể lợn tự điều chỉnh theo biến động của ngoại cảnh, khi lợn con mắc bệnh cơ thể nhanh chóng có sự biến động phục hồi sức khoẻ, tỉ lệ tử vong giảm đàn lợn khoẻ mạnh trở lại năng xuất chất lợng của đàn lợn sản phẩm đợc. Đây là yếu tố làm tăng sức đề kháng cho lợn con, đồng thời ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh trong chuồng nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh tr- ởng và phát triển tốt.

Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo dõi

Nhng trong điều kiện chăm sóc nuôi dỡng vì một ký do nào đó lợn con không đợc bú sữa đầu cùng với sự thay đổi đột ngột của thời tiết nh nhiệt độ thấp, ẩm độ cao cũng dễ làm cho lợn con mắc bệnh. Do cấu tạo của cơ quan nội tạng cha hoàn chỉnh vì vậy sự điều tiết thân nhiệt với môi trờng không tơng ứng do đó tỉ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở tuần tuổi thứ nhất cao hơn tuần tuổi thứ 2 và thứ 3. Tuy hàm lợng δ Globulin trong sữa mẹ đã giảm xuống nhng lúc này lợn con đã lớn và sức đề kháng cũng đã tăng lên do đó khả năng chống chịu với sự thay đổi và tác động của môi trờng tốt hơn do vậy mà ở tuần tuổi này tỷ lệ nhiễm thấp hơn.

Theo dõi tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo giống

Một số con nái có sự biến đổi về sức khoẻ dẫn đến làm cho chất lợng sữa bị ảnh hởng dẫn đến đàn lợn mắc bệnh đồng loạt, tỉ lệ mắc cao. Một lí do rất dễ nhận thấy đó là sự thích nghi của giống lợn ngoại khi nhập nội nuôi ở Việt Nam cha có, cho nên khi nguồn bệnh tác động đến cơ thể con giống ngoại ở mức trung bình cũng đủ gây bệnh cho lợn con. Giữa hai giống F1 và Đại Bạch thì tỉ lệ mắc ở Đại Bạch cao hơn F1 vì F1 là sản phẩm từ u thế lai, con F1 thừa hởng nhiều đặc điểm phẩm chất tốt vợt trội so với bố mẹ hoặc ở F2, F3.

Tỉ lệ tái nhiễm và thời gian điều trị bệnh tái nhiễm

Qua bảng 4 ta thấy kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 1-21 ngày tuổi bằng thuốc Enrofloxacin với liều 1,5ml/kg p có tỉ lệ khỏi bệnh qua các đợt thí nghiệm là cao hơn Nor-coli. Qua bảng 5 ta thấy đợc tỷ lệ tái nhiễm của đàn lợn con khi điều trị bằng thuốc Nor-coli là 42,86% còn bằng thuốc Enrofloxacin có tác dụng tốt hơn, an toàn hơn với cơ quan tiêu hoá của lợn con do đó lợn con dễ bình phục, cơ thể nhanh chóng phát triển sức chịu đựng với các nguồn gây bệnh tốt còn Nor-coli nó gây khó khăn cho cơ quan tiêu hoá khiến cơ thể lợn con bệnh chậm bình phục, mặt khác vì điều trị lâu ngày nên cơ thể nhất là đờng tiêu hoá dễ bị tổn th-. Tuy nhiên khi sử dụng Enrofloxacin vào điều trị phải chú ý tiêm đúng kỹ thuật, đúng liều lợng , đúng đờng đa thuốc nếu không con vật sẽ bị sốc thuốc có thể dẫn đến tử vong và vị trí tiêm thuốc bị hoại tử.

Tồn tại

- Hiệu quả sử dụng thuốc Enrofloxacin khi điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng có tỷ lệ khỏi đạt 90%.

Đề nghị

- Tiêm Fe-Dextran cho lợn con sau khi sinh đợc 3 ngày tuổi và tiêm nhắc lại vào ngày thứ 10 giúp tăng cờng sức đề kháng cho cơ thể lợn. - Khi điều trị nên kết hợp giữa kháng sinh và các chất điện giải, vitamin C, Bcomplex để tăng hiệu quả điều trị, cơ thể lợn chóng hồi phục sức khoẻ nhanh lành bệnh. Bệnh E.coli nói chung đang xảy ra phổ biến ở nhiều địa phơng, với tính chất và đặc điểm của bệnh còn nhiều mới mẻ đề nghị nhà trờng và khoa tiếp tục cho sinh viên thực tập và nghiên cứu về bệnh ở phạm vi lớn hơn, ở các cơ sở khác nhau, ở các mùa vụ khác nhau để có thể rút ra kết luận chính xác hơn, sâu hơn và có các biện pháp phòng và trị bệnh thích hợp, có hiệu quả mang lai hiệu quả kinh tế cho sản xuất chăn nuôi.