1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con tại trại chăn nuôi CP Mỹ Đức Hà Nội và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc Baytril max và Lincospecto.ject

51 711 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 706 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN THỌ TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CP – MỸ ĐỨC – HÀ NỘI VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC HAI LOẠI THUỐC BAYTRIL MAX VÀ LINCOSPECTO.JECT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sƣ Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN THỌ TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CP – MỸ ĐỨC – HÀ NỘI VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC HAI LOẠI THUỐC BAYTRIL MAX VÀ LINCOSPECTO.JECT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Sƣ Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp : 43SPKT : Chăn nuôi Thú y : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s La Văn Công Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập trƣờng nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, nhận đƣợc dạy dỗ, giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa CNTY ân cần, chu đáo, nhiệt tình bảo giúp đỡ tôi, trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích, quý báu năm học vừa qua Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S La Văn Công tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô, chú, anh chị Trại chăn nuôi phát triển Bình Minh – Mỹ Đức – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè hết lòng giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập trƣờng thời gian thực tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Hoàng Văn Thọ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phác đồ thử nghiệm 21 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .22 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 29 Bảng 4.2.Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo giống 36 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc 37 Bảng 4.7 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh phân trắng cho lợn 38 iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lợn 2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa lợn 2.1.3 Đặc điểm điều tiết nhiệt lợn 2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch 2.1.5 Những hiểu biết bệnh phân trắng lợn 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 iv 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 20 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Các tiêu theo dõi 20 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Phƣơng pháp điều tra 21 3.5.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 21 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 24 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn trại chăn nuôi CP - Mỹ Đức - Hà Nội 30 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm từ 2012 – 2014 30 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại theo tháng năm 31 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi 33 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo giống 35 4.3 So sánh hiệu lực điều trị hai loại thuốc 36 4.4 Sơ hoạch toán thuốc thú y 37 v Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tài liệu dịch III Tiếng nƣớc vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm Cs : Cộng E.coli : Escherichia coli Kg : Kilogam Ml : Mililit Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh TT : Thể trọng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp có truyền thống lâu đời Tuy nhiên trƣớc xu chung giới, nƣớc ta phấn đấu để trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Đứng trƣớc xu đổi đất nƣớc, sản xuất nông nghiệp chuyển cách mạnh mẽ, nhƣng chuyển biến mạnh mẽ không kể đến ngành chăn nuôi, Ngành chăn nuôi phát triển ngày mạnh với nhiều hình thức, quy mô khác nhau, từ chăn nuôi theo hộ gia đình đến mô hình chăn nuôi theo mô hình trang trại với số lƣợng vật nuôi lớn Chăn nuôi ngày chiếm vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy phát triển chung đất nƣớc Đời sống nhân dân đƣợc nâng cao nhu cầu tăng, nhu cầu thực phẩm lớn, thịt lợn Để đáp ứng nhu cầu xu phát triển mới, ngành chăn nuôi lợn cần đƣợc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật phù hợp điều kiện chăn nuôi nƣớc ta Lợn loại động vật