Một vài hiểu biết về kháng sinh:

Một phần của tài liệu Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang (Trang 61 - 65)

III. Cơ sở khoa học của đề tài:

2. Một vài hiểu biết về kháng sinh:

2.1. Khái niệm về kháng sinh:

Theo thuật ngữ Việt Nam, danh từ kháng sinh đợc phiên âm từ danh từ Hán Việt có nghĩa là kháng sinh tố (danh pháp quốc tế là: Antibioic), là những chất hữu cơ có cấu tạo hoá học phức tạp mà hiện nay mới chỉ có đợc một số chất, phần lớn chúng do vi trùng, nấm và xạ khuẩn sinh sản ra. Chúng có

tác dụng diệt cả vi trùng gây bệnh và không gây bệnh hoặc chỉ ngăn chặn sự phát triển của các vi sinh vật đó. Ngày nay khái niệm về kháng sinh còn đợc mở rộng hơn, nó còn bao gồm cả những chất có nguồn gốc từ thực vật thợng đẳng (kháng sinh thực vật - phitoncid) và những chất kháng sinh do con ngời tổng hợp hoặc bán tổng hợp nên dựa theo cấu trúc hoá học của kháng sinh tự nhiên.

Thuốc không chỉ có tác dụng đối với vi trùng mà còn có tác dụng với đơn bào kí sinh. Khác với thuốc sát trùng, khử trùng kháng sinh không tàn phá tế bào mà chỉ có tác dụng chọn lọc đối với tác nhân gây bệnh (vi khuẩn), do đó chúng không hoặc ít gây hại đối với tế bào vật chủ (ngời và động vật). Có đợc đặc tính này là nhờ khả năng ức chế có chọn lọc một số khâu trong quá trính sinh lý, sinh hoá của sinh vật gây bệnh, các khâu này chỉ có vai trò thứ yếu hoặc hoàn toàn không có trên cơ thể động vật. Tuy nhiên kháng sinh không phải là vô hại đối với cơ thể, nhiều kháng sinh gây lên những tác dụng phụ đáng ngại nh rối loạn tiêu hoá, phản ứng dị ứng và sốc quá mẫn. Có những loại

gây độc tố với gan, thận và hệ tuần hoàn….Nó là con dao hai lỡi, do vậy khi sử

dụng kháng sinh phải rất thận trọng và chỉ sử dụng khi thật cần thiết.

2.2. Phân loại kháng sinh:

Từ trớc đến nay có rất nhiều cách phân loại kháng sinh. Tuỳ theo mục

đích nghiên cứu, nguồn gốc, thành phần hoá học, phạm vi tác dụng… Cách

phân loại phổ biến nhất hiện nay là theo cấu trúc hoá học theo cách này kháng sinh đợc phân thành các nhóm sau:

Nhóm thứ nhất: Nhóm β- lactim gồm có:

+ Các penicillinG, penicilinO…

+ Các penicillin bán tổng hợp: Ampicillin,Chloxaccillin,Oxacillin…

+ Các cephalos parin tự nhiên và bán tổng hợp nh: Cephalotin,

Nhóm thứ hai: Nhóm Aminoqlycozid(Aminozid).Đại diện là;

Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin,Amikacin…

Nhóm thứ ba: Nhóm Phenicol

Gồm có: Chloramphenicol, Thiamphemicol, Azdamphenicol. Nhóm thứ t: Nhóm tetracyline

Gồm các Teracyline tự nhiên nh: Oxytetracyline, Chlotetracyline…

và các Tetracline bán tổng hợp: Dimetylcholo tetracycline, Reverin…

Nhóm thứ năm: Nhóm Marcolid và đồng loại: Erthromucin, Lincoin,

Oleandomycin, Colistin, Polymycin, Clidamycin…

Nhóm thứ sáu: Nhóm Dolypotit.

Đại diện gồm có: Baitraxin, Subtilin, Subtilixin, Tyertrixin…

Nhóm thứ bẩy: Nhóm kháng sinh chống nấm: Nystatin, Amphodericin. Nhóm thứ tám: Các kháng sinh mới. Quinolone: Flumequin,

Oxolinic…,Norfloxacin, Enrofloxacin,…(Hoàng Tích Huyền, 1993) [3].

