1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của gà mắc bệnh đầu đen tại thái nguyên và so sánh hiệu lực của 2 phác đồ điều trị

76 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 615,29 KB

Nội dung

69 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUYẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA GÀ MẮC BỆNH ĐẦU ĐEN (HISTOMONIASIS) TẠI THÁI NGUYÊN VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn ni thú y : 41 - TY : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhờ nỗ lực thân quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè; động viên khích lệ gia đình em hồn thành luận văn Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn TS Phan Thị Hồng Phúc tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Trương Thị Tính giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí để em thực hồn thành cơng tác nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyến 70 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo nhà trường, thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại kiến thức, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời khoảng thời gian giúp sinh viên tạo cho khả tự lập, khả tự tin vào thân, lòng yêu nghề, có tác phong làm việc đắn, có lối sống lành mạnh, có lực làm việc để đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn tiếp nhận sở thực tập, em tiến hành thực tập với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen (Histomoniasis) tai Thái Nguyên so sánh hiệu lực phác đồ điều trị” Trong thời gian thực tập, em nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo địa phương, toàn thể người dân bảo tận tình giáo hướng dẫn, cố gắng, nỗ lực thân, em hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế cịn thiếu, kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo, đóng góp bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số huyện tỉnh Thái Nguyên 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen 36 Bảng 4.3 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen Thái Nguyên 38 Bảng 4.4 Kết gây nhiễm bệnh đầu đen cho gà 41 Bảng 4.5 Thời gian gà xuất triệu chứng lâm sàng sau gây nhiễm 44 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen sau gây nhiễm 47 Bảng 4.7 Kết theo dõi gà chết sau gây nhiễm 52 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể gà sau gây nhiễm 55 Bảng 4.9 Bệnh tích vi thể gà sau gây nhiễm 56 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện hẹp 58 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện rộng 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số huyện tỉnh Thái Nguyên 35 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT (-) ADN Cs g GOT HE : Không xuất : Acid Deoxyribo Nucleic : cộng : gam : Glutamicoxalacetic transaminase : Hemotoxilin - Eosin H meleagridis : Histomonas meleagridis H gallinarum Kg KGN LDH ml Nxb pp PCR TT Tr µm : Heterakis gallinarum : ki lô gam : Không gây nhiễm : Lactic dehydrogenase : mililít : Nhà xuất : trang : polymerase chain reaction : thể trọng : trang : micromet MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.1.1 Vị trí đơn bào Histomonas meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh 2.1.1.2 Hình thái học lồi Histomonas meleagridis 2.1.1.3 Phương thức truyền lây Histomonas meleagridis 2.1.1.4 Vòng đời Histomonas meleagridis 13 2.1.1.5 Nuôi cấy đơn bào H.meleagridis 13 2.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 14 2.1.2.1 Lịch sử bệnh 14 2.1.2.2 Những thiệt hại kinh tế bệnh Histomonosis gây 15 2.1.2.3 Dịch tễ học bệnh đầu đen (Histomonosis) gia cầm 17 2.1.2.4 Cơ chế sinh bệnh 19 2.1.2.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh đầu đen 20 2.1.2.6 Chẩn đoán 23 2.1.2.7 Phòng, trị bệnh đầu đen cho gà 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây 28 3.3.1.1 Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà nuôi tỉnh Thái Nguyên 28 3.3.1.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen gà gây nhiễm 28 3.3.2 Đánh giá hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen 28 3.3.2.1 Đánh giá hiệu lực thuốc diện hẹp 28 3.3.2.2 Đánh giá hiệu lực thuốc diện rộng 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Nghiên cứu bệnh đầu đen gà Thái Nguyên 29 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây nhiễm gà 29 3.4.2.1 Gây nhiễm bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis cho gà thí nghiệm 29 3.4.2.2 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm 30 3.