ăn tạp sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn, đặc biệt khả tiêu hóa thức ăn thô xanh tốt Tuy nhiên với điều kiện nƣớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho dịch bệnh phát triển công đàn lợn làm cho ngƣời chăn nuôi gặp không khó khăn dịch bệnh gây Dịch bệnh làm giảm khả sinh trƣởng phát triển đàn lợn, giảm xuất chăn nuôi Một bệnh thƣờng gặp gây nhiều thiệt hại chăn nuôi bệnh phân trắng lợn con, bệnh phổ biến xảy hầu hết vùng miền nƣớc, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nhƣ trang trại Mặc dù nhà khoa học nhƣ ngƣời chăn nuôi, luôn phải tìm tòi áp dụng tiến kỹ thuật phòng chống dịch bệnh có nhiều biện pháp để hạn chế loại bệnh này, nhƣng xảy gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Từ thực trạng trên, để hạn chế tác hại bệnh phân trắng lợn tiến hành tìm hiểu đề tài : “Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại chăn nuôi CP- Mỹ Đức- Hà Nội so sánh hiệu lực hai loại thuốc Baytril max Lincospecto.ject ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại chăn nuôi CP- Mỹ Đức- Hà Nội - Xác định tỷ lệ nhiễm theo tháng tuổi, theo tính biệt, theo lứa tuổi - So sánh hiệu điều trị hai loại thuốc 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Tìm hiểu bệnh phân trắng lợn vận dụng kiến thức học nhà trƣờng vào thực tế để phòng trị bệnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Điều tra, theo dõi tổng hợp đƣợc tình hình nhiễm bệnh, khuyến cáo ngƣời chăn nuôi biện pháp phòng điều trị bệnh phân trắng lợn cách hiệu 29 - Thiến lợn: đực sau đẻ đƣợc ngày tiến hành thiến, tham gia thiến 115 con, an toàn 115 con, đạt 100% Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dụng Số lƣợng công việc (con) Kết (an toàn, khỏi, đạt) Số lƣợng Tỷ lệ (%) (con) Công tác tiêm phòng An toàn Lở mồm long móng 47 47 100 Khô thai 45 45 100 Dịch tả 50 50 100 Tai xanh 46 46 100 Công tác điều trị Khỏi Tụ huyết trùng 5 100 Bại liệt sau đẻ 75 Ghẻ 12 12 100 Viêm màng phổi 15 13 86,66 Viêm tử cung 28 28 100 Phân trắng 164 164 100 An toàn, đạt Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn 20 20 100 Thiến lợn đực 115 115 100 Mài nanh, cắt đuôi 225 225 100 Tiêm sắt lợn 210 210 100 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 32 30 93,75 30 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn trại chăn nuôi CP - Mỹ Đức - Hà Nội 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm từ 2012 – 2014 Trong trình tiến hành điều tra đề tài kế thừa số liệu thu đƣợc kết tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn từ năm 2012 đến năm 2014 Kết đƣợc trình bày bảng 4.2 Qua bảng 4.2 ta thấy: + Năm 2012: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng 35,67% Tỷ lệ chết 4,17% + Năm 2013: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng thấp hơn so với năm 2012 34,00% tỷ lệ chết giảm so với năm 2012 4, 11% + Năm 2014 tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giảm đáng kể so với năm 2012 2013 30,90% tỷ lệ chết giảm 3,97% Bảng 4.2.Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm Diễn giải Số Số mắc điều tra bệnh (con) (con) 2012 2150 2013 Tỷ Lệ Số chết Tỷ Lệ (%) (con) (%) 767 35,67 32 4,17 2500 850 34,00 35 4,11 2014 2200 680 30,90 27 3,97 Tổng 6850 2297 33,53 94 4,09 Năm Tỷ lệ đàn lợn theo mẹ bị mắc bệnh cao, chiếm 33,53% tổng đàn điều tra trại Đó nhiều nguyên nhân gây ra: thay đổi bất thƣờng nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi cao, vệ sinh thý y không tốt… làm giảm sức đề kháng lợn con, vi khuẩn E coli phát triển mạnh gây bệnh phân trắng Do giai đoạn nguồn dinh dƣỡng chủ yếu lợn sữa mẹ, lợn mẹ bị thay đổi phần ăn cách đột ngột gây ảnh hƣởng 31 lớn tới chất lƣợng sữa Mặt khác, cấu tạo hệ tiêu hóa lợn chƣa hoàn thiện nên lợn dễ bị rối loạn tiêu hóa, từ làm giảm sức đề kháng Vi khuẩn E coli tăng cƣờng hoạt động gây bệnh phân trắng Qua điều tra thấy mức độ cảm nhiễm mầm bệnh cá thể khác nhau, cá biệt có đàn có tỷ lệ mắc bệnh lên tới 100% ( thƣờng đàn còi cọc, sữa mẹ kém, khâu vệ sinh thú y không tốt đẻ vào ngày mƣa ẩm ƣớt) Bên cạnh có nhiều đàn có từ mắc bệnh phân trắng Đó Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới, nóng ẩm mƣa nhiều điều kiện thuận lợi cho nhiều mầm bệnh phát triển Theo nghiên cứu nhiều tác giả cho E.coli loại vi khuẩn thƣờng trực thể lợn nhƣ lợn trƣởng thành, sức đề kháng vật bị giảm yếu