VI- Kết quả nghiên cứu và thảo luận
5. Tỉ lệ tái nhiễm và thời gian điều trị bệnh tái nhiễm
Trong quá trình điều trị bệnh phân trắng lợn con giữa hai loại thuốc Nor- coli và Enrofloxacin tôi đã theo dõi hiệu quả của hai loại thuốc. Để xác định chính xác hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc tôi đã tiến hành theo dõi tỉ lệ tái nhiễm bệnh và điều trị những con tái nhiễm đó bằng chính thuốc đã điều trị ban đầu. Kết quả nh sau:
Bảng 5 : Tỷ lệ tái nhiễm và thời gian điều trị
Chỉ tiêu Thuốc điều trị Số con theo dõi (con) Số con tái nhiễm và điều trị (con Tỉ lệ tái nhiễm (con) Số con khỏi bệnh sau tái nhiễm (con) Tỉ lệ khỏi bệnh sau tái nhiễm (%) Thời gian điều trị (ngày) Nor- Coli 35 15 42,86 11 73,34 3-5 Enrofloxacin 35 12 34,29 9 75 3-5 Tỉ lệ khỏi Đợt theo dõi
Qua bảng 5 ta thấy đợc tỷ lệ tái nhiễm của đàn lợn con khi điều trị bằng thuốc Nor-coli là 42,86% còn bằng thuốc Enrofloxacin có tác dụng tốt hơn, an toàn hơn với cơ quan tiêu hoá của lợn con do đó lợn con dễ bình phục, cơ thể nhanh chóng phát triển sức chịu đựng với các nguồn gây bệnh tốt còn Nor-coli nó gây khó khăn cho cơ quan tiêu hoá khiến cơ thể lợn con bệnh chậm bình phục, mặt khác vì điều trị lâu ngày nên cơ thể nhất là đờng tiêu hoá dễ bị tổn th- ơng gây trở ngại cho việc hấp thu chất dinh dỡng cho cơ thể, vì vậy mà cơ thể lợn gầy yếu và rất rễ mắc bệnh trở lại.
Qua bảng 4, 5 ta thấy đợc kết quả điều trị của hai loại thuốc đạt khá cao. Song xét về hiệu quả điều trị và hiệu quả kinh tế thì Enrofloxacin cho hiệu quả tốt hơn. Tuy nhiên khi sử dụng Enrofloxacin vào điều trị phải chú ý tiêm đúng kỹ thuật, đúng liều lợng , đúng đờng đa thuốc nếu không con vật sẽ bị sốc thuốc có thể dẫn đến tử vong và vị trí tiêm thuốc bị hoại tử. Vì vậy khi sử dụng thuốc Enrofloxacin thì cần phải tuân theo nguyên tắc sử dụng thuốc để tăng hiệu quả điều trị và chất lợng sản phẩm.
1.Kết luận.
Dựa vào kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra những kết luận sau:
- Tỷ lệ mắc bệnh lợn con ỉa phân trắng ở đàn lợn thí nghiệm trung bình là: 50,5 %
- Lợn con mắc bệnh ở tuần tuổi 1, tuần 2 có tỷ lệ cao tỷ lệ mắc bệnh giảm dần và ở tuần tuổi thứ 3 là thấp nhất.
- Con lai F1( Móng cái x Landrace) có tỉ lệ mắc bệnh 57,14% thấp hơn con Đại Bạch 66,15%.
- Tỉ lệ mắc bệnh ở tháng 05/2008 là cao nhất ( 61,66%) còn tháng 6 tỉ lệ giảm xuống (41,66%; 48,33%)
- Hiệu quả sử dụng thuốc Enrofloxacin khi điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng có tỷ lệ khỏi đạt 90%. Tỷ lệ khỏi trong tái điêu ftrị 75%, tỉ lệ tái mắc là 34,29%. Còn loại thuốc Nor-coli có tỷ lệ điều trị khỏi 88,23%, tỷ lệ tái điều trị khỏi đạt 73,34%, tỷ lệ tái mắc là 42,86%.
2. Tồn tại .
Về công việc thời gian thực tập còn ít, thời gian theo dõi trong một lần thí nghiệm còn ngắn 15 ngày trong 1 lần thí nghiệm. Sự lặp lại của thí nghiệm vào các thời điểm trong năm không thực hiện đợc, một số dụng cụ máy móc hiện đại phục vụ nghiên cứu cũng nh số tài liệu tham khảo còn hạn chế.
Vì vậy kết quả đạt đợc trong đề tài chỉ là bớc đàu cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn để có những đánh giá khách quan sát thực và chính xác hơn.
Với bản thân em vì đây là lần đầu tiên làm công tác nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những thiếu sót cũng nh những nhận định còn chủ quan về công tác tiến hành đề tài, xử lý kết quả đề tài, nhận xét kết quả.
3. Đề nghị.
Để hạn chế mức thấp nhất tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con từ 1-21 ngày tuổi ta cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tiêm phòng Vaccine cho đàn lợn mẹ lúc 2 và lúc 6 tuần tuổi trớc khi sinh và tiêm phòng Vaccine E.coli phòng bệnh cho lợn con.
- Nên quan tâm đến đàn lợn, thực hiện các biện pháp tích cực nhằm thay đổi phù hợp với những thay đổi của ngoại cảnh.
- Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn nớc uống cho lợn mẹ và đàn lợn con, luôn giữ cho nền chuồng mát, khô ráo, tránh ẩm ớt lạnh, bầu vú, đầu vú mẹ phải sạch sẽ khô ráo.