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm 30 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu lực số thuốc trị bệnh đầu đen cho gà 32 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây 33 4.1.1 Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà nuôi tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1.1 Tình hình nhiễm H meleagridis gà số huyện tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1.2 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen tỉnh Thái Nguyên 35 4.1.1.3 Bệnh tích gà bị bệnh đầu đen địa phương 38 4.1.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen gây nhiễm 40 4.1.2.1 Khả gây bệnh H meleagridis gà qua đường 40 4.1.2.2 Thời gian xuất triệu chứng lâm sàng gà gây nhiễm 43 4.1.2.3 Triệu chứng gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm 46 4.1.2.4 Thời gian chết gà sau gây nhiễm 52 4.1.2.5 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm 55 4.1.2.6 Bệnh tích vi thể manh tràng gan gà bị bệnh gây nhiễm 56 4.2 Đánh giá hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen 57 4.2.1 Đánh giá hiệu lực thuốc diện hẹp 57 4.2.2 Đánh giá hiệu lực thuốc diện rộng 59 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.1.1 Về tình hình gà bị bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây nuôi tỉnh Thái Nguyên 62 5.1.1.1 Về tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số huyện tỉnh Thái Nguyên 62 5.1.1.2 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen tỉnh Thái Nguyên 62 5.1.1.3 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen Thái Nguyên 62 5.1.2 Khả gây bệnh đơn bào H meleagridis gà gây nhiễm 62 5.1.2.1 Khả gây bệnh H meleagridis gà qua đường 62 5.1.2.2 Thời gian xuất triệu chứng lâm sàng gà gây nhiễm 62 5.1.2.3 Triệu chứng gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm 63 5.1.2.4 Thời gian chết gà sau gây nhiễm 63 5.1.2.5 Bệnh tích gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm 63 5.1.3 Về đánh giá hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen 63 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I Tài liệu tiếng Việt 65 II Tài liệu tiếng Anh 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đường công nghiệp hóa, đại hóa tiến tới xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước ta có nhiều sách phát triển kinh tế có ngành chăn ni Nhờ ngành chăn ni có nhiều bước phát triển đáng kể, đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế quốc dân Trong ngành chăn ni gia cầm chiếm vị trí quan trọng với ưu mà ngành chăn ni khác khơng có Theo kết điều tra thời điểm 01/10/2012 Tổng cục thống kê, tổng đàn gia cầm nước ta có 308,5 triệu con, giảm 4,4% so với kì năm 2011 Trong đàn gà có 223,7 triệu con, giảm 3,86% Tuy nhiên, sản lượng thịt gia cầm giết bán tăng 4,8%, sản lượng trứng tăng 5,8% Tuy nhiên ngành chăn ni gia cầm gặp khó khăn định, đặc biệt dịch bệnh xảy nhiều, thường xuyên có bệnh ký sinh trùng Do nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun kim gà nói riêng phát triển, kéo theo phát triển bệnh đơn bào H meleagridis gây Bệnh đơn bào H meleagridis (bệnh đầu đen) gà xuất nhiều địa phương, đặc biệt địa phương chăn nuôi gà gà tây theo lối tập trung công nghiệp Bệnh gây tác hại đáng kể địa phương làm giảm hiệu kinh tế người chăn nuôi gà Bệnh đầu đen bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gà gà tây đơn bào H meleagridis gây Bệnh biểu bất thường da vùng đầu, ban đầu có màu xanh tím, sau nhanh chóng trở lên thâm đen nên có tên bệnh đầu đen Bệnh có bệnh tích đặc trưng như: Viêm hoại tử tạo mủ ruột thừa gan, thể trạng xấu, da vùng đầu mào tích thâm đen Gà bệnh chết rải rác thường chết ban đêm, mức độ chết không ạt tượng chết kéo dài, gây cho người chăn nuôi cảm giác bệnh không nguy hiểm Thực chất cuối gà chết đến 85 - 95% Mặc dù vậy, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu bệnh đầu đen gà, chưa có quy trình phịng, trị bệnh hiệu Mặt khác, số tỉnh chăn nuôi nhiều gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, năm gần liên tục xuất bệnh đầu đen đàn gà nuôi thả vườn, tỷ lệ chết cao gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc khống chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi gà, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen (Histomoniasis) Thái Nguyên so sánh hiệu lực phác đồ điều trị ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà ni tỉnh Thái Ngun - Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gây nhiễm gà - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà - Nghiên cứu hiệu lực phác đồ điều trị, từ khuyến cáo người dân sử dụng điều trị đạt kết cao 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm bệnh lý, lâm sàng quy trình phịng trị bệnh đầu đen cho gà, có số đóng góp cho khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để đề biện pháp phịng, trị bệnh có hiệu quả, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra; góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy ngành chăn nuôi gà phát triển 54 thường Trong đó, gây nhiễm qua hậu mơn với liều ml/gà, thời gian xuất gà chết sớm dao động từ ngày thứ - 10, muộn ngày thứ 19 – 21 sau gây nhiễm Sở dĩ đạt kết gây nhiễm trực tiếp hậu môn đơn bào H meleagridis chịu tác động dịch tiết đường tiêu hóa nồng độ pH thấp dày, chúng nhanh chóng xâm nhập vào manh tràng gan, sinh sản, tác động gây viêm, vật sốt cao, kiệt sức chết Do vậy, gây nhiễm hậu môn, gà chết sớm tỷ lệ chết cao so với gà gây nhiễm qua đường miệng Tương tự, liều ml ml/gà, gây nhiễm qua hậu môn gà chết sớm, sau gây nhiễm - ngày muộn từ 13 -16 ngày, gây nhiễm qua đường miệng gà chết muộn hơn, từ 25 - 29 ngày sau gây nhiễm Như vậy, liều gây nhiễm cao thời gian xuất triệu chứng sớm ngược lại Horton-Smith Long (1955, 1956) [22] làm nhiều thí nghiệm gây nhiễm cách cho gà khỏe nuốt trực tiếp gan huyễn dịch manh tràng gà bệnh nặng, ông phát H meleagridis sống sót với tỷ lệ thấp qua đường tiêu hóa nồng độ pH thấp McDougald LR, Fuller L (2005) [32], nghiên cứu lây nhiễm trực tiếp cách đưa qua lỗ huyệt cho gà tuần tuổi tổn thương gan manh tràng nghiền nhỏ Kết thu được, 87,5% gia cầm gây nhiễm qua lỗ huyệt chết - 13 ngày Hauck R, Hafe HM (2013) [20], cho biết 10 năm qua, phương pháp gây nhiễm thông qua lỗ huyệt tiến hành cách phổ biến đạt độ tin cậy cao Trong hầu hết nghiên cứu liều gây nhiễm thường từ 10.000 100.000 đơn bào H meleagridis sử dụng, tỷ lệ tử vong gà gây nhiễm chiếm 70% Trong gà tử vong sớm xảy ngày thứ sau gây nhiễm muộn thường từ 13 - 15 ngày sau gây nhiễm Kết nghiên cứu tương đối phù hợp với nghiên cứu tác giả 55 4.1.2.5 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm Sau 45 ngày theo dõi, chúng tơi tiến hành mổ khám tồn gà cịn sống gà đối chứng, kết hợp với gà mổ khám sau chết trước đó, kiểm tra bệnh tích đại thể Kết thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể gà sau gây nhiễm Lơ Số gà mổ khám (con) Thí 144 nghiệm Đối chứng 24 Số gà có bệnh tích (con) 65 Kết theo dõi Tỷ lệ (%) Bệnh tích đại thể chủ yếu Manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng Gan thối hóa, có nhiều 45,14 nốt hoại tử, gan sưng to Ruột xuất huyết Lách sưng to Thận sưng Khơng xuất bệnh 0 tích Số gà (con) Tỷ lệ (%) 65 100 33 50,77 10 13,85 15,38 10,77 24 100 Bảng 4.8 cho thấy: lơ thí nghiệm (được gây nhiễm) mổ khám 144 gà có 65 gà có bệnh tích, chiếm tỷ lệ 45,14% Trong đó, lơ đối chứng mổ khám 24 gà khơng thấy gà có bệnh tích Trong số gà có bệnh tích bệnh tích tập trung chủ yếu gan manh tràng Ngoài ra, bệnh tích cịn xuất quan khác ruột, lách, thận, Cụ thể: 100% gà có bệnh tích manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng (vì quan ký sinh sinh sản đơn bào H meleagridis); 50,77% gà có bệnh tích gan sưng to, thối hóa, có nhiều nốt hoại tử; ruột xuất huyết (13,85%); lách sưng to (15,38%) thận sưng (10,77%) Như vậy, kết mổ khám bệnh tích gà gây nhiễm chúng tơi tương đối giống với kết mô tả Kemp R L Springer W T.