tố stress, chúng phát triển gây bệnh Qua đó, kết luận rằng: khác quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng lợn nái sinh sản ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại theo tháng năm Chúng tiến hành điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng Thời gian từ tháng đến tháng có chuyển giao mùa xuân sang hè, vậy, điều kiện khí hậu tháng có khác ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lợn khác Kết đƣợc trình bày bảng 4.3 nhƣ sau Từ tháng – năm 2015, theo dõi 797 lợn, có 164 mắc bệnh phân trắng lợn con, chiếm tỷ lệ 20,57%; chết, chiếm tỷ lệ 4,26% kết cho thấy đƣợc tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại tƣơng đối thấp 32 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Diễn giải Số Số điều tra mắc bệnh (con) (con) 268 53 19,77 3,77 312 67 21,47 4,47 217 44 20,27 4,54 Tổng 797 164 20,57 4,26 Tháng Tỷ Lệ (%) Số chết (con) Tỷ Lệ (%) Tháng 3: theo dõi 268 lợn, có 53 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 19,77%, lợn chết, chiếm tỷ lệ chết 3,77% Tháng 4: theo dõi 312 lợn, có 67 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 21,47%, lợn chết, chiếm tỷ lệ chết 4,47% Tháng 5: theo dõi 217 lợn, có 44 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 20,27%, lợn chết, chiếm tỷ lệ chết 4,54% Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ chênh lệch rõ rệt qua tháng năm Tỷ lệ mắc bệnh qua tháng 3, 4, tƣơng ứng 19,77%; 21,47%; 20,27% Theo Sử An Ninh (1993) [5] nhận xét: lạnh ẩm yếu tố nguyên nhân hàng đầu hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn tăng thời tiết thay đổi đột ngột hay vào giai đoạn giao mùa năm Từ phải có biện pháp chủ động để hạn chế tai hại thời tiết để giảm tỷ lệ mắc bệnh, việc điều chỉnh khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm đƣợc yếu tố bất lợi môi trƣờng tự nhiên đến thể gia súc, hạn chế hoạt động vi khuẩn sinh vật môi 33 trƣờng, chủ động che chắn chuồng trại bạt trƣớc trời mƣa, đổi gió, tăng thêm bóng đèn sƣởi ngày đông trời giá rét Cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng cho lợn mẹ để đủ lƣợng sữa nuôi Nhƣ vậy, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua tháng có chênh lệch không rõ rệt Điều đƣợc giải thích: Tháng 3, 4, có thay đổi thời tiết nhƣ có mƣa phùn, độ ẩm cao Nhƣng chuồng trại đƣợc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, yếu tố thời tiết ảnh hƣởng đến tiểu vùng khí hậu chuồng trại, hạn chế đƣợc tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi Trong trình theo dõi phân lợn lứa tuổi để kiểm tra so sánh tỷ lệ mắc bệnh cụ thể: sơ sinh (SS) - ngày tuổi, - 14 ngày tuổi, 15 21 ngày tuổi Kết đƣợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi Diễn giải Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) SS - 267 56 20,97 3,57 - 14 255 73 28,62 5,47 15 - 21 275 35 12,75 2,58 Tổng 797 164 20,57 4,26 Tuổi lợn (ngày) Từ bảng 4.4 cho thấy: độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác nhau, cụ thể: 34 Từ ss - ngày tuổi, theo dõi 267 con, thấy có 56 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 20,97%; có chết, chiếm tỷ lệ 3,57% Từ - 14 ngày tuổi, theo dõi 255 con, có 73 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 28,62%, có chết, chiếm tỷ lệ 5,47% Từ 15 - 21 ngày tuổi, theo dõi 275 con, có 35 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 12,57%, có chết, chiếm tỷ lệ 2,58% Nhƣ vậy, tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng cao từ - 14 ngày (với tỷ lệ mắc 28,62% tỷ lệ chết 5,47%), lứa tuổi ss - ngày (với tỷ lệ mắc 20,97% tỷ lệ chết 3,57%), thấp độ tuổi 15 - 21 ngày(với tỷ lệ mắc 12,57%, tỷ lệ chết 2,58%) Theo lợn tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao số nguyên nhân sau: - Do tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần dinh dƣỡng hàm lƣợng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu Lúc lợn không đƣợc sữa mẹ cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng kháng thể nhƣ sữa đầu nữa, thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chƣa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trƣờng - Do giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, xung quanh chuồng Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần thứ giảm sút đồng thời dƣới thay đổi bất lợi môi trƣờng làm cho bệnh có điều kiện phát triển Đối