1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang

72 1,7K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Từ xưa đến nay, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành nghề chính của nước ta, có tới gần 70% dân số sống bằng nông nghiệp, do đó nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Nhà

Trang 1

ta, có tới gần 70% dân số sống bằng nông nghiệp, do đó nó đóng

một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nớc ta Nhà nớc khôngngừng khuyến khích phát triển ngành nông nghiệp để đẩm bảo yêu cầu trớcmắt và lâu dài.

Cùng với sự phát triển đi lên của ngành trồng trọt, thì ngành chăn nuôicũng dần dần khẳng định đợc vị thế của mình, lợi ích của nó mang lại là rấtlớn: Cung cấp các sản phẩm chăn nuôi có giá trị cao nh: thịt, sữa, trứng chocon ngời, cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp chế biến và nócòn cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt

Biết đợc lợi ích của ngành chăn nuôi, nhà nớc đã đầu t vốn vào các ờng Nông Nghiệp trong cả nớc để đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành gópphần phát huy trí tuệ của mình cho quốc gia Theo phơng trâm của Đảng, theoxu hớng của nhà nớc, trờng Cao Đẳng Nông – Lâm là một trong những trờngvới thầy cô có bề dày kinh nghiệm, sự tâm huyết với nghề giáo dục đã đào tạonhiều học sinh, sinh viên có trình độ chuyên môn giỏi cho đất nớc.

tr-Với phơng trâm đào tạo “học đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền vớithực tiễn sản xuất”, trớc khi kết thúc khoá học nhà trờng luôn tổ chức cho họcsinh, sinh viên đi thực tập tại cơ sở để củng cố kiến thức lý thuyết cũng nhnâng cao tay nghề trong thực tế chỉ đạo sản xuất, đồng thời đa những tiến bộkhoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất Để khi ra trờng học sinh, sinh viên sẽtrở thành ngời cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, tay nghềthành thạo, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng vàngành nông nghiệp nói chung.

Nhằm làm giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây lên, nhanhchóng đa những tiến bộ kỹ thuật mới vào thực tế sản xuất, đợc sự đồng ý củaBan giám hiệu trờng Cao Đẳng Nông – Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn

Trang 2

lo¹i thuèc kh¸ng sinh Norcoli vµ Enroflox ®iÒu trÞ bÖnh t¹i x· Song Mai –thµnh phè B¾c Giang – tØnh B¾c Giang”.

Trang 3

Phần thứ nhất: Điều tra cơ bản

Bất cứ một học sinh, sinh viên nào khi đến cơ sở thực tập cũng bắt tayvào việc điều tra cơ bản đầu tiên Bởi vì khi chúng ta đi điề tra sẽ biết đợcnhững thuận lợi, khó khăn của cơ sở, để từ đó phát huy những thế mạnh vàkhắc phục những hạn chế, những mặt còn yếu kém của cơ sở đó Vấn đề cầnđiều tra bao gồm các vấn đề nh: Điều tra về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinhtế xã hội, tình hình chăn nuôi, tình hình thú y…

I Điều kiện tự nhiên:

1.Vị trí địa lý:

Bắc Giang là tỉnh có phong trào chăn nuôi khá phát triển, đợc sựquan tâm của Đảng, của nhà nớc, sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, đặc biệtlà sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành chăn nuôi thú y ngày càngkhởi sắc, phong trào chăn nuôi ở các xã, các huyện ngày càng phát triển.Trongđó xã Song Mai thuộc thành phố Bắc Giang cũng đóng một vai trò khá quantrọng trong công tác chăn nuôi thú y của thành phố Bắc Giang nói riêng cũngnh tỉnh Bắc Giang nói chung.

Song Mai là một xã thuộc vùng núi trung du Bắc Bộ, trớc năm 1986xã thuộc huyện Việt Yên, từ năm 1986 trở lại đây Song Mai là địa bàn hànhchính thuộc thành phố Bắc Giang.

Song Mai nằm ở phía Tây- Tây Bắc của thành phố Bắc Giang, cáchtrung tâm thành phố vào khoảng 4 km và có địa giới hành chính tiếp giáp vớicác xã sau:

- Phía Bắc giáp với các xã: + Quế nham của huyện Tân Yên + Xuân Hơng của huyện Lang Giang -Phía Nam giáp với các xã: + Đa Mai của thành phố Bắc Giang + Nghĩa Trung của huyện Việt Yên -Phía Đông giáp với: + xã Xuân Hơng của huyện Lạng Giang + phờng Thọ Xơng của thành phố Bắc Giang -Phía Tây giáp với xã: + Nghĩa Trung của huyện Việt Yên.

Xã Song Mai có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế,xã là nơi tiếp giáp với 3 huyện thị: Việt Yên, Tân Yên, Lạng Giang cùng vớiđờng 284 chạy qua trung tâm xã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu buônbán giữa xã với các khu vực khác.

2 Địa hình, đất đai:

Trang 4

Song Mai có địa hình hơi dốc từ Bắc Giang xuống phía Nam, khuvực đồi núi nằm chủ yếu ở phía Bắc của xã.Toàn xã có diện tích tự nhiên là:998,51 ha đợc phân thành 17 thôn cụm dân c bao gồm:

1 Thôn An Phú2 Thôn Phú Gĩa3 Thôn Thợng Tự4 Thôn Phúc Bé5 Thôn Sứ Gốm6 Thôn Phơng Đậu7 Thôn Vĩnh An8 Thôn Nhân Lễ9 Thôn Muỗng

10 Thôn Hà11 Thôn Đồng12 Thôn Bùi13 Thôn Phúc Hạ14 Thôn Phúc Thợng15 Thôn Nam Tiến16 Thôn Mai Cao17 Khu 34

Song Mai là một xã có diện tích lớn nhất thành phố Bắc Giang với diệntích là 998,51 ha chiếm xấp xỉ 1/3 diện tích của toàn thành phố Trong đó:

- Đất nông nghiệp: 608,41 ha.

+ Đất trồng cây hàng năm: 532,26 ha.+ Đất trồng lúa: 55,68 ha.

+ Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản: 20,47 ha -Đất lâm nghiệp: 93,60 ha.

-Đất chuyên dùng: 125,01 ha -Đất ở: 105,62 ha.

-Đất cha sử dụng và sông suối: 65,8 ha

3 Khí hậu, thời tiết:

Song Mai là một xã nằm trong khu vực nhiệt đới, gió mùa nên thờitiết khí hậu mang tính chất nóng ẩm, ma nhiều Một năm có 4 mùa rõ rệt:Xuân-Hạ-Thu-Đông.

Mùa Xuân có khí hậu ẩm ớt.

Mùa Hè có khí hậu nóng bức ma nhiều.Mùa Thu khí hậu mát mẻ.

Mùa Đông khí hậu khô hanh, ít ma.

Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng:22-230C Nhiệt độ cao nhất là vào mùa hè khoảng 380C Nhiệt độ thấp nhất là vào mùa đông khoảng 80C Lợng ma trung bình trong năm là 1200 mm-1500 mm/ năm.

Trang 5

Độ ẩm trung bình: 75%-85%.

Với lợng ma và ẩm độ trung bình khá cao nên xã Song Mai có mộtnguồn nớc ngầm khá phong phú luôn đảm bảo đợc nhu cầu về nớc cho sinhhoạt của con ngời cũng nh của vật nuôi cây trồng.

Với đặc điểm khí hậu nh vậy đã tạo đầy đủ điều kiện thuận lợi chosự phát triển các giống vật nuôi cây trồng cả về số lợng lẫn chất lợng.Nhngđây cũng là điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh phát triển Đó chính lànguyên nhân khó khăn cho công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn xã.

4 Giao thông, thuỷ lợi:

* Giao thông:

Toàn bộ xã Song Mai đờng làng, ngõ xóm đã đợc bê tông hoá.Ngoài ra xã Song Mai có đờng 284 chạy qua trung tâm xã, đờng 284 là đờngđi từ thành phố Bắc Giang lên thị trấn Cao Thợng, thị trấn Nhã Nam củahuyện Tân Yên Mặt khác đờng 284 cũng là con đờng nối liền xã Song Maivới đờng quốc lộ 1A cũ Đó chính là yếu tố thúc đẩy việc phát triển sản xuấtvà giao lu buôn bán giữa xã với các huyện, thành phố cũng nh các tỉnh lâncận.

Bên cạnh đó xã Song Mai còn nằm giáp dòng sông Thơng, trên địabàn xã còn có công ty đóng tàu Sông Thơng Đó cũng là yếu tố thuận lợi cho việcvận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu bằng đờng sông.

* Thuỷ lợi:

Công tác thuỷ lợi của xã cũng khá thuận lợi cho việc sản xuất nôngnghiệp Đa số hệ thống thuỷ lợi đều chắc chắn, mơng máng đợc bê tông hoá.Toàn xã có 7 trạm bơm với 13 máy bơm Khi mùa khô thì nớc phục vụ chosản xuất nông nghiệp đợc cung cấp từ sông vào qua trạm bơm nớc

Khi mùa lũ về để chống lũ lụt gây hại cho lúa thì lại có hệ thốngcống tháo nớc và trạm bơm từ đồng ra sông Những nơi không tháo đợc nớcthì ngời dân thả cá trên diện tích mặt bằng chân cấy lúa một vụ.

Nhìn chung giao thông thuỷ lợi ở xã Song Mai khá là thuận lợi choviệc phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nh giao lu buôn bán Từ đó thúc đẩynền kinh tế của xã đi lên.

II Điều kiện kinh tế, xã hội:

1.Dân số:

Song Mai là xã tập trung nhiều điểm dân c và đông dân nhất so vớicác phờng xã khác trong thành phố Bắc Giang Toàn xã có khoảng 10535 ng-ời, phân bố ở 17 thôn cụm Trong đó:

Trang 6

Nam 5393 ngời, chiếm 51,2% Nữ 5142 ngời, chiếm 48,8%.

Số ngời trong độ tuổi lao động là 5825 ngời, chiếm 55,29%.

Trong toàn xã có 2457 hộ gia đình, mật độ dân số là 1055 ngời/ km2.Dân số trong xã chủ yếu là hoạt động trong ngành nông nghiệp Cònlại là các ngành nghề khác nh: Buôn bán nhỏ, thợ thủ công, công nhân viênchức nhà nớc, thợ đóng tàu…

Với lực lợng lao động dồi dào cộng với đất đai rộng lớn là điều kiệnquan trọng để xã Song Mai phát triển các mô hình kinh tế nông thôn Tuy vậynếu không bố trí đợc công việc hợp lý sẽ làm cho lực lợng lao động bị d thừadẫn đến các tệ nạn xã hội làm ảnh hởng đến trật tự an ninh trên địa bàn xãcũng nh trên thành phố Do đó chính quyền các cấp cần có dự an kinh tế đểtạo việc làm thu hút lao động nhằm đem lại thu nhập ổn định cho ngời nôngdân.

2 Điều kiện kinh tế:

Trong những năm gần đây Đảng và nhân dân xã đã rất nhạy bén vớiviệc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất cũng nh chănnuôi Nhà nớc có chính sách dồn điền đổi thửa, cánh đồng 50 triệu, từ đó nhândân trong xã chủ yếu thực hiện dồn điền đổi thửa để đào ao thả cá và chănnuôi Việc dồn điền đổi thửa đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho ngờichăn nuôi.