(1978) [26]: Qua gây nhiễm xác định tổn thương manh trành 56 từ ngày thứ sau nhiễm Manh tràng bị viêm sưng, thành manh tràng dày lên gấp nhiều lần Sau dịch tiết có hồng cầu, bạch cầu, ký sinh trùng chất dịch từ thức ăn tích lại tạo thành kén rắn chắc, màu trắng giống mát Đơi cịn thấy manh tràng bị viêm loét, thủng, rò rỉ chất chứa gây viêm phúc mạc Tổn thương gan thường bắt đầu vào ngày thứ 10 Gan sưng to gấp - lần, viêm xuất huyết, hoại tử Những ổ hoại tử có màu vàng nhạt, ban đầu nhỏ, đường kính khoảng 0,5 cm, sau ổ hoại tử mở rộng sâu khắp gan Từ gan, ký sinh trùng đơn bào lây lan khắp thể Ngoài gan manh tràng người ta cịn tìm thấy H meleagridis dày tuyến, tá tràng, ruột già, tuyến tụy, túi Fabricius, thận, lách, tim, phổi, tuyến ức, não, tủy xương,… Qua kết nghiên cứu này, nhận thấy bệnh tích gà mắc bệnh gây nhiễm tương đối giống với bệnh tích gà mắc bệnh tự nhiên Từ đây, cung cấp phương pháp chẩn đốn xác kết luận nhanh chóng, tìm phương pháp điều trị hợp lý, làm giảm thiệt hại cho người chăn ni 4.1.2.6 Bệnh tích vi thể manh tràng gan gà bị bệnh gây nhiễm Thu thập khí quan gà nhiễm bệnh đầu đen (gan manh tràng) để làm bệnh tích vi thể theo quy trình cắt cúp tổ chức, thẩm đúc parafin, nhuộm Hematoxilin - Eosin quan sát để đọc qua kính hiển vi quang học với độ phóng đại 400 lần Kết kiểm tra bệnh tích vi thể thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Bệnh tích vi thể gà sau gây nhiễm Chỉ tiêu mẫu Manh tràng Gan Tính chung Số mẫu kiểm tra 12 12 24 Số mẫu có bệnh tích 12 12 24 Tỷ lệ (%) 100 100 100 Kết bảng 4.9 cho thấy: tiến hành kiểm tra bệnh tích vi thể với 24 mẫu (12 mẫu manh tràng 12 mẫu gan gà bệnh) thấy mẫu có biến đổi bệnh tích vi thể gà bị bệnh H meleagridis gây Khi quan sát qua kính hiển vi tiêu vi thể, biến đổi bệnh lý thể sau: 57 Bệnh tích vi thể manh tràng: tổn thương manh tràng điển hình Lớp niêm mạc bị phá hủy, hồn tồn cấu trúc biểu mơ ruột, cịn lại lớp hạ niêm mạc gắn với lớp áo Thay vào chất hoại tử bắt màu hồng tràn ngập đơn bào H meleagridis hình bầu dục, sáng điển hình Lớp hạ niêm mạc manh tràng có thâm nhiễm bạch cầu toan Bệnh tích vi thể gan: tế bào gan bị hoại tử đám lớn, bắt màu hồng đều, đám hoại tử có nhiều đơn bào H meleagridis hình bầu dục, hình trứng điển hình Ở vùng khác gan, tế bào gan bị thối hóa thâm nhiễm nhiều tế bào viêm, chủ yếu tế bào Heterophile đại thực bào Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Amarjit Singh cs (2008) công bố: thay đổi mô bệnh học gan manh tràng gà mắc bệnh đầu đen có xâm nhập tế bào viêm (các đại thực bào tế bào lympho), bên tế bào biểu mơ có thâm nhiễm đơn bào H meleagridis hình bầu dục 4.2 Đánh giá hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen 4.2.1 Đánh giá hiệu lực thuốc diện hẹp Tìm hiểu số phác đồ điều trị bệnh đầu đen thị trường nay, để đánh giá hiệu lực điều trị, tiến hành thử nghiệm điều trị diện hẹp cho gà mắc bệnh đầu đen tỉnh Thái Nguyên với phác đồ điều trị sau: Phác đồ I: - Bước 1: Tiêm bắp T.Avibrasin, liều ml/5 kg gà, lần/ngày, tiêm liên tục ngày - Bước 2: Cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: 1,5 - g T coryzin: 1,5 - g Super Vitamin: g Cả loại pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm Phác đồ II: - Bước 1: Tiêm bắp Macavet: ml/6 kg TT/1 lần Sau 48 tiêm mũi thứ 58 - Bước 2: Cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: 1,5 - g T coryzin: 1,5 - g T.Flox - C: 1,5 g Docyvit Thái Cả loại pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm Mỗi phác đồ sử dụng điều trị cho 15 gà bệnh Theo dõi 10 ngày sau điều trị gà khỏe lại, khỏi triệu chứng coi gà khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện hẹp Liều Đơn Phác Thuốc điều điều vị đồ trị trị tính - T.Avibrasin I - T cúm gia súc - T coryzin - Super Vitamin g g g Tiêm bắp lần/ngày, tiêm liên tục ngày Pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm 15 13 86,67 13,33 15 12 80,00 20,00 30 25 83,33 16,6 Tiêm bắp 1ml/6 ml lần/24 h, tiêm kg TT lần - Macavet II ml/5 ml kg TT Liệu trình điều trị Số gà Số khỏi Số gà gà Tỷ lệ Tỷ lệ chết điều triệu (%) (%) (con) trị chứng (con) (con) - T cúm gia súc - T coryzin - T.Flox - C - Docyvit Thái g 1,5 g g g Tính chung Pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm 59 Kết bảng 4.10 cho thấy: – Phác đồ I: Sau tiêm bắp cho 15 gà T.Avibrasin, liều 1ml/5 kg gà, lần/ngày, tiêm liên tục ngày, đồng thời kết hợp cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: g, T coryzin: g, Super Vitamin: g pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm Theo dõi sau 10 ngày dùng thuốc thấy gà chết chiếm tỷ lệ 13,33%, 13 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường không thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu lực điều trị đạt 86,67% – Phác đồ II: Sau tiêm bắp cho 15 gà bệnh Macavet: ml/ kg TT/1 lần Sau 48 tiêm mũi thứ 2, đồng thời kết hợp cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: g, T coryzin: g, T Flox - C: 1,5 g Docyvit Thái pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm Tiếp tục theo dõi sau 10 ngày thấy gà chết chiếm tỷ lệ 20,00% 12 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu lực điều trị đạt 80,00% Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét: sử dụng phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà cho kết tương đối cao hiệu điều trị phác đồ có chênh lệch khơng đáng kể Tuy nhiên sau 10 ngày điều trị hiệu lực điều trị phác đồ I đạt hiệu cao (86,67%) so với phác đồ (80,00%) 4.2.2 Đánh giá hiệu lực thuốc diện rộng Sau đánh giá hiệu lực phác đồ điều trị I II diện hẹp, tiếp tục tiến hành thử nghiệm phác đồ điều trị diện rộng với số lượng gà lớn để lần khẳng định lại hiệu lực điều trị thuốc Kết xác định hiệu lực phác đồ điều trị I II cho gà diện rộng trình bày qua bảng 4.11 60 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện rộng Liều Đơn Phác Thuốc điều điều vị đồ trị trị tính I ml/5 T.Avibrasin kg TT - T cúm gia súc ml g - T Coryzin g - Super Vitamin g Liệu trình điều trị Số gà Số khỏi gà Tỷ lệ điều triệu (%) trị chứng (con) (con) Số gà Tỷ lệ chết (%) (con) Tiêm bắp lần/ngày, ngày Pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm 50 47 94,00 6,00 1ml/6 Tiêm lần, - Macavet - kg ml sau 48 h tiêm TT lần - T cúm gia g súc II 44 88,00 12,00 Pha vào lít 50 - T Coryzin g nước, cho gà - T.Flox - C 1,5 g uống liên tục ngày đêm - Docyvit g Thái Tính chung 100 91 91,00 9,00 Kết bảng 4.11 cho thấy: – Phác đồ I: Tiến hành tiêm bắp cho 50 gà mắc bệnh (đàn gà chẩn đoán mắc bệnh đầu đen) T.Avibrasin, liều 1ml/5 kg gà, lần/ngày, tiêm liên tục - ngày, đồng thời kết hợp cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: 1,5 - g, T coryzin: 1,5 - g, Super Vitamin: g pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm Tiếp tục theo dõi sau 10 ngày dùng thuốc thấy gà chết, tỷ lệ rủi ro 6,00% 47 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu lực điều trị đạt 94,00 % 61 - Phác đồ II: Tiến hành tiêm bắp cho 50 gà bệnh Macavet: ml/ kg TT/1 lần Sau 48 tiêm mũi thứ 2, đồng thời kết hợp cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: g, T coryzin: g, T Flox - C: 1,5 g, Docyvit Thái pha vào lít nước, cho gà uống liên tục ngày đêm Theo dõi sau 10 ngày thấy gà chết, tỷ lệ rủi ro 12,00% 44 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu lực điều trị đạt 88,00 % Kết lần khẳng định: phác đồ điều trị I II cho kết điều trị tương đối cao hiệu điều trị phác đồ có chênh lệch khơng đáng kể Cả phác đồ sử dụng để điều trị bệnh đầu đen cho gà Hiệu điều trị đạt từ 88,00 % - 94,00 % Trong đó, phác đồ I cho hiệu lực điều trị cao 62 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về tình hình gà bị bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây nuôi tỉnh Thái Nguyên 5.1.1.1 Về tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số huyện tỉnh Thái Nguyên Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis huyện tỉnh Thái Nguyên 26,05% Trong đó, tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen huyện Phú Bình (55,71%), Đồng Hỷ (14,55%), Phổ Yên (12,50%), huyện Định Hóa (8,00%) 5.1.1.2 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen tỉnh Thái Nguyên Gà mắc bệnh đầu đen tỉnh Thái Nguyên xuất triệu chứng lâm sàng chủ yếu: gà gầy, ủ rũ, lông xù; sốt cao > 43oC (87,81%); ỉa chảy phân loãng vàng lưu huỳnh (46,34%); uống nhiều nước, giảm ăn bỏ ăn (78,05%); mào tích nhợt nhạt tái xanh (39,02%) gà đứng run rẩy, mắt nhắm nghiền (55,09%) 5.1.1.3 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen Thái Nguyên Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen nuôi Thái Nguyên tập chung chủ yếu gan manh tràng: manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng, gan sưng to, thối hóa, có nhiều nốt hoại tử; ruột xuất huyết; lách sưng; bao tim tích nước; phổi tụ máu đỏ thẫm; thận sưng 5.1.2 Khả gây bệnh đơn bào H meleagridis gà gây nhiễm 5.1.2.1 Khả gây bệnh H meleagridis gà qua đường - Khi gây nhiễm qua đường miệng: liều ml/gà tỷ lệ nhiễm Histomoniasis 0%, ml/gà 12,50% liều ml/gà 16,67% - Khi gây nhiễm qua hậu môn: tỷ lệ nhiễm Histomoniasis liều ml/gà 70,83%, liều ml/gà 83,33%, liều ml/gà 87,50% 5.1.2.2 Thời gian xuất triệu chứng lâm sàng gà gây nhiễm Khi gây nhiễm qua đường miệng thời gian xuất triệu chứng