với tuần tuổi thứ (từ SS - ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh thấp so với tuần thứ hai Do giai đoạn lợn hoàn toàn phụ thuộc vào lợn mẹ, nên tác động xấu vi sinh vật chủ yếu mà chủ yếu khí hậu, thời tiết, điều kiện xung quanh, thức ăn đặc biệt sữa mẹ truyền sang Mặt khác, hàm lƣợng kháng thể có sữa đầu cao, lợn 35 sau sinh đƣợc bú sữa đầu nên nhận đƣợc kháng thể từ mẹ sang Do mà sức đề kháng lợn tốt hơn, ổn định so với giai đoạn tuần tuổi thứ hai Tuy nhiên, lợn không đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng tốt dễ nhiễm bệnh thay đổi môi trƣờng sống đột ngột từ bụng mẹ cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chƣa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Ở tuần tuổi thứ (từ 15 - 21 ngày tuổi) tỷ lệ mắc bệnh thấp so với tuần tuổi, với tỷ lệ mắc 12,75%, tỷ lệ chết chiếm 2,58% Ở giai đoạn lợn dần thích ứng với điều kiện môi trƣờng, sức đề kháng thể đƣợc củng cố nâng cao Mặt khác sang tuần thứ trở lên lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dƣỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa đƣợc thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trƣờng, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế đƣợc nguyên nhân gây bệnh giai đoạn tuần tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu Đào Trọng Đạt (1996) [1]: bệnh phát triển mạnh 10 ngày đầu lợn 20 ngày tuổi trở lên tỷ lệ mắc thấp Nhƣ vậy, lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động môi trƣờng Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống song tỷ lệ mắc bệnh cao Chúng ta có biện pháp phòng bệnh hiệu tạo kiểu khí hậu chuồng nuôi thật tốt Trong có độ ẩm thích hợp 75 - 85%, nhiệt độ 340C tuần đầu, 31 - 320C tuần thứ hai Nếu ta làm tốt đƣợc khâu xử lý nhiệt độ tỷ lệ mắc bệnh tuần tuổi giảm bớt, phải ý tới việc tiêm bổ sung Dextran Fe để chống thiếu máu suy dinh dƣỡng cho lợn 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo giống Trong thời gian thực tập theo dõi điều tra thu thập đƣợc kết đƣợc trình bày bảng 4.5 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo giống Landrace Số theo dõi (con) 415 Số mắc bệnh (con) 90 Tỷ lệ (%) 21,68 Yorkshire 382 74 19,37 Tổng 797 164 20,57 Giống Qua kết điều tra bảng ta thấy đƣợc tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn có thay đổi theo giống Giống Landrace số điều tra 415 con, tỷ lệ lợn mắc bệnh cao chiếm 21,68% Trong giống Yorkshire tổng số điều tra 382 con, tỷ lệ mắc 19,37% Với kết nhƣ giống lợn yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh, lợn Landrace mắc bệnh nhiều lợn thích nghi với môi trƣờng sống hơn, thời tiết khí hậu, phƣơng thức nuôi dƣỡng chƣa phù hợp, yếu tố tác động đến thể vật, sức đề kháng đề kháng thể giảm dần dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao lên Giống lợn Yorkshire có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh tốt, khả thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam Cho nên, giống Yorkshire có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp 4.3 So sánh hiệu lực điều trị hai loại thuốc Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 cho thấy: hai phác đổ điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết khác Sử dụng thuốc Baytrilmax điều trị bệnh bệnh phân trắng lợn cho 82 với thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi 100% Trong tổng 82 điều trị có tái nhiễm, tỷ lệ 3,66%; điều trị ngày Sử dụng thuốc Lincospecto.ject điều trị bệnh bệnh phân trắng lợn cho 82 với thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi 100%, Trong tổng số 82 điều trị có tái nhiễm, tỷ lệ 8,54%; điều trị ngày 37 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Diễn giải Số lợn mắc bệnh Đơn vị Lô I Lô II Con 82 82 Baytrilmax Lincospecto.ject Kháng sinh điều trị Liều lƣợng ml ml/10kgTT ml/10kgTT Số lợn điều trị lần Con 82 82 Thời gian điều trị Ngày Số lợn khỏi Con 82 82 Tỷ lệ khỏi % 100 100 Số lợn tái nhiễm Con Tỷ lệ tái nhiễm % 3,66 8,54 Số lợn điều trị lần Con Thời gian điều trị Ngày Số khỏi Con % 100 100 Tỷ lệ khỏi Nhƣ vậy, hai phác đồ cho hiệu điều trị khỏi cao (100%), nhƣng tỷ lệ tái nhiễm thuốc Baytrilmax thấp tỷ lệ tái nhiễm thuốc sử dụng Lincospeco.ject, thời gian điều trị bệnh bệnh phân trắng lợn thuốc Lincospecto.ject dài thuốc Baytrilmax Kết cho thấy việc sử dụng thuốc Baytrilmax để điều trị bệnh