Xã Song Mai có đờng 284 chạy qua, đờng 284 là con đờng nối liềnxã Song Mai với thành phố Bắc Giang cho nên đây là điều kiện thuận lợi choviệc trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trờng, đặc biệt là việc mua bán cácsản phẩm nông nghiệp cũng nh các sản phẩm chăn nuôi.

Với lực lợng trong độ tuổi lao động là 5825 ngời, đây là một tiềmnăng để thúc đẩy và phát triển nền kinh tế nông nghiệp và mở rộng các ngànhnghề khác Chính vì thế mà chăn nuôi đang gắn liền với ngành trồng trọt tạora mối quan hệ mật thiết để tận dụng các sản phẩm phụ trong nông nghiệp Dovậy để thúc đẩy nền kinh tế của xã, các cấp chính quyền đã có những chủ tr-ơng, biện pháp thích hợp nh cho hộ nông dân vay vốn để phát triển kinh tế hộgia đình.

3.Về chính trị:

Trên địa bàn xã Song Mai có 17 thôn cụm Tổ chức cơ sở hoạt độngtheo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ Dới

Trang 7

sự tham gia của Đảng Uỷ Ban mặt trận tổ quốc xã, đặt dới sự giám sát củanhân dân, ngời dân sống với nhau hoà thuận, giúp đỡ nhau lúc khó khăn

Dới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo xã, xã đã có tổ an ninh trật tự từ xãđến các thôn nên các tệ nạn xã hội nh: Cờ bạc, rợu chè, trộm cắp, đánh nhau,ma tuý,mại dâm đợc đẩy lùi.

Nh vậy xã Song Mai có tình hình chính trị ổn định đây là điều kiệnthuận lợi để thúc đẩy chăn nuôi và kinh tế phát triển Ngời dân trong xã biếthọc hỏi và trao đổi kinh nghiệm về trồng trọt và chăn nuôi với nhau Từ đónâng cao đợc đời sống cho ngời nông dân, giúp cho cuộc sống của ngời dân đ-ợc ấm no, hạnh phúc.

4.Về văn hoá-xã hội:

* Công tác giáo dục-đào tạo:

Toàn xã có 3 trờng mầm non, trong đó một trờng đạt trờng tiên tiếnxuất sắc của tỉnh, trờng tiểu học và trờng trung học cơ sở đã đạt trờng chuẩnquốc gia Cơ sở vật chất của trờng trong xã tơng đối đầy đủ, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc giáo dục đào tạo học sinh.

* Công tác văn hoá-thể thao-thông tin và truyền thanh:

Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham dựhội diễn văn nghệ tại thành phố và phối hợp với đoàn thanh niên tổ chứcnhững buổi giao lu văn nghệ tại xã.

Ngời dân trong xã thực hiện và xây dựng nếp sống văn minh, giađình văn hoá, làng văn hoá, đặc biệt xã đang phấn đấu trở thành xã văn hoácấp thành phố.Trên địa bàn xã đã có đầy đủ hệ thống đờng dây thông tin vàtruyền thanh, từ đó việc tuyên truyền cho nhân dân các thông tin cần thiết củanhà nớc của tỉnh của xã là rất thuận tiện.

* Chính sách xã hội:

Tổ chức phát động tết vì ngời nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa chocác mẹ Việt Nam anh hùng, các nhà có hoàn cảnh khó khăn Quan tâm đếncác gia đình thơng binh, liệt sỹ, những ngời có công với cách mạng Làm hồsơ hởng trợ cấp thờng xuyên cho các cụ 85 tuổi trở lên…

* Công tác y tế, dân số, gia đình và trẻ em:

Trên địa bàn xã có 3 bệnh viện của tỉnh: Bệnh viên lao, bệnh việnthần kinh, bệnh viện bớu cổ và có một trại cai nghiên Ngoài ra xã còn có mộttrạm y tế với một bác sỹ và bốn y tá Trạm y tế đang đợc xây dựng, nâng cấpđể đạt chuẩn quốc gia Hàng năm trạm y tế có tiêm phòng vaccine cho các bàmẹ mang thai và cho trẻ trong độ tuổi

Trang 8

Tăng cờng công tác giáo dục truyền thống dân số và các dịch vụ kếhoạch hoá gia đình, thực hiện mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh từ 1-2 con để nuôidậy con cho tốt, hạn chế thấp nhất tỷ lệ sinh con lần 3.

III Tình hình sản xuất:

A Tình hình chăn nuôi:

Ngành chăn nuôi là một ngành không thể thiếu đợc trong sản xuấtvà phát triển nông thôn, nó đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đổi mới và pháttriển của đất nớc Trớc kia ngành chăn nuôi ít đợc chú trọng vì xa kia bà connông dân luôn nghĩ chăn nuôi là phụ, trồng trọt mới là chính Chăn nuôi chủyếu cung cấp sức cày kéo và phân bón cho việc phát triển cơ cấu cây trồng màthôi, hơn nữa việc mua sản phẩm thịt, trứng, sữa là rất khó khăn Do đó màngành chăn nuôi ít đợc chú trọng phát triển

Nhng hiện nay với xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn đã đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và chănnuôi, cho nên đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao Mức sống củangời dân đã khá hơn rất nhiều so với mấy năm trớc đó, ngời dân đòi hỏi caohơn về chất lợng sản phẩm.

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân thì ngành chăn nuôi cũngđang từng bớc phát triển cả về số lợng và chất lợng đàn gia súc, gia cầm.

Hiện nay ngành chăn nuôi của xã đang phát triển, đặc biệt là chănnuôi trâu bò và chăn nuôi lợn ngày càng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngờichăn nuôi Trong xã đã có nhiều gia đình làm giàu từ chăn nuôi nh gia đìnhbác Nguyễn văn Cơ thôn Nam Tiến, gia đình bác Nguyễn văn Chính thônPhúc Hạ …

Với tình hình nh hiện nay thì ngành chăn nuôi đã góp phần vào sựphát triển chung của xã.

1 Chăn nuôi trâu bò:

Chăn nuôi trâu bò ở xã Song Mai đợc nhân dân chú trọng vì nómang lại hiệu qủa kinh tế khá cao, đặc biệt là ở xã Song Mai là một xã trungdu miền núi, chủ yếu là ruộng bậc thang cho nên chăn nuôi trâu bò chủ yếu làcung cấp sức kéo, phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngoài ra ngời dân cònchăn nuôi trâu bò để lấy thịt cung cấp cho thị trờng.

Hiện nay giống trâu bò nuôi ở xã chủ yếu là giống bò vàng ThanhHoá, giống bò lai Sind, giống trâu đen.Đối với việc chăn nuôi bò: Do nhà nớc

Trang 9

có chính sách Sind hoá đàn bò ở Việt Nam Nhận thức đợc điều đó ngời dânđã có xu hớng thay đổi giống bò, dùng bò địa phơng lai với bò Sind để tạo rađời con có 1/2 máu nội và 1/2 máu ngoại Do vậy đời con sẽ có năng suất vàphẩm chất thịt cao hơn bò vàng Thanh Hoá.

Ngày nay với biện pháp khoa học kỹ thuật hiện đại, công tác thụtinh nhân tạo ngày càng phát triển thì vấn đề nhân giống bò lai Sind bằng ph-ơng pháp thụ tinh nhân tạo ngày càng phổ biến Đặc biệt cán bộ thú y cơ sở đãcó tay nghề cao trong việc thụ tinh nhân tạo cho đàn bò cho nên việc Sind hoáđàn bò ngày càng đem lại hiệu quả

Còn đối với chăn nuôi trâu thì số lợng ngày càng giảm bởi lẽ trâutiêu tốn thức ăn cao hơn bò, sinh sản kém, chất lợng thịt kém hơn chất lợngthịt bò vì thế chăn nuôi trâu không phát triển.Phơng thức chăn nuôi trâu bò ởxã chủ yếu là chăn thả ngoài đồng, ngoài bờ bãi, đồi núi…Do đó thức ăn chủyếu của trâu bò là các loại cỏ mọc tự nhiên ở ngoài đồng Do thời tiết khí hậuthay đổi theo mùa trong năm nên lợng thức ăn cũng thay đổi theo Mùa xuânvà mùa hè thời tiết ấm áp ma nhiều nên nguồn thức ăn cung cấp cho trâu bò đ-ợc đảm bảo Nhng mùa đông thời tiết giá rét, khô hanh làm cho nguồn thức ănkhan hiếm và cạn kiệt Vì vậy ngời dân phải dự trữ thức ăn nh: cỏ khô, rơmkhô…để đảm bảo thc ăn cho trâu bò qua mùa đông.Ngoài ra một số hộ giađình còn trồng các loại cỏ nh cỏ voi để đảm bảo nguồn thức ăn cho trâu bò.

Nhìn chung chuồng trại nuôi trâu bò đợc bố trí và xây dựng chắcchắn, chuồng trại thờng làm theo hớng Nam hoặc Đông Nam, mái chuồng đợclàm bằng ngói đảm bảo che ma, che nắng, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùađông Tuy nhiên đa số ngời dân vẫn cha ý thức đợc công tác vệ sinh chuồngtrại cho trâu bò, một số hộ còn xây dựng chuồng trại ở nơi ẩm thấp, cha đúngquy định làm cho trâu bò rất dễ mắc một số bệnh nh: ghẻ, viêm, loét…điều đóảnh hởng nhiều đến sức khoẻ trâu bò.

Tóm lại nhờ có công tác chăn nuôi trâu bò mà nền kinh tế của xã đãvà đang ngày càng phát triển Chăn nuôi trâu bò không những cung cấp sứccày kéo mà còn cung cấp thịt cho nhân dân.Do chăn nuôi trâu bò ngày càngmang lại lợi nhuận kinh tế cao cho nên việc phát triển mở rộng chăn nuôi trâubò ngày càng đợc chú trọng nhất là chăn nuôi bò.

2 Chăn nuôi lợn:

Ngành chăn nuôi lợn của xã Song Mai ngày càng phát triển, hầu hếthộ gia đình nào cũng nuôi, vì chăn nuôi lợn vừa cung cấp thịt cho ngời dân lại

Trang 10

vừa cung cấp phân bón cho nông nghiệp, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi cá.Chính vì vậy mà chăn nuôi lợn không thể thiếu đợc trong mỗi gia đình

Do những u điểm của việc chăn nuôi lợn đem lại cho nên số lợng lợnở xã ngày càng tăng.

Trên địa bàn xã Song Mai hiện nay chăn nuôi lợn chủ yếu là theohình thức chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình và trang trại với quy mô vừa và nhỏ.Lợn đợc nuôi chủ yếu là lợn nái sinh sản và lợn thịt Lợn nái thì chủ yếu có 2giống đó là: lợn Móng Cái và lợn Lang Hồng, 2 giống này có u điểm là phàmăn, dễ nuôi, chịu đựng kham khổ tốt, nuôi con khéo, mắn đẻ, khả năng chốngchịu bệnh tật tốt…Còn đối với lợn thịt thì chủ yếu là con lai 2, 3 máu: MóngCái x Đại Bạch, Lang Hồng x Đại Bạch và F1 x Đại Bạch

Ngoài ra toàn xã có 3 con lợn đực giống Đại Bạch, 3 con lợn đựcnày đợc sử dụng để phối giống bằng cách cho nhảy trực tiếp Nhng do nhảytrực tiếp hay làm lây lan một số bệnh qua đờng sinh dục Chính vì vậy mà ng-ời dân xã Song Mai đã chuyển phơng pháp cho lợn nhảy trực tiếp sang phơngpháp thụ tinh nhân tạo Thụ tinh nhân tạo có u điểm là chất lợng đàn con đợcđảm bảo, đặc biệt là không bị mắc một số bệnh đờng sinh dục do con đựchoặc con cái lây sang.