sớm ngày thứ 8, muộn vào ngày thứ 10 63 Khi gây nhiễm qua hậu môn thời gian xuất triệu chứng sớm vào ngày thứ 3, muộn vào ngày thứ 10 5.1.2.3 Triệu chứng gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm - Khi gây nhiễm qua đường miệng, tỷ lệ gà xuất triệu chứng ml/gà 0%, ml/gà 12,50%, ml/gà 16,67% Gây nhiễm qua hậu môn, liều ml/gà 70,83%, ml/gà 83,33%, ml/gà 87,50% - Gà nhiễm bệnh xuất triệu chứng chủ yếu như: gà ủ rũ, lông xù, sốt cao, rét run; uống nhiều nước, bỏ ăn, tiêu chảy phân màu vàng lưu huỳnh 5.1.2.4 Thời gian chết gà sau gây nhiễm Khi gây nhiễm qua đường miệng: liều ml gà không mắc bệnh chết; liều ml, có gà chết vào ngày 29; liều ml, có gà chết vào ngày 25 27 Gây nhiễm qua hậu môn: liều ml, gà chết sớm ngày, muộn 21 ngày; liều ml, gà chết sớm vào ngày thứ 6, muộn vào ngày thứ 16; liều ml gà chết sớm vào ngày thứ 5, muộn vào ngày thứ 15 5.1.2.5 Bệnh tích gà bị bệnh đầu đen gây nhiễm Gà mắc bệnh đầu đen gây nhiễm bệnh tích tập trung chủ yếu gan manh tràng (manh tràng sưng to, có nhiều kén; gà có bệnh tích gan sưng to, thối hóa, có nhiều nốt hoại tử) Ngồi ra, bệnh tích cịn xuất quan khác ruột, lách, thận, Bệnh tích vi thể biến đổi gan manh tràng: lớp niêm mạc manh tràng bị phá hủy, hoàn toàn cấu trúc biểu mô, chất hoại tử bắt màu hồng tràn ngập đơn bào H meleagridis hình bầu dục, sáng điển hình Tế bào gan bị hoại tử đám lớn, bắt màu hồng đều, đám hoại tử có nhiều đơn bào với hình bầu dục, hình trứng điển hình 5.1.3 Về đánh giá hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen Khi điều trị diện hẹp, phác đồ I đạt hiệu lực 86,67%; phác đồ II đạt hiệu lực 80,00% Điều trị diện rộng, phác đồ I đạt hiệu lực 94,00%; phác đồ II đạt hiệu lực 88,00% Phác đồ I hiệu lực điều trị tốt phác đồ II 64 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có đề nghị sau: - Các hộ chăn nuôi gà thả vườn huyện tỉnh Thái Nguyên nên áp dụng biện pháp phòng bệnh đầu đen - Sử dụng thuốc T.Avibrasin, tiêm bắp, liều 1ml/5 kg gà, lần/ngày, tiêm liên tục - ngày, đồng thời kết hợp cho uống hỗn hợp loại: T cúm gia súc: 1,5 - g, T coryzin: 1,5 - g, Super Vitamin g pha vào lít nước, cho gà uống liên tục - ngày đêm để diều trị bệnh đầu đen cho gà địa phương - Nghiên cứu vắc xin để phòng bệnh đầu đen cho gà 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133 + 138 - 140 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn”, Khoa học kỹ thuật thú y tập XX, số 2- 2013, tr 42 - 47 Lê Văn Năm, Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm, tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số tập II năm 2010 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 II Tài liệu tiếng Anh Armstrong PL, McDougald LR (2011), The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages, SourceDepartment Poultry Science, University of Georgia, Athens, GA 30602, USA Bishop, A (1938), Histomonas meleagridis in domestic fowls (Gallus gallus) Cultivation and experimental infection Parasitol 30:181 Cepicka I., Hamp V Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 10 Cushman S (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp 286-288 11 Curtice C (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R I Agri Exp Sta Bull, 123, 1-64 66 12 DeVolt, H M (1943), A new medium for the cultivation of Histomonas meleagridis J Parasitol, pp 29, 353 13 Drbohlav, J J (1924), The cultivation of the protozoon of blackhead Journal of Medical, pp 44, 411 14 Farmer, R K J Stephenson (1949), Infectious enterohepatitis (blackhead) in turkeys: Acomparative study of methods of infection J Comp Path Therap, pp 59,119-127 15 Farr, M (1959), Survival of Histomonas meleagridis and eggs of five species of turkey nematodes outdoors in soil J Parasitol pp 45, 41 16 Gibbs, B J (1962), The occurrence of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in the adults and eggs of the cecal worm Heterakis gallinae J Protozool pp 9, 288-293 17 Graybill, H W T Smith (1920), Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa J Exp Med pp 31, 647-655 18 Hauck R., Lüschow D Hafez H.M (2006), Detection of Histomonas meleagridis DNA in different organs after natural and experimental infections of meat turkeys Avian Dis, 50, 35-38 19 Hauck et al (2010), Direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model, SourceDepartment Poultry