- Tiêm Fe-Dextran cho lợn con sau khi sinh đợc 3 ngày tuổi và tiêm nhắc lại vào ngày thứ 10 giúp tăng cờng sức đề kháng cho cơ thể lợn.
- Khi điều trị nên kết hợp giữa kháng sinh và các chất điện giải, vitamin C, Bcomplex để tăng hiệu quả điều trị, cơ thể lợn chóng hồi phục sức khoẻ nhanh lành bệnh.
- Xử lý các biện pháp tẩy uế khử trùng bằng các hoá chất sẵn có nh rắc vôi bột, phun Formol... để hạn chế lợng vi khuẩn gây bệnh còn tồn tại trong chuồng nuôi.
- Nên sử dụng, nghiên cứu các đề tài nhiều lần để có kết quả cụ thể và chính xác hơn để đề ra các biện pháp phòng và trị tốt hơn.
- Thờng xuyên tăng cờng các đợt tập huấn quy trình nuôi dỡng lợn nái và lợn con theo mẹ cho nông dân .
Bệnh E.coli nói chung đang xảy ra phổ biến ở nhiều địa phơng, với tính chất và đặc điểm của bệnh còn nhiều mới mẻ đề nghị nhà trờng và khoa tiếp tục cho sinh viên thực tập và nghiên cứu về bệnh ở phạm vi lớn hơn, ở các cơ sở khác nhau, ở các mùa vụ khác nhau để có thể rút ra kết luận chính xác hơn, sâu hơn và có các biện pháp phòng và trị bệnh thích hợp, có hiệu quả mang lai hiệu quả kinh tế cho sản xuất chăn nuôi.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ nông nghiệp vụ đào tạo : Giáo trình truyền nhiễm gia súc.
3. Phạm Sỹ Lăng - Phan Địch Lân - Trơng Văn Dung : Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị.
4. Chủ biên PGS Võ Trọng Hốt : Giáo trình chăn nuôi lợn của trờng Đại học Nông nghiệp I.
5. Nguyễn Xuân Bình: Điều trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt. 6. Đào Trọng Đạt : Bệnh thờng gặp ở lợn mới sinh.
7. Phạm Sỹ Lăng : Cẩm nang lợn bệnh 8. Trơng Lăng : Cai sữa sớm lợn con
9. PGS. PTS Phạm Khắc Hiếu - Lê Thị Ngọc Điệp : Dợc lý học thú y 10. PGS. TS Phạm Sỹ Lăng: Bệnh thờng gặp ở lợn và kỹ thuật phòng trị.
11. Phạm Gia Minh : Dùng vaccine E.coli và ổ sởi điện để phòng bệnh E.coli. 12. Nguyễn Thị Nội : Vi trùng Ecoli độc trong bệnh phân trắng của lợn
13. B. borrkouxha - Opachk và Natrakixki, cản phá sự phát triển của E.coli mạnh nhất là Furazolidon.
14. Errskine: Vi khuẩn E.coli chính là tác nhân gây bệnh ở lợn con sau cai sữa. 15. Sojka W.J: Escherichia Coli domestic animals and poultry.
Mục Lục
Chuyên đề nghiên cứu...1
II- Mục đích yêu cầu...2
1. Mục đích:...2
2. Yêu cầu :...3
III. Cơ sở khoa học của đề tài...3
1. Cơ sở lý luận...3
1.1. Nguồn gốc loài lợn...3
1.2. Một số đặc điểm sinh lí lợn con giai đoạn 1-21 ngày tuổi...5
1.2.1. Đặc điểm về sinh trởng phát dục...5
1.2.2. Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá...5
1.2.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt ...6
1.2.4. Đặc điểm về khả năng miễn dịch...6
1.3. Một số đặc điểm về bệnh lợn con ỉa phân trắng...7
1.3.1. Nguyên nhân gây bệnh...7
2. Mầm gây bệnh...11
3. Đặc điểm sinh vật học của E.coli...11
4. Độc tố ...12
5. Sức kháng của mầm bệnh...12
6. Điều kiện gây bệnh phân trắng lợn con...13
7. Đờng nhiễm bệnh...13
8. Cơ chế phát sinh...13
9. Triệu trứng lâm sàng...15
10. Bệnh tích...16
11.Chẩn bệnh...16
12. Biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh ...17
12.1. Phòng bệnh ...17
12.2. Điều trị ...18
13.Một số đặc điểm của thuốc...18
13.1.Enrofloxacin...18
13.2. Nor - Coli...19
IV- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc...20
2.Tình hình nghiên cứu ngoài nớc...24
V- Đối tợng, vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu...24
1. Đối tợng nghiên cứu...24
2.Vật liệu nghiên cứu...24
3. Nội dung nghiên cứu...24
3.1. Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ ở từng tuần tuổi (1-21 ngày)...25
3.2. Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo giống...25
3.3. Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo tháng...25
3.4 Theo dõi kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng hai loại thuốc Nor-coli và Enrofloxacin...25
4. Phơng pháp nghiên cứu...25
VI- Kết quả nghiên cứu và thảo luận...28
1. Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng đợt...28
2. Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo dõi...30
3. Theo dõi tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo giống...33
4. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con của thuốc Nor-coli và Enrofloxacin...34
5. Tỉ lệ tái nhiễm và thời gian điều trị bệnh tái nhiễm...36
VII-Kết luận - Tồn tại - Đề nghị ...37
1.Kết luận...38
2. Tồn tại ...38
3. Đề nghị...38