* Về thức ăn:

Thức ăn cho lợn mà nhân dân trong xã sử dụng chủ yếu là thức ăntận dụng từ ngành trồng trọt: Gạo, ngô, khoai, sắn, rau lang…Đối với lợn náisinh sản thì bà con chủ yếu cho ăn rau lang sống, rau lấp sống và cho uốngcám, đến thời kỳ sinh sản và nuôi con thì bà con mới nấu cám chín cho lợn ăn.Còn đối với lợn thịt thì tuỳ theo hộ gia đình, gia đình nào nuôi ít thì nấu cámcho ăn, còn gia đình nào nuôi nhiều theo hớng công nghiệp thì nấu cám trộn lẫnvới thức ăn công nghiệp hay cho ăn thẳng Thức ăn công nghệp chủ yếu cho lợnthịt là cám Hi-gro từ 550L-554L và cho lợn ăn thêm cám mạch cám ngô…

Khi chăn lợn con từ tập ăn -15 Kg thì ngời dân thờng cho ăn cámđậm đặc 9999 hay cho ăn cám ăn thẳng C.14; C.16.

* Chế độ chăm sóc nuôi dỡng:

Hiện nay ý thức của ngời dân đã đợc nâng cao, do đó họ đã có chếđộ chăm sóc nuôi dỡng rất tốt Hàng năm họ đếu tiến hành tiêm phòng cholợn nái sinh sản, lợn thịt lợn đực giống và lợn con

Đối với lợn con thì tiêm phòng thiếu sắt, phòng bệnh sng phù đầu,phòng phó thơng hàn…

Trang 11

Đối với lợn nái sinh sản, lợn đực giống, lợn thịt thì hởng ứng đợttiêm phòng của trạm thú y thành phố kết hợp với ban thú y xã tổ chức tiêmphòng một số bệnh nh: tụ huyết trùng, dịch tả…

Khi lợn có biểu hiện triệu chứng bỏ ăn hay ăn kém thì ngời dân đãgọi cán bộ thú y đến ngay để điều trị kịp thời nhằm mục đích giảm thiệt hạitrong chăn nuôi và nâng cao năng suất trong lao động.

* Tình hình vệ sinh chuồng trại:

Chuồng trại đợc xây dựng và bố trí hầu nh hợp lý Chuồng đợc xây ởnơi cao dao, chắc chắn, đợc xây theo hớng Nam hoặc Đông Nam Chuồng cóchỗ gom phân và nớc tiểu để làm phân bón cho trồng trọt

Đối với lợn nái thì có chỗ nhốt riêng lợn con và có cả sân chơi đểcho lợn con vận động và tắm nắng.

Đối với lợn thịt, hộ gia đình nào chăn nuôi nhiều thì xây dựng thànhnhững dãy chuồng, mỗi dãy chuồng có các ô chuồng và mỗi ô chuồng có mángăn, vòi nớc uống tự động, có hố ủ phân và gom phân xử lý hàng ngày…

Đối với lợn đực giống thì mỗi con đợc nhốt riêng vào một ô chuồngcó cửa cài chắc chắn.

Về vệ sinh chuồng trại thì đa số ngời dân đã có ý thức vệ sinhchuồng trại sạch sẽ, khô dáo, thoáng mát để tránh bệnh tật cho lợn.Tuy nhiênvẫn còn một số hộ gia đình vẫn cha nhận thức đợc vệ sinh chuồng trại là mộtyếu tố rất cần thiết trong chăn nuôi lợn, nó ảnh hởng trực tiếp đến khả năngsinh trởng và phát triển của lợn Nó có thể gây lên các bệnh: ghẻ, viêm loét da,bệnh tiêu chảy…

3 Chăn nuôi gia cầm:

Trên địa bàn xã Song Mai hiện nay có rất nhiều giống gia cầm khácnhau nh: Gà ri, gà Lơng Phợng, vịt tàu, vịt cỏ, ngan ta, ngan pháp Nhng doảnh hởng của dịch cúm gia cầm H5N1 trong vòng 4 năm trở lại đây số lợng giacầm có xu hớng giảm, vào thời điểm hiện tại thì trên địa bàn xã có khoảng9415 con Tuy phong trào chăn nuôi là rất phát triển, song vẫn có những giađình gặp không ít khó khăn trong chăn nuôi, nguyên nhân chính là do giá cảthị trờng bấp bênh, mà giá thức ăn lại cao, đặc biệt là dịch cúm H5N1 đang cónguy cơ quay trở lại Bên cạnh đó ngời chăn nuôi vẫn cha tuân thủ các quytrình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại còn kém, phòng bệnh không tốt do đó màgặp nhiều khó khăn trong chăn nuôi gia cầm.

* Về thức ăn:

Trang 12

Phơng thức chăn nuôi theo kiểu chăn thả tự do, thức ăn chủ yếu làsản phẩm phụ trong vờn, trong gia đình nh: cơm, gạo, cám, ngô, rau…Với ph-ơng thức chăn nuôi này có u điểm là thịt gia cầm rắn chắc, thơm ngon, nhngtốc độ lớn thì chậm, hiệu quả kinh tế cha cao.

Bên cạnh các hộ gia đình chăn nuôi theo kiểu chăn thả tự do còn cómột số hộ gia đình đã mạnh dạn tiếp thu khoa học kỹ thuật vào thực tế sảnxuất để làm các mô hình chăn nuôi theo kiểu công nghiệp, đã thu lại hiệu quảkinh tế đáng khích lệ, góp phần tích cực trong công tác xoá đói giảm nghèo.

* Về chuồng trại:

Trên địa bàn xã chuồng trại dành cho gia cầm cha đợc quan tâmnhiều, nền chuồng thờng bị ẩm ớt cho nên hay mắc các bệnh tự nhiên Diệntích chuồng chủ yếu là tận dụng khoảng trống của các chuồng nuôi gia súckhác cho nên hệ thống bảo vệ cha đợc chắc chắn thờng hay bị chuột và mèocắn, đây cũng là tổn thất đáng kể của ngời chăn nuôi theo phơng thức báncông nghiệp.

Tuy nhiên dới sự quyết tâm phát triển đi lên từ chăn nuôi gia cầm,ngời dân đã ham học hỏi để rút kinh nghiệm và bài học cho lần sau, do vậymà số lợng gia cầm hàng năm luôn ổn định và có xu thế tăng dần.

4 Chăn nuôi các loài khác:

Ngoài việc chăn nuôi trâu, bò, lợn , gà…ra thì một số hộ gia đìnhcòn chăn nuôi ngựa, chó, mèo…

Chăn nuôi ngựa chủ yếu lấy sức kéo là chính.

Chăn nuôi chó mèo thì hầu hết gia đình nào cũng có.Vì chăn nuôimèo để bắt chuột, chăn nuôi chó không những chỉ để coi nhà mà còn đem lạithu nhập khá cao cho hộ gia đình.

Nhìn chung tình hình chăn nuôi của xã Song Mai đang ngày càngphát triển Số lợng gia súc ngày càng tăng, chất lợng ngày càng nâng cao, nhờđó mà nguồn thu nhập từ chăn nuôi cao hơn so với các ngành khác.Mặt khácthì ở xã vẫn còn tồn tại một số khó khăn nh hình thức chăn nuôi chỉ vừa vànhỏ, đầu t về vốn và kỹ thuật cha cao nhất là về kỹ thuật chăn nuôi ngời dâncha hiểu biết nhiều Chính vì vậy xã đang từng bớc củng cố những khó khănđó để giúp cho ngành chăn nuôi ngày càng phát triển hơn.

Bảng I: Kết quả điều tra đàn gia súc, gia cầm của xã Song Mai từ năm2006 đến tháng 5 năm 2008.

Trang 13

(Số liệu do ban thú y xã cung cấp).

B Tình hình thú y:

1 Công tác phòng bệnh:

1.1 Tổ chức mạng lới thú y cơ sở và hoạt động của mạng lới thú y:

Sự hoạt động của mạng lới thú y rrất rộng, không những ở xã SongMai mà còn sang cả xã Đa Mai, xã Quế Nham của huyện Tân Yên, xã XuânHơng của huyện Lạng Giang.

Hiện nay trong xã Song Mai có 3 nhân viên thú y, nhng có anh TốngThế Tâm trởng thú y xã là đợc ngời dân tín nhiệm và đợc gọi đi điều trị nhiềunhất Bởi vì anh vừa có chuyên môn cao lại vừa nhiệt tình với công việc

Bên cạnh hoạt động của các nhân viên thú y thì hoạy động của cácquầy thuốc thú y cũng khá nhiệt tình Họ còn biết mở rộng cửa hàng vừa bánthức ăn gia súc, vừa bán thuốc và dụng cụ thú y, vừa bán dụng cụ chănnuôi.Toàn xã có 3 quầy thuốc thú y đợc hoạt động theo quy định của nhà nớclà có bằng cấp chuyên môn, chuyên ngành Trong quầy thuốc thì có đủ cácloại thuốc phòng và chữa bệnh cho gia súc, gia cầm nhằm đáp ứng nhu cầucủa ngời dân.

1.2 Công tác vệ sinh thú y cơ sở:

Vệ sinh thú y tại cơ sở là một công tác quan trọng trong việc phòngvà chống bệnh cho gia súc, gia cầm Nếu vệ sinh tốt thì vật nuôi ít xảy rabệnh, còn nếu vệ sinh không tốt thì khả năng nhiễm bệnh cho vật nuôi là khácao Chính vì vậy tại xã đã đẩy mạnh công tác vệ sinh thú y nh: tẩy trùng, tẩy

Trang 14

uế…Ngời dân ngày càng có ý thức trong công tác vệ sinh thú y, vì vệ sinh thúy không những phòng bệnh cho gia súc, gia cầm mà còn phòng bệnh cho conngời và còn góp phần làm sạch môi trờng.

Việc xử lý chất thải, sản phẩm, phòng bệnh tật lây lan là việc rấtquan trọng và cần thiết.

Đối với ngời dân thì hầu nh các chất thải của gia súc, gia cầm đều ợc gom lại ủ vôi, ủ nhiệt để cung cấp phân bón cho trồng trọt Ngoài ra một sốhộ chăn nuôi trang trại thì chất thải còn làm thức ăn cho cá.

đ-Đối với sản phẩm gia súc, gia cầm thì hàng ngày mỗi buổi sáng banthú y xã đi kiểm tra chất lợng sản phẩm Nếu có hiện tợng bệnh dịch nguyhiểm xảy ra thì thú y xã nhanh chóng khoanh vùng, tiêu huỷ, tẩy uế ổ dịch vàbáo cáo ngay cho thú y cấp trên biết Mục đích của việc xử lý chất thải, sảnphẩm là một phần không thể thiếu trong công tác thú y, nhằm ngăn ngừa dịchbệnh nguy hiểm lây lan.

1.3 Biện pháp phòng chống dịch bệnh tai cơ sở:

Phòng bệnh là những biện pháp kỹ thuật tác động vào vật nuôi khicha bị bệnh, phòng bệnh là khâu quan trọng nhất trong công tác thú y Vì vậymà xã đã đẩy mạnh công tác phòng bệnh nh sau:

Đẩy mạnh công tác vệ sinh thú y và xử lý chất thải.Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống hàng ngày.