hợp lý thuốc đƣợc đƣa vào sử dụng, thuốc Lincospecto.ject tỷ lệ khỏi 100%, sử dụng lâu nên thời gian điều trị kéo dài yếu tố làm cho việc điều trị bệnh bệnh phân trắng lợn kéo dài 4.4 Sơ hoạch toán thuốc thú y Để có sở nhằm kết luận đầy đủ hiệu sử dụng hai loại thuốc tiến hành hạch toán sơ chi phí thuốc thú y cho lợn 38 Bảng 4.7 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh phân trắng cho lợn Đơn vị Phác đồ Phác đồ Ngày Baytril Max ml - Lincospecto.ject ml - Đồng/ml 3.000 2.500 VNĐ 9.000 10.000 ml Đồng/ml 500 500 Thành tiền VNĐ 1.500 2.000 Tổng chi phí thuốc/con VNĐ 10.500 12.000 Diễn giải Thời gian điều trị Đơn giá Thành tiền (VNĐ) B.complex Đơn giá Bảng 4.7 cho thấy: chi phí thuốc thú y Lô I (10.500đ/con) thấp so với Lô II (12000đ/con), nhƣ chênh lệch không lớn nhƣng xét qua mô hình chăn nuôi lớn trại số tiền nhiều Từ kết thấy sử dụng thuốc (Baytril max + B.complex - C) đem lại hiệu cao thời gian điều trị ngắn so với sử dụng thuốc (Lincospecto.ject + B.complex - C0), nhƣ khuyến cáo ngƣời chăn nuôi nên sử dụng thuốc Baytrilmax vừa tốt lại có hiệu cao, giảm chi phí thời gian điều trị 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại chăn nuôi phát triển Bình Minh – Mỹ Đức – Hà Nội để điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thực quy trình phòng, trị bệnh, có số kết luận sau: * Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại tƣơng đối cao chiếm 20,57 % * Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm tháng chiếm 19,77 %, tháng chiếm 21,47 % tháng chiếm 20,27 % * Tỷ lệ mắc bệnh giống lợn Landrace 21,68 % cao so với lợn Yorkshire 19,37 % * Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi giai đoạn từ 14 ngày tuổi mắc cao (28,62%), giai đoạn ss - ngày tuổi (20,97%) thấp từ 15 - 21 ngày tuổi (12,75%) * Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai phác đồ tốt (100%) Nhƣng thời gian điều tri thuốc Lincospecto.ject kéo dài thuốc Baytrilmax * Sử dụng phác đồ I (Baytrilmax +B.complex-C) cho tổng chi phí/1 lợn (10.500 VNĐ) thấp hơn, đem lại hiệu kinh tế cao dùng phác đồ II (Lincospecto.ject +B.complex-C) cho tổng chi phí/1 lợn (12.000 VNĐ ) 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại phát triển Bình Minh, mạnh dạn đƣa số đề nghị để hạn chế tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng có đánh giá sâu xắc bệnh: 40 - Cần phân lập xác định vi khuẩn E Coli để làm rõ vai trò bệnh phân trắng lợn - Cần làm kháng sinh đồ từ chủng vi khuẩn phân lập đƣợc để xác định kháng sinh mẫn cảm giúp điều trị bệnh phân trắng lợn tốt - Thử nghiệm phác đồ điều trị nhằm rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế ảnh hƣởng bệnh đến hiệu chăn nuôi - Về công tác vệ sinh thú y cần đẩy mạnh đảm bảo vệ sinh khu vực chuồng thƣờng xuyên liên tục - Đẩy mạnh công tác chăm sóc, phòng bệnh để tăng cƣờng sức đề kháng cho vật nuôi - Sử dụng thuốc Baytril Max để điều trị bệnh phân trắng lợn để đem lại hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phƣơng (1996) “Nguyên nhân biện pháp điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc, gia cầm, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Sỹ Lăng cs (1995), Bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông nghiệp Trƣơng Quang Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Sử An Ninh (1981), “Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Phƣớc (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dành cho cao học), Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái nguyên 12 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra số ảnh hƣởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 14 Bùi Trung Trực cs (2004),”Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 1/2004 15 Nguyễn Phƣơng Tƣơng, Trần Diễn Uyên (2000), Sử dụng thuốc biệt dược thú y, tập I, Nxb Nông Nghiệp 16 Trịnh Thị Vinh (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Hữu Vũ cs (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp II Tài liệu dịch 18 Barbara Straw (Nguyễn Văn Trí, Trần Văn Bình dịch) (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn III Tiếng nƣớc 19 Erwin inM Kohrler (1996),” Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs”, Vet Microbiol, p 7-18 20 Glawsschning E Bacher H (1992), ‘‘The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs’’ 12th IPVS congress, August 17-22, 182 21 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, p.918 – 927 22 Laval A, ‘‘Incidence des Enterites pore’’, Báo cáo tại: “Hội thảo thú y bệnh lợn” Cục thú y Hà Nội ngày 14/11/1997 23 Pensaert MB de Bouck P.A (1978), “New coronavirus – like particleassociatedwith diarrhea in swine”, Arch Virol, p 58; p 243-247 24 Smith.R.A Nagy Band Feket Pzs, the transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production, J Gen Microbiol.47p 153 – 161 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Thọ Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Th.S La Văn Công [...]