2.3. Cơ chế tác động của kháng sinh:

Nh chúng ta đã trình bày ở trên, sở dĩ kháng sinh có đợc đặc tính tác dụng chọn lọc cao là nhờ khả năng ức chế một số khâu trong quá trình sinh ly, sinh hoá của vi khuẩn. Chính vì vậy cơ chế tác động của kháng sinh là hết sức đa dạng. Đến nay ngời ta có thể tổng hợp đợc các phơng thức tác động sau đây:

+Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp màng vách tế bào vi khuẩn. +Kháng sinh cản trở quá trình sinh tổng hợp protein của vi khuẩn. Các kháng sinh tác động theo cơ chế này gồm: Streptomycin, gentamycin,

tetracyline…

+Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp Nucleotid. Các kháng sinh

thuộc nhóm này rất độc đối với cơ thể. Đại diện là: Mytomycin, Novobiocin…

2.4. Biện pháp hạn chế và khả năng loại trừ tính kháng thuốc của vi khuẩn:

Sự kháng thuốc của vi khuẩn đã và đang tăng lên một cách nhanh chóng gây lo ngại cho loài ngời trong cả y học cũng nh thú y. Để ngăn chặn và hạn chế hiện tợng kháng thuốc này thì việc sử dụng thuốc hoá học trị liệu phải

đợc quy định chặt chẽ. Chúng ta cần xem xét kỹ lỡng việc chọn thuốc với mục đích phòng trị bệnh, còn với mục đích kích thích sinh trởng thì đã có nhiều nớc cấm hẳn không cho sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. (Anh, 1971) .

Để đảm bảo cho việc sử dụng kháng sinh thật tốt, hạn chế hiện tợng kháng thuốc chúng ta cần làm đúng những quy định sau:

+ Cần làm kháng sinh đồ trớc khi điều trị, chọn thuốc có tác dụng mạnh nhất.

+ Trong suốt quá trình điều trị phải luôn luôn bảo đảm đủ nồng độ tác dụng thuốc trong máu.

+ Cho thuốc đều đặn cho tới khi khỏi hẳn.

+ Nên sử dụng phối hợp các loại thuốc có tác dụng hiệp đồng để tác động lên vi khuẩn qua nhiều phơng thức, vừa làm tăng hiệu quả điều trị đồng thời giảm đợc tính kháng thuốc của vi khuẩn, đảm bảo an toan thực phẩm không gây độc hại cho cơ thể.

+ Khi không khỏi bệnh phải thay thuốc khác, không nên tự ý tăng liều. + Tránh chữa cho cùng con vật nhiều lần trong suốt cuộc đời với cùng một loại kháng sinh. Nên một cần phải điều trị nhắc lại phải chọn một chất chống nhiễm trùng không làm phát sinh đề kháng chéo với loại thuốc hay những thuốc đã sử dụng trớc đây.

+ Nên tránh dùng kháng sinh mà u tiên sử dụng các biện pháp vệ sinh phòng dịch khác, nên có chiến lợc sử dụng thuốc cho các bệnh.

Ví dụ: sử dụng β- lactamin cho bệnh đờng hô hấp và các quynolne

cho bệnh đờng tiêu hoá.

Hiện nay nghiên cứu về khả năng loại trừ tính kháng thuốc của vi khuẩn là một vấn đề quan trọng. Một mặt nó giải quyết những vẩn đề cấp thiết mà thực tiễn sản xuất đòi hỏi, một mặt nó xây dựng cơ sở lý luận thực tiễn về vấn đề này.

2.5. Thành phần và tác dụng của hai loại thuốc Norcoli và Enroflox.

* Enroflox: Thuốc do công ty Hùng Nguyên sản xuất. Thành phần:

+ Enrofloxacin, HCl: 5000 mg

+Dung môi và chất bảo quản vừa đủ: 100 ml

Enrofloxacin là mộ kháng sinh tổng hợp thuộc nhóm Fluoquinolone thế hệ III. Nó có phổ tác dụng kháng khuẩn rộng với hầu hết các chủng Mycoplasma, và các chủng vi khuẩn Gram (-): Enterobacter, E.coli, Salmonella,

Shigella, Proteus Spp, Vibro Spp….

* Norcoli: Thuốc do công ty Hùng Nguyên sản xuất. Thành phần:

+ Norfloxacin, HCl: 10000 mg.

+ Dung môi và chất bảo quản vừa đủ: 100 ml.

Norcoli là một kháng sinh tổng hợp thuộc nhóm Fluoquinolone thế hệ II. Nó có họat phổ tác dụng kháng khuẩn rộng với các chủng vi khuẩn Gram (-),

E.coli…

Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của Norfloxacin làm ức chế men DNA. Gyrase tạo cấu trúc xoắn AND, phân cất các sợi nhỏ từ đó ức chế quá trình tổng hợp Protein và giết chết vi khuẩn .

Một phần của tài liệu Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w