Sau mỗi lần vật nuôi xuất chuồng thì phải có biện pháp khử mầmbệnh nh rắc vôi bột, tẩy uế chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi.

Đặc biệt khâu quan trọng đó là phòng bệnh bằng vaccine

Hàng năm đợc sự chỉ đạo của trạm thú y thành phố Bắc Giang, xãthờng tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm vào 2 đợt:

Đợt 1: Vào tháng 3 và tháng 4.Đợt 2: Vào tháng 9 và tháng 10.

Các loại vaccine đợc tiêm trên địa bàn xã là: + Vaccine Tụ huyết trùng: 2ml/con.

+ Vaccine dịch tả: 1ml/con.

+ Vaccine lở mồm long móng: 2ml/con.

+ Vaccine Robigenmono phòng bệnh dại cho chó: 1ml/con + Vaccine H5N1:

Gà từ 15 ngày tuổi cho đến dới 35 ngày tuổi: 0,3ml/con Gà từ 35 ngày tuổi trở lên:0,5ml/con.

Vịt từ 15 ngày tuổi cho đến dới 35 ngày tuổi: 0,5ml/con.

Trang 15

Vịt từ 35 ngày tuổi trở lên: 1ml/con.

Qua các buổi đi tiêm phòng cùng với thú y xã em thấy rằng đa sốngời dân đều hởng ứng việc phòng bệnh cho vật nuôi nhà mình thông qua cácđợt tiêm phòng của thành phố và cả xã Nhất là mấy năm trở lại đây khi códịch cúm gia cầm xảy ra, trên địa bàn xã đã tổ chức tiêm phòng cho gà từ 15ngày tuổi trở lên, đợc bà con nhân dân trong xã hởng ứng và chấp hànhnghiêm chỉnh do đó mà số lợng gia cầm đợc tiêm là rất cao Điều đó cũngchứng tỏ bà con nhân dân trong xã đã nhận biết đợc tác hại của dịch cúmH5N1 gây cho ngời và gia cầm, từ đó làm giảm đợc thiệt hại cho ngời chănnuôi Đó cũng là bớc đi đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta về việc phòngchống dịch cúm gia cầm H5N1 .

Trang 16

Bảng II: Kết quả tiêm phòng vaccine của xã Song Mai trong 3 năm gần đây.

(Số liệu do ban thú y xã cung cấp).

Loài gia súc, gia cầm

Loại vaccine

Tổng sốgia súc,gia cầm(con)

Số đợc tiêm

Tỷ lệ(%)

2005

THT THT DT + THT H5N1

H5N1

2006

GàVịt Chó, mèo

THT THT DT + THT H5N1

H5N1

GàVịtChó, mèo

THTTHTPRRS + DT

H5N1: Dịch cúm gia cầm.* Nhận xét bảng II:

Qua bảng II ta thấy các kết quả tiêm phòng đạt tỷ lệ khá cao qua cácnăm, đều đạt tỷ lệ từ 50% trở lên (trừ tiêm phòng dại cho chó là dới 30%).Hầu hết tỷ lệ tiêm phòng của năm sau cao hơn năm trớc, điều đó chứng tỏcông tác tuyên truyền ở cơ sở và ý thức chấp hành việc tiêm phòng của ngờichăn nuôi là khá tốt Đảng bộ và chính quyền có những chính sách u đãi, tạođiều kiện tốt nhất cho ngời dân phát triển kinh tế Các cán bộ thú y của xãluôn tuyên truyền hớng dẫn ngời dân quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi.

2 Tình hình dịch bệnh hàng năm:

Trang 17

Công tác tiêm phòng của xã đợc thực hiện rất khẩn trơng và kịp thời,do vậy đã hạn chế đợc phần nào dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm trong toànxã Tuy nhiên một số hộ gia đình vẫn cha ý thức đợc việc tiêm phòng nên tìnhhình vật nuôi bị mắc bệnh vẫn còn.Cùng với đó là thời tiết thay đổi thất thờng,chuồng trại xây dựng không đúng kỹ thuật nên đàn trâu, bò, lợn, chó…haymắc một số bệnh:

Trâu bò hay mắc bệnh tụ huyết trùng.

Lợn hay mắc bệnh: đóng dấu, viêm phổi, ỉa chảy,tụ huyết trùng…Chó hay mắc bệnh đờng hô hấp, kiết lỵ.

Để khắc phục đợc tình trạng trên, các cán bộ thú y xã luôn có mặt kịpthời khi ngời dân gọi, từ đó điều trị kịp thời nên giảm bớt thiệt hại về kinh tếcho hộ chăn nuôi, đồng thời củng cố vững chắc thêm tay nghề của mình

IV Những thuận lợi và khó khăn:

- Giao thông đi lại rất thuận tiện đó là đờng quốc lộ chạy qua nênviệc giao lu buôn bán gia súc, gia cầm là rất thuận tiện.

- Trên địa bàn xã diện tích ao hồ khá lớn, đây là điều kiện thuận lợicho việc kết hợp giữa thả cá, nuôi vịt ngan và chăn nuôi lợn.Từ đó mang lạihiệu quả kinh tế khá cao cho ngời chăn nuôi.

- Mạng lới thú y và quầy thuốc thú y luôn phục vụ việc phòng vàđiều trị bệnh cho gia súc, gia cầm của các hộ chăn nuôi.

2 Khó khăn:

- Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thời tiết thay đổi thất thờng từ đódẫn đến gia súc, gia cầm không phản ứng kịp với thời tiết nên rất dễ bị mắcbệnh, đặc biệt là đối với lợn nhất là lợn con hay bị tiêu chảy.

- Do đờng quốc lộ chạy qua xã nên việc phòng chống dịch bệnh lâylan từ nơi khác đến là rất khó khăn, từ đó ảnh hởng lớn đến ngời dân nhất làđối với ngời chăn nuôi.

Trang 18

Phần thứ hai: Kết quả phục vụ sản xuất.

Trong quá trình thực tập dới sự hớng dẫn của các thầy cô giáo trongkhoa chăn nuôi thú y cùng với sự giúp đỡ của trạm thú y thành phố Bắc Giang,UBND xã Song Mai đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tậptốt nghiệp.

Bằng những kiến thức đã đợc học ở trờng, cùng với một số kiến thứcthông qua sách vở, thông qua 2 lần thực tập nghề nghiệp, em đã có một sốkiến thức ít ỏi về công tác chăn nuôi và thú y Từ đó về địa phợng thực tập, cáigì em biết thì em đã cố gắng truyền đạt lại cho ngời dân biết, còn cái gì emcha biết thì em luôn lắng nghe và học hỏi kinh nghiệm quý báu của ngời dânđể sau này ra trờng em tự tin hơn trong nghề.

I Kết quả phục vụ sản xuất ngành chăn nuôi:1 Công tác chăn nuôi:

1.1 Chọn giống:

Trong chăn nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì giống là mộtyếu tố rất quan trọng, nó quyết định đến năng suất và sự phát triển của ngànhchăn nuôi Dựa vào những kiến thức mà em đã đợc học đồng thời dựa vào

Trang 19

nhận thức của ngời dân, em đã hớng dẫn bà con chọn các giống gia súc, giacầm tốt để nuôi, phù hợp với tiềm lực kinh tế của từng hộ gia đình.

* Đối với chọn giống gia súc nh trâu bò, chọn theo cách dân gian thì:Chọn bò: “Da bình vôi, mắt ốc nhồi, miệng gầu dai, tai lá mít, đítlồng bàn”.

Chọn trâu: “Sờn mau, sừng lá hiên ngang, móng tròn bát úp, chân đivững vàng”.

Ngoài cách chọn trên thì tuỳ từng mục đích sử dụng gia súc khácnhau mà ta chọn gia súc cho phù hợp

Đối với trâu bò cày kéo thì chọn con vật có thân hình vạm vỡ, bộ ơng to khoẻ, da dày, lông tha, sừng ngắn, lng thẳng, đầu to, cổ dài, 4 chân tokhoẻ, đi đứng tự nhiên.

x-Còn đối với trâu sinh sản: Không quá béo, quá gầy, da mỏng, lôngtha Con cái thì ta chọn những con cân đối, bầu vú to đều, nuôi con khéo, hiềnlành…

Còn trâu bò đực giống thì chọn con đầu to, bắp thịt nở nang, bụnggọn, tinh hoàn đều, cân đối, không lệch, 4 chân vững chắc…

Qua quá trình thực tập em đã hớng dẫn đợc cho nhà bác NguyễnVăn Tuấn thôn An Phú, cô Tống Thị Nghĩa thôn Nhân Lễ, bác Lê Văn Huyênthôn Phúc Hạ về cách chọn trâu bò theo cách dân gian và theo từng mục đíchsử dụng K ết quả em đã hớng dẫn chọn đợc 3 con bò để cày kéo.

* Chọn giống lợn:

Đối với lợn nái thì chọn những con có ngoại hình cân đối, không quábéo, quá gầy, mắt sáng, răng trắng, có 12-14 vú, không có vú nép, lng thẳng,chân đi móng…

Đối với lợn đực giống thì chọn những con to khoẻ, 2 tinh hoàn đềunhau, cân đối, không lệch, 4 chân vững chắc, bụng thon gọn, có tính hăng, cótừ 12-14 vú, không có vú nép…

Kết quả em đã hớng dẫn và chọn đợc 3 con lợn nái sinh sản cho 3 hộgia đình Đó là: Chị Nguyễn Thị Vinh thôn An Phú, cô Trần Thị Định thônĐồng, bác Đỗ Văn Tuyên thôn Phơng Đậu.

* Chọn giống gia cầm:

Em đã hớng dẫn bà con chọn giống gia cầm với những mục đích nuôikhác nhau.

Trang 20

Chọn gà con: Chọn những con mắt sáng tinh nhanh, có bộ lông tơi xốp,bụng thon gọn, rốn kín, 2 chân bóng mẫm, phản ứng nhanh khi có tiếng động,2 mỏ đều nhau, khép kín, cánh áp sát vào thân, không bị khoèo chân, khônglệch mỏ…

Đối với chọn gà nuôi lấy thịt: Cơ lỡi hái, ức, lờn, đùi rất phát triển,ngực rộng, lng phẳng, chân to mập và thấp, đầu cổ đều to.

Đối với gà hớng trứng: Chọn phần sau phát triển hơn phần trớc, đầunhỏ, cổ dài, mắt tinh nhanh, lông mợt, chân nhỏ thấp, khoảng cách 2 chânrộng, bụng rộng, mào và tích tai đỏ tơi, không vẹo mỏ, màu lông đặc trng chophẩm giống.

Nếu khi mua gà mái ở chợ về làm giống, ngoài những yêu cầu trên thìta dốc ngợc đầu gà xuống đất xem có nớc dãi ở mũi và miệng chảy ra không?Nếu không thấy thì là gà khoẻ mạnh, còn nếu thấy thì là gà bị bệnh Sau đó tađặt từng ngón tay vào khoảng cách từ xơng lỡi hái đến xơng ức, nếu càng đặtvừa nhiều ngón tay thì số lợng trứng đẻ ra sẽ nhiều Nếu ta đặt ngón tay vàokhoảng cách giữa 2 xơng lỡi hái, nếu vừa càng nhiều ngón tay thì trứng đẻ rasẽ càng to Đó là cách chọn gà mái để đẻ vừa có số lợng trứng nhiều lại khối l-ợng trứng lớn.