... Mỹ Đức - Hà Nội 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con tại trại chăn nuôi CP Mỹ Đức - Hà Nội - So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Baytril max và Lincospecto.ject 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con qua các năm - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con qua các tháng trong năm - Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo tuổi lợn - Tỷ lệ lợn con mắc. .. con mắc bệnh phân trắng theo giống - Hiệu lực điều trị phân trắng lợn con của hai loại thuốc Baytril max và Lincospecto.ject 21 - Chi phí thuốc thú y trong quá trình điều trị bệnh phân trắng lợn con 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp điều tra - Điều tra trực tiếp: lâ ̣p phiế u điề u tra trƣ̣c tiế p trên đàn l ợn con tại trại chăn nuôi CP - Mỹ Đức - Hà Nội - Điều tra gián tiếp: điều tra qua... chiết xuất từ con vật đã khỏi bệnh để dùng phòng và điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng do E.coli, sản phẩm có tên là kháng thể E.coli do Hanvet sản xuất *Điều trị bệnh Trên thực tế có rất nhiều loại thuốc kháng sinh đƣợc dùng để điều trị bệnh phân trắng lợn con Nhƣng ở đây chúng tôi tiến hành điều tra hiệu lực điều trị bệnh của 2 loại thuốc Baytril max và Lincospecto.ject tại trại chăn nuôi phát triển... và chăn nuôi lợn là ngành kinh tế mũi nhọn của kinh tế hộ gia đình Do ảnh hƣởng của bệnh phân trắng ở lợn con làm giảm chất lƣợng của giống và hiệu quả nên rất nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực chăn nuôi đã có công trình nghiên cứu nhằm đƣa ra các giải pháp khắc phục phòng chống bệnh lợn con phân trắng Nhƣng hiệu quả chƣa cao vì bệnh tiến triển hết sức phức tạp đồng thời nhóm E coli gây bệnh phân trắng. .. tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh phân trắng ở lợn con - Lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi CP - Mỹ Đức - Hà Nội 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu - Từ 2/3/2015 đến 24/5/2015 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu - Tại trại chăn nuôi CP - Mỹ. .. có nhiều chủng và có thể biến chủng Trƣơng Quang Lăng (2000) [6] cho biết: Bệnh phân trắng lợn con là hội chứng lâm sàng phức tạp, đặc điểm là viêm dạ dày ruột, ỉa chảy phân trắng và gầy sút rất nhanh Ở nƣớc ta lợn con mắc bệnh phân trắng rất phổ biến, trong các cơ sở chăn nuôi tỉ lệ mắc bệnh từ 25 - 100% Lê Văn Phƣớc (1997) [7] cho rằng: nhiệt độ ảnh hƣởng đến căn bệnh là rất lớn, bệnh có thể biến... 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [6], lợn con từ khi sơ sinh có khả năng sinh trƣởng và phát triển nhanh Qua nghiên cứu, thí nghiệm và thực tế cho thấy khối lƣợng lợn con cai sữa lúc 2 tháng tuổi gấp 12 - 14 lần so với khối lƣợng lợn con sơ sinh, nếu đem so sánh với các loại gia súc khác thì tốc độ sinh trƣởng của lợn con nhanh... lệ chết (%) = Tổng số con mắc bệnh x 100 23 - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Tổng số con khỏi bệnh Tổng số con điều trị - Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi (%) = x 100 Số con mắc bệnh ở mỗi lứa tuổi x 100 Tổng số con theo dõi ở lứa tuổi tƣơng ứng 24 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất Đƣợc sự giúp đỡ của cán bộ tại trại và thầy giáo hƣớng dẫn cùng với sự nỗ lực của bản thân Trong thời... dextran - B12 10% tiêm cho lợn con vào ngày thứ 3 và ngày thứ 10 sau khi sinh với liều 2 ml /con, cũng cho hiệu quả phòng bệnh cao Tiêm Multivit - forte hay B.complex với liều 3 - 5 ml /con nhằm cung cấp khoáng và vitamin, tăng cƣờng sức đề kháng cho lợn con giúp lợn con tăng cƣờng sức chống chịu với bệnh tật nhất là bệnh lợn con ỉa phân trắng Hiện nay ngƣời chăn nuôi cũng có thể sử dụng vacxin phòng bệnh. .. Hemoglobin trong máu của lợn con giảm Để hạn chế sự giảm sinh trƣởng chúng ta cần tập ăn sớm cho lợn con và tiêm bổ sung Dextran-Fe cho lợn con vào 3 ngày tuổi và 10 ngày tuổi.Do khả năng sinh trƣởng và phát triển nhanh nên khả năng đồng hóa và trao đổi chất của lợn diễn ra rất mạnh Ở lợn con 21 ngày tuổi mỗi ngày có thể tích lũy đƣợc 9 - 14 g protein/ 1 kg khối lƣợng, nhƣng lợn trƣởng thành chỉ tích lũy