Science, USA, pp 602 20 Hauck R, Hafe HM (2013), Experimental infection with the protozoan parasite Histomonas meleagridis, Institute of Poultry Diseases,pp 163 21 Hess M., Kolbe T., Grabensteiner E., Prosl H (2006), Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a Blasctocystis sp established through micromanipulation, Parasitology 133, 547 - 554 22 Horton-Smith G Long P L (1955, 1956), The infection of chickens (Gallusgallus) with suspension of the blackhead organism Histomonas meleagridis, Vet Rec, 67 - 478 67 23 Hu J., Fuller L & McDougald L.R (2004), Infection of turkeys with histomonas meliagridis by the cloacal drop method Avian Diseases, 48, 746 - 750 24 Jinghui hu (2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia, pp - 29 25 Kemp, R L J C Franson (1975), Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil Avian Dis pp 19,741- 744 26 Kemp R L Springer W T (1978), Protozoa, Histomoniasis i n Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, pp 832 - 840 27 Lesser, E (1960b), Cultivation of Histomonas meleagridis in a modified tissue culture medium J Parasitol pp 46, 686 28 Lund, E E (1956), Oral transmission of Histomonas in turkeys Poultry Sci pp 35, 900 29 Lund, E E A M Chute (1973), The means of acquisition of Histomonas meleagridis by eggs of Heterakis gallinarum Parasitol pp 66, 335-342 30 McDougald, L R M F Hansen (1970), Histomonas meleagridis: Effect on plasma enzymes in chickens and turkeys Exp Parasitol pp 27, 299-235 31 McDougald L R (2003), Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 32 McDougald L R (2005), Blackhead Disease (Histomoniasis) in Poultry, Acritical review, Avian Dis, 49, 462 - 476 33 McDougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095-1117 34 Smith, T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious enterohepatitis) U.S Dept Agr Bureau Animal Industry Bull pp 8, 1-38 35 Tyzzer, E E (1919), Development phases of the protozoan of “blackhead” in turkeys J Med Res pp 40, 1-30 68 36 Tyzzer, E E (1920), A further inquiry into the source of the virus in blackhead of turkeys, together with the observations on the administration of ipecac and of sulfur J Exp Med pp 35, 791-812 37 Tyzzer E E Collier J (1925), Induced and natural transmission of blackhead in the absence of Heterakis, J Inf Dis, 37, 265 - 276 38 Tyzzer E E (1926), A vector of an infectious disease, Proc Soc Exp Biol And Med, 23, 708 - 709 39 Tyzzer E E (1934), Studies on Histomoniasis, or “blackhead” infection in the chicken and the turkey, Proc Am Acad Arts and Sci, 69, 190 - 264 40 Van der Heijden H (2009), Detection, typing and control of Histomonas meleagridis, Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 ... cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen (Histomoniasis) Thái Nguyên so sánh hiệu lực phác đồ điều trị ” 1 .2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà. .. bị bệnh đầu đen gây nhiễm - Bệnh tích vi thể manh tràng gan gà bị bệnh gây nhiễm 3.3 .2 Xác định hiệu lực số phác đồ điều trị bệnh đầu đen 3.3 .2. 1 Hiệu lực phác đồ điều trị diện hẹp 3.3 .2. 2 Hiệu. .. tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gây nhiễm gà - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà - Nghiên cứu hiệu lực phác đồ điều

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 130 - 133 + 138 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
2. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào k ý sinh ở vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 92 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), "Bệnh đơn bào k ý sinh ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
3. Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh l ý chủ yếu bệnh do Histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn”, Khoa học kỹ thuật thú y tập XX, số 2- 2013, tr. 42 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm bệnh l ý chủ yếu bệnh do "Histomonas meleagridis" gây ra ở gà thả vườn”", Khoa học kỹ thuật thú y tập XX
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn
Năm: 2013
5. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
6. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr. 192 - 267.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1963
7. Armstrong PL, McDougald LR (2011), The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages, SourceDepartment Poultry Science, University of Georgia, Athens, GA 30602, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Armstrong PL, McDougald LR (2011), "The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages
Tác giả: Armstrong PL, McDougald LR
Năm: 2011
8. Bishop, A (1938), Histomonas meleagridis in domestic fowls (Gallus gallus). Cultivation and experimental infection. Parasitol. 30:181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histomonas meleagridis in domestic fowls (Gallus gallus). Cultivation and experimental infection
Tác giả: Bishop, A
Năm: 1938
9. Cepicka I., Hamp V. và Kulda J. (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species
Tác giả: Cepicka I., Hamp V. và Kulda J
Năm: 2010
10. Cushman S. (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp.286-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of the diseases of turkeys
11. Curtice C. (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R. I. Agri. Exp. Sta. Bull, 123, 1-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease
Tác giả: Curtice C
Năm: 1907
12. DeVolt, H. M (1943), A new medium for the cultivation of Histomonas meleagridis. J. Parasitol, pp. 29, 353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new medium for the cultivation of Histomonas meleagridis
Tác giả: DeVolt, H. M
Năm: 1943
13. Drbohlav, J. J (1924), The cultivation of the protozoon of blackhead. Journal of Medical, pp. 44, 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cultivation of the protozoon of blackhead. "Journal of Medical
Tác giả: Drbohlav, J. J
Năm: 1924
14. Farmer, R. K. và J. Stephenson (1949), Infectious enterohepatitis (blackhead) in turkeys: Acomparative study of methods of infection. J.Comp. Path. Therap, pp. 59,119-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infectiou"s "enterohepatitis (blackhead) in turkeys: Acomparative study of methods of infection
Tác giả: Farmer, R. K. và J. Stephenson
Năm: 1949
15. Farr, M (1959), Survival of Histomonas meleagridis and eggs of five species of turkey nematodes outdoors in soil. J. Parasitol. pp. 45, 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival of Histomonas meleagridis and eggs of five species of turkey nematodes outdoors in soil
Tác giả: Farr, M
Năm: 1959
16. Gibbs, B. J (1962), The occurrence of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in the adults and eggs of the cecal worm Heterakis gallinae.J. Protozool. pp. 9, 288-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The occurrence of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in the adults and eggs of the cecal worm Heterakis gallinae
Tác giả: Gibbs, B. J
Năm: 1962
17. Graybill, H. W. và T. Smith (1920), Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa. J. Exp. Med.pp. 31, 647-655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa
Tác giả: Graybill, H. W. và T. Smith
Năm: 1920
18. Hauck R., Lüschow D. và Hafez H.M (2006), Detection of Histomonas meleagridis DNA in different organs after natural and experimental infections of meat turkeys. Avian Dis, 50, 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of Histomonas meleagridis DNA in different organs after natural and experimental infections of meat turkeys
Tác giả: Hauck R., Lüschow D. và Hafez H.M
Năm: 2006
19. Hauck et al (2010), Direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model, SourceDepartment Poultry Science, USA, pp. 602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model
Tác giả: Hauck et al
Năm: 2010
22. Horton-Smith G. và Long P. L. (1955, 1956), The infection of chickens (Gallusgallus) with suspension of the blackhead organism Histomonas meleagridis, Vet. Rec, 67 - 478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The infection of chickens (Gallusgallus) with suspension of the blackhead organism Histomonas meleagridis
23. Hu J., Fuller L. & McDougald L.R. (2004), Infection of turkeys with histomonas meliagridis by the cloacal drop method. Avian Diseases, 48, 746 - 750 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infection of turkeys with histomonas meliagridis by the cloacal drop method." Avian Diseases", 48
Tác giả: Hu J., Fuller L. & McDougald L.R
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w