Các cách chọn gà trên em đã hớng dẫn cho nhà bác Trần Thị Đángthôn Nam Tiến, kết quả em đã chọn đợc cho bác 10 con gà mái khi mua ở chợvề làm giống.

Ngoài việc hớng dẫn cho bà con nhân dân chọn giống tốt thì em cònphổ biến cho bà con về quy trình chăn nuôi gia cầm đúng kỹ thuật nh: Gà conmới bắt về phải sởi ấm trớc bằng nhiệt để tránh hiện tợng mất nhiệt gây nênmột số bệnh về đờng ruột Sau đó nhỏ vaccine lasota từ 1-7 ngày tuổi; khi 21ngày tuổi trở lên tiêm vaccine Newcastle; khi 20-25 ngày tuổi tiêm kháng thểGumboro lần1, 30-35 ngày tiêm kháng thể Gumboro lần 2, đồng thời bố trímáng ăn, máng uống hợp lý.

Kết quả em đã hớng dẫn và úm đợc một đàn gà có 35 con của gia đìnhbác: Thân Văn Tích, thôn An Phú, đàn gà phát triển rất tốt, không có con nàobị chết.

1.2 Thức ăn:

Thức ăn là một yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với ngành chănnuôi nói chung Do vậy việc cung cấp thức ăn đầy đủ và hợp lý cho gia súc,gia cầm là rất quan trọng.Trong quá trình thực tập tại xã Song Mai bằng kiếnthức mà em đã đợc học về công tác sử dụng thức ăn, em tuyên truyền cho bà

Trang 21

con nhân dân hiểu biết đợc tác dụng của thức ăn ủ xanh trong chăn nuôi trâubò, bằng cách tận dụng rơm tơi của vụ Chiêm Xuân và những cây ngô tơi, câycỏ voi Hớng dẫn bà con nhân dân làm thức ăn ủ xanh nh sau:

1.2.2 Kỹ thuật ủ thức ăn xanh:

- Thức ăn đem làm sạch tránh để đất bụi bẩn, rồi chặt thành đoạn có độdài 5-10 cm, xếp lần lợt trong hầm hố ủ, khoảng 30-40 cm giận chặt thức ăn,cứ làm nh vậy cho đến khi hết toàn bộ thức ăn.

Thao tác làm cần nhanh chóng, khẩn trơng, cố gắng ủ trong một ngày khôngnên kéo dài sang ngày thứ hai, thức ăn dễ hỏng.

Khi ủ xong lấp một lớp đất mỏng, ngày hôm sau kiểm tra lại thức ănxem độ xụt thức ăn rồi mới lấp đất dầy lên toàn bộ khối lợng thức ăn bằng bùnhoặc đất sét cho thật kín để tránh không khí lọt vào làm hỏng toàn bộ thức ănđã ủ.

- Thức ăn ủ xanh phải để từ 20-30 ngày thì mới đạt yêu cầu.

1.2.3 Kiểm tra phẩm chất thức ăn ủ xanh:

- Thức ăn ủ xanh ở dạng cấp 1 là tốt nhất, thức ăn có màu xanh tơi,thức ăn mềm, có độ pH cấp 1 từ 4,2 trở xuống,thức ăn có mùi thơm ngon -Thức ăn ủ xanh ở dạng cấp 2 có độ pH từ 4,2- 4,6 thức ăn có màu xanh thẫmhoặc vàng chanh, có mùi thơm nhẹ của giấm.

- Thức ăn ủ xanh ở dạng cấp 3 có độ pH > 4,6 thức ăn có màu vàng úa, mềmnhũn, có vị hắc Thức ăn ở dạng này không cho gia súc ăn mà chỉ để làmphân bón, nếu cho con vật ăn sẽ gây bệnh đờng tiêu hoá cho con vật.

1.2.3 Kỹ thuật phối hợp khẩu phần ăn, cách cho gia súc ăn:

- Khi lấy thức ăn cho gia súc ăn phải lấy thật nhanh và lấp ngay hầm hốủ vào để tránh không khí lọt vào làm hỏng thức ăn.

Trang 22

- Lấy ngày hôm nào cho con vật ăn hết ngày hôm đó, không lấy sẵnthức ăn ra ngoài để dự trữ sang ngày hôm sau, nếu thức ăn d thừa không chogia súc ăn mà phải bỏ đi làm phân

- Hầm hố ủ đã mở lấy thức ăn cho gia súc ăn phải lấy liên tục thức ăncho đến hết.

- Khi sử dụng thức ăn ủ xanh, gia súc không thích ăn thì phải tập chogia súc ăn để làm quen, lấy ít một trộn với thức ăn khác cho gia súc ăn, tăngdần từ ít tới nhiều để gia súc làm quen thức ăn.Sau khi cho gia súc ăn xongmáng ăn phải đợc rửa sạch sẽ.

- Mức cho ăn tối đa:

+ Đối với trâu bò đực giống cho ăn: từ 4-7 kg thức ăn /1 con /1 ngày đêm + Đối với trâu bò cày kéo, trâu bò nuôi thịt cho ăn: từ 5-10 kg thức ăn /1con /1 ngày đêm.

+ Đối với bê nghé ta cho ăn: từ 2,8-3,5 kg thức ăn /1 con /1 ngày đêm.* Lu ý:

Đối với trâu bò đực giống không cho ăn quá nhiều trong thời gian khaithác tinh, đối với gia súc cái đẻ tuần đầu thì không nên cho ăn loại thức ăn này.

Với kỹ thuật trên em đã giải thích cho bà con nhân dân biết đây làphơng pháp chế biến thức ăn bằng vi sinh nhờ nhóm vi khuẩn yếm khí có lợicó tên là Toan khuẩn Lacto bacillus, chuyển hoá thức ăn thành đạm thơmngon Phơng pháp chế biến thức ăn này không làm mất thành phần dinh dỡngcủa thức ăn và có thể dự trữ trong thời gian khá dài.

Ngoài hớng dẫn cho bà con về phơng pháp ủ xanh thức ăn, em còn ớng dẫn cho bà con phơng pháp làm tảng đá liếm, trộn urê vào rơm khô để bổsung urê cho trâu bò.

h-* Cách làm tảng đá liếm:- Nguyên liệu:

Rỉ mật (đờng phên): 1 kg Khoáng vi lợng: 1 gói 200 gram

- Cách làm:

+ Đờng, urê, muối ta hoà tan hoàn toàn vào chậu nớc sạch.

+ Khoáng vi lợng, cám, xi măng ta trộn đều với nhau vào một chậu khác.Sau đó đổ chậu nớc đã hoà tan đờng, urê, muối vào chậu đựng cám, ximăng, khoáng vi lợng rồi nháo đều Để kiểm tra hỗn hợp trộn đợc cha thì tanắm lấy nắm cám vào trong lòng bàn tay thật chặt, nếu khi nắm không thấy n-

Trang 23

ớc chảy ra và khi bỏ nắm cám ra mà tay không dính, ấn đầu ngón tay vào nắmcám thấy cám bung ra đều thì hỗn hợp ta trộn đã đạt yêu cầu Sau đó ta tiếnhành đóng khuôn, cho cám vào trong khuôn nẹn thật chặt, cứ làm nh vậy chođến khi hết hỗn hợp cám đã trộn thì thôi Để cám đã đóng khuôn cho khô, saukhi khô ta cho trâu bò ăn dần bằng cách cho trâu bò liếm Tảng đá liếm ta góibằng báo hay giấy xi măng thì có thể để đợc 6 tháng.

* Bổ sung urê cho trâu bò bằng cách ủ rơm khô với urê:- Nguyên liệu:

Rơm khô: 10 kgUrê: 0,4 kgNớc sạch: 3 lít- Cách làm:

Đào hố ủ có diện tích phù hợp với lợng rơm khô đem đi ủ, hố ủ phải ởnơi khô dáo, sạch sẽ, có mái che, hố ủ phải nhẵn.Sau khi dã đào hố ủ thì tachặt rơm khô với độ dài 10 cm, hoà tan urê với nớc sạch Rơm khô đã chặt tacho vào hố ủ khoảng 40 cm rồi nẹn chặt, sau đó tới nớc urê lên Cứ làm nh vậycho đến khi hết rơm và urê thì thôi Sau đó ta đậy hố ủ lại bằng túi nilon, rồilấp đất lên Khoảng 15 ngày thì ta có thể cho trâu bò ăn, tập cho trâu bò ăn từít đến nhiều Khi lấy thức ăn cho trâu bò xong thì ta phải lấp hố ủ lại, hố ủ đãmở lấy thức ăn cho gia súc ăn phải lấy liên tục thức ăn cho đến hết Khi giasúc ăn xong thì máng ăn phải rửa sạch sẽ

Sau khi giả thích và hớng dẫn cho bà con hiểu rõ tác dụng của thứcăn ủ xanh, cách làm tảng đá liếm, ủ rơm khô với urê Kết quả em đã hớng dẫnđợc cho 5 hộ gia đình làm tảng đá liếm và ủ rơm khô với urê, còn thức ăn ủxanh thì do ở địa phơng cha thu hoạch vụ Đông Xuân nên cha có rơm tơi để ủ.

5 hộ gia đình đó là:

Bác: Thân Văn Tích (thôn An Phú).Chú: Nguyễn Văn Nhân (thôn An Phú).Bác: Nguyễn Văn Bái (thôn Phú Gĩa).Chú: Nguyễn Văn Dần (thôn Mai Cao).Bác: Nguyễn Thị Vững (thôn Nhân Lễ).

Các gia đình đợc em hớng dẫn và tiến hành làm thức ăn bổ sung urêcho trâu bò đều đạt kết quả tốt Từ đó bà con nhân dân trong xã có xu hớnglàm theo khá nhiều.

1.3 Tham gia thụ tinh nhân tạo:

Trang 24

Thụ tinh nhân tạo có tính u việt đó là mang lại hiệu quả kinh tế cao,giảm đợc đầu đực giống, giảm chi phí cho ngành chăn nuôi, hạn chế đợc bệnhtật qua đờng sinh dục, khắc phục đợc sự chênh lệch về trọng lợng giữa conđực và con cái, vận chuyển đợc đ đi xa và bảo tồn đợc lâu, nhanh chóng nângcao tiến bộ di truyền của con đực giống với đời con.

Khi thực tập tại xã Song Mai, trong quá trình thực tập em đã cùng vớitrởng thú y xã đi thụ tinh nhân tạo cho bò và cho lợn nái trong xã cũng nh xãbên.

Về thụ tinh nhân tạo cho bò thì em cha biết làm vì thụ tinh cho bò làrất khó, thao tác lại nhanh và chính xác, đòi hỏi phải là ngời có chuyên môncao, tay nghề giỏi.

Còn thụ tinh nhân tạo cho lợn thì bản thân em đã làm thụ tinh nhântạo cho 4 con lợn nái trong xã.

* Các thao tác thụ tinh nhân tạo cho lợn nái nh sau: - Chuẩn bị dụng cụ:

+ 1 xylanh nhựa 50 ml.

+ 1 dẫn tinh quản bằng dây cao su.+ 1 khăn vệ sinh bằng vải màn.+ 1 chậu nớc ấm pha muối.+ 1 lọ đựng tinh, vazalin.- Thao tác tiến hành:

Vệ sinh toàn bộ các dụng cụ bằng nớc nóng pha muối (xylanh, ốngdẫn tinh quản, khăn vải màn) Cầm lọ tinh trong lòng bàn tay khoảng 5-10phút để nâng nhiệt độ của lọ tinh lên Sau đó làm quen với lợn nái, vệ sinh bộphận sinh dục của lợn bằng khăn vải màn, bôi trơn đầu ống dẫn tinh quảnbằng vazalin Đặt ống dẫn tinh quản vào âm đạo con cái khoảng 20-25 cm (20cm tơng đơng 100 kg), sau đó ta lắp xylanh vào Ta đổ tinh lợn vào xylanh saocho không có bọt sủi lên, ta nâng xylanh cao hơn đầu dẫn tinh quản để chotinh từ từ chảy, đến khi tinh chảy hết thì ta cho píttông vào bơm không khí đểđẩy tinh từ dẫn tinh quản vào hết cổ tử cung Sau khi tinh dịch đã chảy hết vàocổ tử cung của lợn nái thì ta rút ống tinh quản ra và phát mạnh vào mông lợnnái để cho lợn nái có phản xạ đóng cổ tử cung lại, làm cho tinh dịch khôngchảy ra ngoài đợc Sau khi thụ tinh xong ghi ngày tháng thụ tinh để theo dõi tỷlệ thụ thai và tính ngày đẻ của lợn.

Trong thời gian thực tập bản thân em đã tiến hành thụ tinh nhân tạocho 4 con lợn nái, trong đó cả 4 con đều không động dục trở lại.

Trang 25

Đó là các gia đình:

Bác: Nguyễn Thị Vợng thôn An phú.Cô: Nguyễn Thị Vui thôn Nam Tiến.Chị: Thân Thị Tuấn thôn Phúc Hạ.Cô: Lê Thị Đồng thôn Mai Cao.

* Cách phát hiện lợn nái động dục và thời điểm dẫn tinh thích hợp: Trong quá trình thực tập tại địa bàn xã Song Mai em đã hớng dẫn chomột số hộ gia đình cách phát hiện lợn nái động dục sớm và xác định thời điểmdẫn tinh thích hợp (lợn nái động dục quanh năm không có mùa vụ).

- Chu kỳ tính: là 21 ngày (diễn biến từ 18-25 ngày).- Thời gian động dục của lợn nái:

+ Lợn nái cơ bản: 2- 4 ngày + Lợn hậu bị nội: 3- 5 ngày + Lợn cơ bản ngoại: 2- 5 ngày + Lợn hậu bị ngoại: 3-7 ngày.

- Mỗi lần động dục rụng từ 10- 40 quả trứng.

- Thời gian rụng trứng từ 30- 50 giờ, kể từ khi bắt đầu động dục.- Các biểu hiện của triệu trứng động dục:

+ Ngày động dục thứ nhất: Lợn kêu, bỏ ăn hoặc ít ăn, phá chuồng, gặpcon lợn khác thì nhảy lên lng nhng lại không cho con khác nhảy lên lng nó kểcả con đực Nếu ta sờ vào nó thì nó bỏ chạy, quan sát âm hộ thấy sng to, đỏmọng, dịch nhầy tiết ra nhiều, trong suốt, ít keo dính.

+ Ngày động dục thứ hai: Con nái bắt đầu yên tĩnh hơn, ít kêu, ít pháchuồng, bỏ ăn, thỉnh thoảng nhảy lên lng con khác, đến chiều ngày thứ hai thìtrạng thái yên tĩnh trở lại rõ nét, nó bắt đầu cho con khác nhảy lên lng và cóđộng tác tiếp thụ giao phối Nếu ta lấy tay ấn vào lng nó thì nó đứng yên, âmhộ lúc này giảm xung huyết, chuyển sang màu tím tái.

+ Ngày động dục thứ ba: Sờ tay vào lng thì nó đứng yên, âm hộ có màutím tái, có các nếp nhăn, dịch nhầy tiết ra đục và keo dính có thể kéo thànhsợi Lúc này nó cho con khác nhảy lên lng hoặc nó gạ gẫm, quay mông tiếpthụ giao phối Đây là lúc mê ì nhất, đó là thời kỳ rụng trớng Trang thái mê ìnày kéo dài hết ngày thứ ba.

+ Ngày động dục thứ t: Trạng thái mê ì giảm dần, âm hộ teo dần và trởlại bình thờng, sờ tay vào ngời nó lúc này thì nó bỏ chạy.

Tốt nhất là ta dẫn tinh cho lợn nái vào cuối ngày thứ hai và đầu ngàythứ ba thì kết quả thụ tinh là cao nhất

Trang 26

Kết quả sau một thời gian hớng dẫn cho bà con nhân dân trong xãSong Mai, em đã trực tiếp hớng dẫn cho 4 hộ gia đình về cách xác định lợnnái động dục sớm và xác định thơì điểm dẫn tinh thích hợp Đợc bà con nhândân trong xã đồng tình và hởng ứng

4 hộ gia đình đó là: Cô: Nguyễn Thị Thanh thôn Phú Gĩa.Bác: Nguyễn Thị Tuyết thôn Thợng Tự.Chị: Lê Thị Hằng thôn Mai Cao.

Cô: Nguyễn Thị Luyến thôn Hà.

1.4 Hớng dẫn và thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dỡng lợn con theo mẹ:

Bằng kiến thức đã đợc học ở trờng, và đợc sự đồng ý của UBND xãSong Mai em đã tham gia hớng dẫn và thực hiện quy trình chăm sóc và nuôidỡng lợn con theo mẹ trên địa bàn xã Sau đây là biện pháp kỹ thuật chính màem đã thực hiện:

- Tiến hành tiêm sắt (Fe-Dextran B12) lần 1 cho lợn vào lúc 3-5 ngàytuổi, với liều: 2 ml /1 con, vị trí tiêm là bắp thịt sau tai Tiêm sắt có tác dụngtăng hồng cầu, phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng (bổ sung lợng sắt bị thiếucho lợn con).

- Khi 7-10 ngày tuổi tiến hành tiêm sắt lần 2 và thiến những con lợnđực Khi thiến lợn lúc 10 ngày tuổi thì vết thiến ít bị chảy máu, lúc này vếtthiến không khâu nhng nhanh liền.

Kết quả cho thấy đàn lợn đợc tiêm sắt không xảy ra trờng hợp lợn conỉa phân trắng, các con lợn con đều hồng hào khoẻ mạnh.

- Khi lợn con 21 ngày tuổi tiến hành tiêm phòng kháng thể E.coli phòngbệnh: “Sng phù đầu, ỉa chảy” cho lợn con, với liều: 2ml/con.

- Khi lợn 25 ngày tuổi tiến hành tiêm phòng “Phó thơng hàn” cho lợncon lần 1, với liều: 2 ml /1 con.

- Khi lợn đợc 30 ngày tuổi tiến hành tiêm phòng “Dịch tả” lần 1, vớiliều: 1 ml /1 con.

- Khi lợn 42 ngày tuổi tiến hành tiêm phòng “Phó thơng hàn” lần 2.- Khi lợn 50 ngày tuổi tiến hành tiêm phòng “Tụ huyết trùng”, với liều:2 ml /1 con.

- Khi lợn 60 ngày tuổi tiến hành tiêm phòng “Dịch tả” lần 2.Mục đích tiêm lần 2 là để tăng khả năng miễn dịch cao hơn.

Do thực hiện nghiêm ngặt về liều lợng thuốc khi đa vào cơ thể nêntrong thời gian tác dụng của thuốc đàn lợn luôn đợc an toàn.

Trang 27

Ngoài những công việc em đã tiến hành để phòng bệnh cho lợn conkhỏi bị bệnh và mau lớn, em còn hớng dẫn cho các chủ hộ chăn nuôi thực hiệnquy trình chăm sóc và nuôi dỡng đàn lợn con theo mẹ nh sau:

- Hàng ngày tiến hành vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, chuồng luôn khôdáo, thoáng mát, máng ăn, máng uống luôn đảm bảo vệ sinh thú y.

- Cho lợn tập ăn từ 20 ngày tuổi bằng các loại thức ăn ăn thẳng dànhriêng cho lợn con có bán trên thị trờng: Sumo, Hi-Gro 151…

Ngoài ra còn cho lợn con tập ăn cám nấu, thức ăn cho lợn con ăn phảiluôn ấm, có mùi thơm ngon, hấp dẫn làm tăng tính ngon miệng Không cholợn con ăn quá nóng hoặc quá lạnh, các loại thức ăn của lợn con phải sạch sẽ,tuyệt đối không sử dụng thức ăn kém chất lợng: Ôi thiu hoặc bị mốc

Các tiêu chuẩn phải đạt nh vậy thì lợn con sẽ ăn nhiều, kích thích quátrình tiêu hoá tốt, lợn mau lớn, khoẻ mạnh.

- Tiến hành cai sữa cho lợn con lúc 45 ngày tuổi, mục đích nhằm giảmhao mòn và tránh bại liệt cho lợn mẹ, lợn mẹ nhanh động dục.

Qua thời gian thực tập vừa qua, kết quả là em là em đã hớng dẫn quytrình chăm sóc lợn con theo mẹ cho 1 đàn lợn 9 con và đạt kết quả khá tốt,trọng lợng cai sữa đạt 9-11 kg /1 con sau 45 ngày tuổi Đó là gia đình bác:Nguyễn Văn Vân ở thôn An Phú xã Song Mai.

2 Kết quả phục vụ thú y:

2.1.Tham gia công tác tiêm phòng, phòng bệnh bằng vaccine:

Trong chăn nuôi ngoài khâu chọn giống, chăm sóc, nuôi dỡng…thìviệc phòng bệnh cho gia súc, gia cầm bằng vaccine là yếu tố quan trọng hàngđầu, là biện pháp tích cực và bắt buộc.

Trong quá trình thực tập tại xã Song Mai em đã tích cực, hăng hái thamgia giúp cán bộ thú y xã tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm của xã đợt 1 vàotháng 3, tháng 4 vừa qua.

Trâu bò: tiêm vaccine tụ huyết trùng: 2 ml /1 con, tiêm bắp.

Lợn : tiêm vaccine PRRS (tai xanh): 2 ml /1 con + vaccine dịch tả: 1ml /1 con, cho lợn nái và lợn đực giống, tiêm bắp.

Chó: tiêm vaccine dại (Robigenmono): 1 ml /1 con, tiêm dới da Gia cầm: tiêm vaccine H5N 1.

+ Gà: Trên 15 ngày tuổi và dới 35 ngày tuổi: 0,3 ml /1 con Trên 35 ngày tuổi: 0,5 ml /1 con.

+ Vịt: Trên 15 ngày tuổi và dới 35 ngày tuổi: 0,5 ml /1 con.

Trang 28

Bảo quản vaccine ở tủ lạnh với nhiệt độ: 2- 8OC.

Trong khi mang thuốc đi tiêm phòng thì đợc bỏ trong hộp báo ôn có đá Vaccine tụ huyết trùng là vaccine nhũ hoá nên trớc khi lấy thuốc thìphải lắc đều để tránh gây hại cho trâu bò khi tiêm.Vaccine PRRS và vaccinedịch tả là vaccine đông khô nên ta phải pha thuốc, có nớc cất pha thuốc riêng,vaccine tai xanh có liều 25 con và liều 10 con, vaccine dịch tả có liều 20 con,khi pha vaccine phải lắc thật đều.

Bảng III: Kết quả tiêm phòng gia súc, gia cầm trong thời gian thực tậptốt nghiệp tại xã Song Mai.

(Số liệu do ban thú y xã cung cấp).

Loài giasúc, gia

Loại vaccine

Tổng số giasúc, gia cầm

Số tiêmđợc(con)

Tỷ lệ(%)

Bản thân tiêm đợc (con)

THT: tụ huyết trùng Robigenmono: dại.

PRRS: tai xanh H5N1: vaccine cúm gia cầm.DT: dịch tả.

* Nhận xét bảng III:

Qua bảng III ta thấy: Công tác tiêm phòng của xã khá tốt Nhìnchung tỷ lệ tiêm phòng khá cao đạt trên trung bình trừ tiêm phòng dại chochó Vì đa số ngời dân nuôi chó là thả tự do không xích nên không bắt đợc đểtiêm phòng.Tiêm phòng cho lợn và cho gia cầm đạt tỷ lệ cao là do vaccine đợcnhà nớc hỗ trợ toàn bộ, và vì khi có dịch bệnh xảy ra thì gây thiệt hại kinh tế chongời chăn nuôi Ngoài ra dịch bệnh lây lan rất rộng và nguy hiểm cho vật nuôicũng nh con ngời nên phòng bệnh cho lợn và gia cầm là rất cần thiết.

Mặt khác do công tác vận động tuyên truyền của hệ thống truyềnthanh xã về tiêm phòng cho gia súc, gia cầm là rất tốt nên việc tiêm phòng đạttỷ lệ khá cao

2.2 Công tác điều trị bệnh:

Trang 29

Đi đôi với công tác tiêm phòng, công tác chẩn đoán và điều trị bệnhkịp thời cho những con gia súc, gia cầm bị ốm của nhân dân là một việc hếtsức quan trọng và cần thiết Chính vì thế bằng những kiến thức đã đợc học ởtrờng cũng nh 2 lần đi kiến tập, em đã tham gia chẩn đoán và điều trị bệnh chocác loại gia súc, gia cầm.

- Chẩn đoán: Công tác chẩn đoán đóng một vai trò quyết định trongcông tác điều trị bệnh Chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng, muốnchẩn đoán đợc bệnh đòi hỏi ngời cán bộ thú y phải có kinh nghiệm lâu năm,có trình đọ chuyên môn vững vàng mới có thể chẩn đoán đợc chính xác Đểnâng cao chuyên môn trong công tác chẩn đoán lâm sàng, em đã tham giachẩn đoán bệnh cùng với cán bộ thú y xã có kinh nghiệm tại cơ sở.

- Điều trị: Trong thời gian thực tập tại cơ sở em đã cùng với anh trởngthú y xã điều trị một số bệnh cho gia súc, và tự bản thân em cũng điều trị khỏimột số bệnh nh:

2.2.1 Bệnh ở lợn:

a Bệnh phân trắng lợn con:

- Tuổi mắc bệnh: Lợn con từ sơ sinh đến khi cai sữa.

- Triệu chứng: Lợn con ỉa chảy, phân trắng sữa, phân sệt hoặc lỏng, cómùi tanh, khắm lồng, phân bết xung quanh lỗ hậu môn, lợn gầy sút nhanh, búkém đến bỏ bú, lợn con ủ rũ đi lại không vững, chậm chạp, lông xù,có con nôn.

- Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng trên, em chẩn đoán lợn con ỉaphân trắng.

- Điều trị: * Rp1:

Norcoli: 1 ml/5 kgP / 1 lần Atropin.0,1%: 1 ml/ 1 con B.Complex: 2 ml /1 con /1 lần.

Tiêm bắp cho gia súc ngày 2 lần, điều trị liên tục 2- 3 ngày.- Kết quả: Số con điều trị: 86 con

Số con khỏi: 84 con, tỷ lệ: 97,67%.* Rp2:

Enroflox: 1 ml /5 kg P /1 lần Atropin.0,1%: 1 ml /1 con B.Complex: 2 ml / 1 con / 1 lần.

Tiêm bắp cho gia súc ngày 2 lần, tiêm liên tục 2- 3 ngày.- Kết quả: Số con điều trị: 91 con.

Trang 30

Số con khỏi: 86 con, tỷ lệ: 94,50%.

b Bệnh tiêu chảy:

- Lứa tuổi mắc:mọi lứa tuổi.

- Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, ăn giảm, chậm chạp, ít đi lại Thời kỳđầu phân nhão, sau phân loãng nh nớc màu vàng nhạt dính xung quanh hậumôn, 2 bên mông, đuôi, con vật gầy rất nhanh do mất nớc.

- Chẩn đoán: Dựa vào những triệu chứng trên, em chẩn đoán là bệnhỉa chảy ở lợn.

- Điều trị: Rp:

Genta-Tylo: 3 ml / 1 con / 1 lần.B.Complex: 5 ml /1 con /1 lần.

Điều trị ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày, tất cả các thuốc đều tiêm bắp

- Kết quả: Số con điều trị: 5 con.

Số con khỏi: 5 con, tỷ lệ: 100%.

c Bệnh sng mặt phù đầu:

- Lứa tuổi mắc: Lợn con và lợn choai.

- Triệu chứng: Lợn ăn giảm hoặc bỏ ăn, sốt cao 40-410C, mặt sng,mắt sng có màu đỏ, chân giun đi lại châm chạp, lông dựng, hay tụ vào gócchuồng, hay tránh ngời.

- Chẩn đoán: Bệnh sng mặt phù đầu ở lợn - Điều trị:

T.5000: 2 ml /1 con /1 lần AnalginC: 2 ml /1 con /1 lần.B.Complex: 2 ml /1 con /1 lần.

Ca.Mg.B12: 2 ml /1 con/1 lần (tiêm riêng).

Tất cả các thuốc đều tiêm bắp, điều trị 2 lần /1 ngày, điều trị trong 3 ngày - Kết quả: Số con điều trị: 8 con.

Số con khỏi: 7 con, tỷ lệ: 87,5%.

d Bệnh tụ huyết trùng:

- Lứa tuổi mắc: mọi lứa tuổi.

- Triệu chứng: Lợn sốt cao 40-420C, nằm lỳ một chỗ, rúc đầu vàochỗ tối, bỏ ăn đột ngột, phân táo, thở khó, có nhiều nớc mũi chảy ra, xuất hiện

Trang 31

những đám xung huyết đỏ trên da đặc biệt da vùng bụng, vùng tai, vùng đùi.Trờng hợp bị nặng lợn bị nhiễm trùng huyết và chết rất nhanh.

- Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên, em chẩn đoán là bệnh tụhuyết trùng.

- Điều trị:Rp:

Kanamycin.10%: 1 ml /5 kg trọng lợng /1 ngày.Penicillin: 1g/1 con /1 lần.

AnalginC: 3 ml/ 1 con /1 lần.VitaminB1: 5 ml/ 1 con /1 lần.Cafein: 5 ml/ 1 con /1 lần.

Tất cả các thuốc trên đều tiêm bắp, 2 lần /1 ngày, điều trị liên tục 2-3 ngày.- Kết quả: Số con điều trị: 3 con.

Số con khỏi: 3 con, tỷ lệ: 100%.

- Kết quả: Điều trị 1 con, sau khi tiêm thuốc vào lợn đẻ thêm đợc 7con đều khoẻ mạnh.

Trang 32

+ Cố định gia súc: Dùng dây thong buộc vào 2 chân sau của lợnvà treo ngợc 2 chân sau lên thang.

+ Gây tê vùng mổ bằng Novocain.1% + Sát trùng vùng mổ bằng cồn iod.5%.

+ Tiến hành mổ (mổ lợn bị hecni sau khi thiến).

Mổ một đờng dài 4-6 cm, mổ đứt tổ chức dới da thì bóc tách tổchức, khi đã thấy thành của ống bẹn thì bóc tách thành ống bẹn về phía baodịch hoàn để kiểm tra xem ruột có dính không Nếu dính ruột thì phải bóctách, sau đó đa ruột vào thành ống bẹn Xoắn thành ống bẹn đẩy ruột vàoxoang bụng, dùng panh kẹp thành ống bẹn tại vị trí giáp với xoang bụng, rồikhâu thành ống bẹn theo phơng pháp số 8 Cắt bỏ thành ống bẹn ở phía ngoàivà tiến hành khâu cơ theo phơng pháp giảm căng kiểu đóng sách Cho bộtkháng sinh vào vết mổ rồi khâu da theo phơng pháp từng mũi thông thờng.

+ Hộ lý chăm sóc: Tiêm thuốc kháng sinh penicillin ngay sau khikhâu phẫu thuật để đề phòng nhiễm trùng.

- Kết quả điều trị: Số con điều trị: 6 con.

Số con khỏi: 6 con, tỷ lệ: 100%.

2.2.2 Bệnh ở trâu bò:

a Bệnh tụ huyết trùng:

- Lứa tuổi mắc: Mọi lứa tuổi.

- Triệu chứng: Trâu bò mệt mỏi, bỏ ăn đột ngột, sốt cao 40-410C, ớng hơi nhẹ, thở khó, có biểu hiện run chân, gơng mũi khô.

ch Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên em chẩn đoán là bệnh tụhuyết trùng

- Điều trị:

Kanamycin.10%: 20 mg /1 kg trọng lợng /1 lần.AnalginC: 5 ml /1 con /1 lần.

B.Complex: 5 ml /1 con /1 lần.Cafein: 5 ml /1 con /1 lần.

Tất cả các thuốc đều tiêm bắp cổ, điều trị 2 lần /1 ngày, điều trị liêntục 2-3 ngày.

- Kết quả: Số con điều trị: 3 con.

Số con khỏi: 3 con, tỷ lệ: 100%.

Trang 33

b Bệnh phân trắng bê nghé:

- Lứa tuổi mắc: Bê nghé từ khi sinh đến 3 tháng tuổi.

- Triệu chứng: Bê nghé mệt mỏi, lờ đờ, giảm bú, mũi khô, ỉa phân cómàu trắng lỏng, phân dính bết ở hậu môn, ở mông và khoeo chân.

- Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng trên em chẩn đoán là bệnhphân trắng bê nghé.

- Điều trị:Rp:

Genta-Tylo: 3 ml /1 con /1 lần.Canxi: 2 ml / 1con /1 lần.

Tiêm bắp cổ, điều trị 1 lần /1 ngày, điều trị liên tục 2-3 ngày.- Kết quả: Số con điều trị: 3 con.

Số con khỏi: 3 con, tỷ lệ đạt: 100%

2.2.3 Bệnh ở chó:

a Bệnh kiết lỵ ở chó:

- Lứa tuổi mắc: Thờng gặp ở chó con.

- Triệu chứng: Chó bỏ ăn, nôn ói, ỉa phân xanh lẫn máu, có mùi khóchịu đi lại chậm chạp, lờ đờ, hay uống nớc.

- Chẩn đoán: Chó bị kiết lỵ.- Điều trị:

Genta-Tylo D: 1ml /2-3 kg trọng lợng /1 lần.Atropin.0,1%: 1 ml /1 con.

Hupha.B.Complex: 2 ml /5 kg trọng lợng /1 lần.

Tiêm dới da, điều trị 2 lần /1 ngày, điều trị liên tục 2-3 ngày.Đồng thời có chế độ chăm sóc tốt,không cho chó uống nớc lã.

- Kết quả: Số con điều trị: 17 con.

Số con khỏi: 15 con, tỷ lệ: 88,23%.Nguyên nhân chết là do chó bị bệnh quá nặng.

b Bệnh viêm đờng hô hấp ở chó:

- Lứa tuổi mắc: Hay bị nhất là ở chó con.

- Triệu chứng: Chó bỏ ăn, đi lại châm chạp, hay tìm chỗ tối nằm, thởkhó, đuôi cúp không ngoe nguẩy, ỉa phân loãng và thối khắm.

- Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên em chẩn đoán, bệnh viêm ờng hô hấp ở chó.

Trang 34

đ Điều trị: Rp:

G.5000: 1 ml / 5 kg thể trọng /1 lần.Atropin.0,1%:1 ml /1 con.

Hupha.B.Complex: 2 ml / 5 kg trọng lợng /1 lần Tiêm dớ da, 2 lần /1 ngày, liên tục 2-3 ngày.

- Kết quả: Số con điều trị: 9 con.

Số con khỏi: 8 con, đạt tỷ lệ: 88,88%.Hộ lý tốt, cho chó nằm ở chỗ ấm, không cho uống nớc lã.

Bảng IV: Tổng hợp kết quả điều trị bệnh gia súc, gia cầm trong thời gian

TT Tên bệnhThuốc điều trị Liềulợng(ml,g)

Đờngđa thuốc

Tỷ lệkhỏi

1trắng lợnPhâncon

1ml /5 kgP1ml /1 con2ml /1 lần1ml /5 kgP1ml /1 con2ml /1 lần

2ml /1 lần2ml /1 lần2ml /1 lần2ml /1 lần

Tiêm bắp

sau tai 2 - 3 8 7 87,5

4 trùng lợnTụ huyết

1ml /5 kgP1g /1 lần2ml /1 lần5ml /1 lần5ml /1 con

Tiêm bắp

sau tai 2 - 3 3 3 100

5Bệnh khó

đẻ ở lợnGlucoza.30%OxytocinVitaminC.5%

10 UI /1 lần10ml /1 con10ml /1 con

Tiêm bắp

sau tai Tiêm 2mũi 1 1

Trang 35

Gluconat Ca10ml /1 con6trùng trâuTụ huyết

20mg /1kgP5ml /1 lần5ml /1 lần5ml /1 con

Tiêm bắp

cổ 2 - 3 3 3 1007trắngPhân

bê nghé

Genta - ty loCa B12

3ml /1 lần

2 ml /1 lần Tiêm bắpcổ 2 - 3 3 3 1008 Kiết lỵ ởchó Genta - tylo.DAtropin.0,1%

1ml /2-3kgP1ml /1 con2ml /5 kgP

Tiêm dới

da 2 - 3 17 15 88,239

Viêm ờnghô hấp ở

1ml /5 kgP1ml /1 con2ml /5 kgP

II Kết luận- tồn tại- đề nghị:

1 Kết luận:

Trong thời gian thực tập, em đã tham gia tiêm phòng và điều trịbệnh cho gia súc, gia cầm trong địa bàn xã, qua quá trình thực tập em thu đ ợckhá nhiều kinh nghiệm từ thực tế Em thấy giữa lý thuyết và thực tế có rấtnhiều điểm khác xa nhau Muốn chẩn đoán điều trị đợc tốt thì phải kết hợp đ-ợc rất nhiều môn nh: Môn dợc lý, dinh dỡng và thức ăn gia súc, nội chẩn,bệnh truyền nhiễm…

Em thấy rằng lý thuyết là cơ sở của thực tế và thực tế kiểm tra lý thuyết.

Qua thời gian em đi thực tập, đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trongkhoa chăn nuôi thú y, cô giáo hớng dẫn em thực tập, cùng với ban thú y xãSong Mai đã giúp đỡ em rất nhiều không những về chuyên môn mà cả hiểubiết về cuộc sống bên ngoài Mặc dù kết quả còn hạn chế song đối với em làrất quý báu, bởi những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tế trong quátrình thực tập, giúp em nâng cao kiến thức về chuyên môn, xã hội, nắm bắt đ-ợc tình hình thực trạng chăn nuôi của ngời dân hiện nay, từ đó xác định bợc điđúng đắn cho bản thân.

Qua đợt thực tập này em thấy mình tự tin hơn rất nhiều về chuyênmôn nh: Biết chẩn đoán một số bệnh thờng xảy ra để có phơng pháp điều trị

Trang 36

vaccine phòng và trị bệnh Từ đó củng cố và tăng thêm lòng yêu ngành, yêunghề Em sẽ cố gắng không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức và tay nghề,để sau này ra trờng sẽ đem hết sức mình phục vụ cho ngành chăn nuôi thú ynói riêng và ngành nông nghiệp nói chung.

3 Một số ý kiến đề xuất với địa phơng, với nhà trờng:

* Đối với địa phơng:

- Qua đợt thực tập này em thấy cơ bản là rất tốt, song em rất mongthú y cơ sở cần quan tâm hơn nữa đến việc tiêm phòng và điều trị bệnh cho giasúc, gia cầm.

- Chính quyền địa phơng cần có nhiều đợt tuyên truyền về công táckhuyến nông để hớng dẫn bà con hiểu biết thêm tác hại của dịch bệnh đối vớigia súc, gia cầm.

- Địa phơng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát giết mổ để đềphòng dịch bệnh lây lan qua sản phẩm.

- Địa phơng và trạm cần khen thởng các cán bộ công nhân viên cóthành tích xuất sắc, các gia đình làm kinh tế giỏi đặc biệt là trong chăn nuôi.

- Ban lãnh đạo xã cùng với cán bộ khuyến nông cần mạnh dạnkhuyến khích bà con nhân dân đa các giống có chất lợng cao vào sản xuất vàtự mình học hỏi để trang bị kiến thức về chăn nuôi, phòng trị bệnh, vệ sinh thúy đến từng hộ gia đình.

- Cần bổ sung các thiết bị trong công tác kiểm dịch tại cơ sở, cầnlàm tốt công tác này, hàng năm cần tổ chức các lớp bồi dỡng cho cán bộ thú yvà khuyến nông của xã, thôn.

Ngày đăng: 30/10/2012, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Gia Ninh (1976) dùng vaccine.E.Coli và ổ sởi điện để phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng Khác
3. Nguyễn Thị Xuân Điền, bệnh phân trắng lợn con và vai trò của E.Coli đối với bệnh này tại Buôn Mê Thuột. Luận án thạc sỹ nông nghiệp năm 1997 [42- 54] Khác
4. Phạm Khắc Hiếu: Một số vấn đề dợc lý học đối với gia súc non, tạp chí khoa học kỹ thuật thú y- tập IV, số 1 năm 1997 [71- 74] Khác
5. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc: Stress trong đời sống ngời và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội- 1998 Khác
6. Sử An Ninh: Kết quả bớc đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con. Kết quả nghiên cứu khoa học, khoa chăn nuôi thú y ĐHNNI (1991- 1993). NXB Nông nghiệp Hà Nội 1993 [48] Khác
7. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà: Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đờng ruột tại mộ số cơ sở chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y- Viện thú y (1985- 1989) Khác
8. Vũ Văn Ngữ (1976- 1982) và Nguyễn Hữu Nhạ (1974, 1975, 1976). Tìm hiểu thêm về bệnh phân trắng lợn con.* Tài liệu nớc ngoài Khác
1. Akovach và Lbiro (Nga) chữa bệnh bằng thuốc Histamin 3 lần trong ngày Khác
2. Axovach và Lobiro (1993) chữa bệnh bằng thuốc Colibacteria ở lợn, có hiệu quả ở lợn con phân trắng Khác
3. B.borko.vxha-opachka và Natrakixki (1972) cản phá sự phát triển của E.Coli mạnh nhất là Furalidon Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Nhận xét bảng I: -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
h ận xét bảng I: (Trang 15)
Bảng II: Kết quả tiêm phòng vaccine của xã Song Mai tron g3 năm gần đây. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
ng II: Kết quả tiêm phòng vaccine của xã Song Mai tron g3 năm gần đây (Trang 18)
Bảng III: Kết quả tiêm phòng gia súc, gia cầm trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại xã Song Mai. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
ng III: Kết quả tiêm phòng gia súc, gia cầm trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại xã Song Mai (Trang 32)
Bảng III: Kết quả tiêm phòng gia súc, gia cầm trong thời gian thực tập tốt  nghiệp tại xã Song Mai. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
ng III: Kết quả tiêm phòng gia súc, gia cầm trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại xã Song Mai (Trang 32)
* Nhận xét bảng IV: -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
h ận xét bảng IV: (Trang 40)
Bảng 1: Số lợng hồng cầu và hêmôglobin của lợn con bình thờng và lợn bệnh phân trắng ( theo Tạ Thị Vinh, 1996) -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 1 Số lợng hồng cầu và hêmôglobin của lợn con bình thờng và lợn bệnh phân trắng ( theo Tạ Thị Vinh, 1996) (Trang 57)
Bảng 1: Số lợng hồng cầu và hêmôglobin của lợn con bình thờng và lợn bệnh phân trắng ( theo Tạ Thị Vinh, 1996) -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 1 Số lợng hồng cầu và hêmôglobin của lợn con bình thờng và lợn bệnh phân trắng ( theo Tạ Thị Vinh, 1996) (Trang 57)
Kết quả đợc trình bày ở bảng 2: -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
t quả đợc trình bày ở bảng 2: (Trang 70)
Qua bảng3 em nhận thấy tỷ lệ lợn con mắc bện hở các ngày tuổi dao động cũng nh tháng 3 -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
ua bảng3 em nhận thấy tỷ lệ lợn con mắc bện hở các ngày tuổi dao động cũng nh tháng 3 (Trang 71)
Bảng 4: Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song  Mai- tháng 5/ 2008. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 4 Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 5/ 2008 (Trang 71)
Từ kết quả so sán hở bảng 5, em minh hoạ tỷ lệ nhiễm phân trắng lợn con theo lứa tuổi qua biểu đồ sau: -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
k ết quả so sán hở bảng 5, em minh hoạ tỷ lệ nhiễm phân trắng lợn con theo lứa tuổi qua biểu đồ sau: (Trang 72)
Bảng 5:Tổng hợp kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 3, 4, 5 /2008. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 5 Tổng hợp kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 3, 4, 5 /2008 (Trang 72)
Bảng 5:Tổng hợp kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi  tại xã Song Mai- tháng 3, 4, 5 /2008. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 5 Tổng hợp kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 3, 4, 5 /2008 (Trang 72)
Bảng 6: Kết quả điều trị bệnh PTLC bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox trên lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 6 Kết quả điều trị bệnh PTLC bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox trên lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (Trang 75)
Bảng 6: Kết quả điều trị bệnh PTLC bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox  trên lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 6 Kết quả điều trị bệnh PTLC bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox trên lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (Trang 75)
Bảng 7: Kết quả điều trị bệnh PTLC bằng Norcoli và Enroflox giai đoạn từ 22- 35 ngày tuổi. -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
Bảng 7 Kết quả điều trị bệnh PTLC bằng Norcoli và Enroflox giai đoạn từ 22- 35 ngày tuổi (Trang 77)
- Tình hình dịch bệnh nói chung ở xã còn khá phức tạp, đặc biệt là bệnh PTLC xảy ra với tỷ lệ khá cao ở các lứa tuổi khác nhau -  Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang
nh hình dịch bệnh nói chung ở xã còn khá phức tạp, đặc biệt là bệnh PTLC xảy ra với tỷ lệ khá cao ở các lứa tuổi khác nhau (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w