Ngày đăng: 19/05/2016, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phương (1996) “Nguyên nhân và biện pháp điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và biện pháp điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng"”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng học gia súc, gia cầm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng học gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Năm: 1995
3. Phạm Sỹ Lăng và cs (1995), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp điều trị, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp điều trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Trương Quang Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Quang Lăng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
5. Sử An Ninh (1981), “Kết quả tìm hiểu bước đầu nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phòng bệnh lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tìm hiểu bước đầu nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phòng bệnh lợn con phân trắng
Tác giả: Sử An Ninh
Năm: 1981
6. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
7. Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn con phân trắng”
Tác giả: Lê Văn Phước
Năm: 1997
8. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, tập 1, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở động vật nuôi
Tác giả: Đoàn Thị Băng Tâm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1987
9. Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội khoa gia súc
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
10. Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dành cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Phan Đình Thắm
Năm: 1995
11. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học động vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Năm: 2006
12. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1985
13. Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra một số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của E. coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra một số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của "E. coli" phân lập từ bệnh lợn con phân trắng”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu
Năm: 1995
14. Bùi Trung Trực và cs (2004),”Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. Coli”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. "Coli”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Bùi Trung Trực và cs
Năm: 2004
15. Nguyễn Phương Tương, Trần Diễn Uyên (2000), Sử dụng thuốc và biệt dược thú y, tập I, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc và biệt dược thú y
Tác giả: Nguyễn Phương Tương, Trần Diễn Uyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
16. Trịnh Thị Vinh (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn nái và lợn con
Tác giả: Trịnh Thị Vinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
17. Nguyễn Hữu Vũ và cs (2000), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp.II. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Hữu Vũ và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. II. Tài liệu dịch
Năm: 2000
18. Barbara Straw (Nguyễn Văn Trí, Trần Văn Bình dịch) (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.III. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi lợn
Tác giả: Barbara Straw (Nguyễn Văn Trí, Trần Văn Bình dịch)
Năm: 2001
19. Erwin inM. Kohrler (1996),” Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of 4 to 5 week old pigs”, Vet. Microbiol, p. 7-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vet. Microbiol
Tác giả: Erwin inM. Kohrler
Năm: 1996
20. Glawsschning E. Bacher H (1992), ‘‘The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs’’. 12 th IPVS congress, August 17-22, 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs’’
Tác giả: Glawsschning E. Bacher H
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN