VI. Kết quả nghiên cứu thảo luận
1. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn co nở các tuần tuổi từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi:
từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi:
Nhằm tìm hiểu đánh giá về mức độ phân trắng lợn con ở từng độ tuổi của lợn tại xã Song Mai- em đã tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng
lợn con trên từng độ tuổi của lợn. Đối tợng theo dõi là lợn con từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi.
Toàn bộ quá trình theo dõi trong thơi gian 3 tháng: tháng 3, tháng 4, tháng 5 năm 2008. Kết quả theo dõi của mỗi tháng đợc em thể hiện trên bảng 2, bảng3, bảng 4.
Trong tháng 3 em đã theo dõi đợc 10 đàn lợn trong giai đoạn theo mẹ.
Kết quả đợc trình bày ở bảng 2:
Bảng 2: Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổitại xã Song Mai- tháng 3/2008.
Giai đoạn
(ngày tuổi) Sốcon theo dõi Số con mắc bệnh PTLC Tỷ lệ mắc (%)
1- 10 31 15 48,39
11- 21 40 25 62,50
22- 35 33 8 24,24
* Nhận xét bảng 2:
Qua bảng 2 ta thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh PTLC ở các ngày tuổi là khác nhau. Tỷ lệ lợn mắc bệnh PTLC cao nhất là ở giai đoạn từ 11- 21 ngày tuổi là (62,50%), sau đó là giai đoạn từ 1- 10 ngày tuổi, và thấp nhất ở giai đoạn 22- 35 ngày tuổi. Vì từ 22 ngày tuổi trở lên thì lợn đã tập ăn cám và đã có sự miễn dịch nên tỷ lệ mắc bệnh PTLC là thấp nhất.
Trong tháng 4 em theo dõi đợc 13 đàn lợn con theo mẹ giai đoạn từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi
Bảng 3: Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 4/2008.
Giai đoạn
( ngày tuổi) Số con theo dõi
Số con mắc bệnh PTLC Tỷ lệ mắc (%) 1- 10 39 20 51,28 11- 21 41 27 65,85 22- 35 47 11 23,40 * Nhận xét bảng 3:
Qua bảng 3 em nhận thấy tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở các ngày tuổi dao động cũng nh tháng 3. Cao nhất vẫn ở giai đoạn từ 11- 21 ngày tuổi, sau đó là giai đoạn 1- 10 ngày tuổi, cuối cùng là giai đoạn 22- 35 ngày tuổi. Theo em tháng 4 thời tiết bắt đầu chuyển từ mùa Xuân sang mùa Hè, do thời tiết thay đổi cơ thể lợn không phản ứng kịp nên dễ bị PTLC. Trời nóng lợn mệt mỏi, tính thèm ăn giảm, khả năng tiêu hoá kém gây rối loạn tiêu hoá. Các vi khuẩn đờng ruột tăng sinh dẫn đến loạn khuẩn gây PTLC.
Sang tháng 5, em theo dõi 15 đàn lợn con theo mẹ. Kết quả đợc em trình bày ở bảng 4.
Bảng 4: Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 5/ 2008.
Giai đoạn (ngày tuổi)
Số con theo dõi Số con mắc bệnh PTLC Tỷ lệ mắc (%) 1- 11 53 29 54,72 11- 21 52 35 67,31 22- 35 50 13 26,00 * Nhận xét bảng 4;
Qua bảng 4 em thấy tỷ lệ lợn con mắc bệnh PTLC ở các giai đoạn đều cao hơn so với 2 tháng trớc. Theo em nguyên nhân chính ở đây là do tháng 5
nắng nóng, nhiệt độ lên tới 380 C, làm cho lợn khát nớc. Vì hộ chăn nuôi không
cung cấp nớc đầy đủ cho lợn (cả lợn mẹ lẫn lợn con) nên lợn uống nớc bẩn ở trong chuồng dẫn đến lợn con bị phân trắng.Mặt khác thời tiết nắng nóng làm cho thức ăn cho lợn bị chua, lợn con ăn phải hoặc ăn bú mẹ ăn cám đó thì sẽ dẫn đến ỉa phân trắng. Đồng thời do tắm cho lợn làm cho độ ẩm chuồng cao nên đây cũng là nguyên nhân dẫn đến lợn con mắc bênh PTLC. Vì vậy trong tháng này, số lợn con mắc bệnh PTLC tăng lên rất nhanh và tỷ lệ chết cao.
Từ kết quả mỗi tháng, em đã tập hợp và tính ra kết quả chung cho 3 tháng, kết quả đợc em thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5:Tổng hợp kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi tại xã Song Mai- tháng 3, 4, 5 /2008.
Giai đoạn (ngày tuổi) Thời gian Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 X 1- 11 48,39 51,28 54,72 51,46 11- 21 62,50 65,85 67,31 65,22 22- 35 24,24 23,40 26,00 24,55
Từ kết quả so sánh ở bảng 5, em minh hoạ tỷ lệ nhiễm phân trắng lợn con theo lứa tuổi qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: So sánh tỷ lệ mắc bệnh PTLC ở các giai đoạn tuổi
0 10 20 30 40 50 60 70
1-10 11-21 22-35 Giai đoạn tuổi
Tỷ lệ %
Qua bảng 5 và biểu đồ ta thấy ở các giai đoạn tuổi khác nhau tỷ lệ lợn con tại xã Song Mai- TP Bắc Giang - Bắc Giang mắc bệnh phân trắng là khác nhau. Sự khác nhau về tỷ lệ lơn con mắc bệnh PTLC giữa 3 giai đoạn tuổi do nhiều nguyên nhân nh: Lợng sữa mẹ qua các tuần tuổi, khả năng chống chịu của lợn con ở từng giai đoạn tuổi.Trong đó giai đoạn từ 11- 21 ngày tuổi có tỷ
lệ mắc bệnh cao nhất, sau đó là giai đoạn 1- 10 ngày tuổi, cuối cùng là giai đoạn 22- 35 ngày tuổi.
* Giai đoạn 1- 10 ngày tuổi:
Mặc dù lợn con mới sinh ra cha thích nghi đợc với các điều kiện môi trờng nhng tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lại thấp hơn giai đoạn 11- 21 ngày tuổi. Đó là do giai đoạn này lợn con sinh trởng và phát triển hoàn toàn bằng chất dinh dỡng lấy từ sữa mẹ nên các yếu tố gây bệnh do vi sinh vật đã đợc hạn chế rất nhiều. Mặt khác tác nhân gây bất lợi cho lợn con ở giai đoạn này chủ yếu do thời tiết khí hậu thay đổi, chất lợng sữa mẹ thấp.
Lợng sữa mẹ khi mới đẻ đủ cung cấp cho lợn con sơ sinh. Hàm lợng kháng thể trong sữa mẹ cao, lợn con sau khi sinh đợc bú sữa đầu kịp thời, có khả năng hấp thu lợng kháng thể trong sữa lớn. Do đó lợn đã tiếp thu đợc các yếu tố miễn dịch thụ động, chống lại các tác động của ngoại cảnh. Ngoài ra lợn con sau khi sinh 3 ngày đợc tiêm sắt, chuồng trại sạch sẽ hơn giai đoạn 11- 21 ngày tuổi, do trớc khi đẻ chuồng trại đã đợc vệ sinh, sát trùng cẩn thận và lợn mới đẻ cha ỉa nhiều.
* Giai đoạn 11- 21 ngày tuổi:
Đây là giai đoạn lợn mắc bệnh phân trắng nhiều nhất, với tỷ lệ cao nhất. Bởi vì theo quy luật tiết sữa đây là giai đoạn sữa mẹ đợc tiết ra nhiều nhng hàm lợng kháng thể trong sữa mẹ lại giảm mạnh, cơ thể của lợn con cũng khó có khả năng sinh hấp thu lợng kháng thể đó. Do đó lợn con không nhận đợc yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động do mẹ truyền sang nh những ngày đầu mới sinh. Hơn nữa cơ quan miễn dịch lúc này cha đủ khả năng sinh ra kháng thể để phòng chống các tác nhân gây bệnh từ môi trờng bên ngoài, làm cho sức đề kháng và khả năng chống chịu bệnh tật của cơ thể kém, làm lợn con dễ mắc bệnh, đặc biệt là bệnh phân trắng lợn con.
* Giai đoạn 22- 35 ngày tuổi:
Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở giai đoạn này thấp nhất so với 2 giai
đoạn đầu. Giai đoạn này, cơ thể đã làm quen và thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, sức đề kháng của cơ thể đã đợc củng cố và nâng cao.Các cơ quan đã phát
triển và hoàn thiện hơn 2 giai đoạn trớc. Khả năng điều tiết nhiệt đã ổn định hơn nên ảnh hởng do tác đọng stress lạnh, ẩm từ môi trờng bên ngoài đã giảm đi rất nhiều.
Mặc dù sự sinh trởng và phát triển của lợn con từ 22- 35 ngày vẫn rất nhanh, đòi hỏi phải cung cấp các chất dinh dỡng đầy đủ, trong khi đó lợng sữa mẹ tiết cao nhất vào ngày thứ 21 sau đó giảm thấp đột ngột nhng bù lại lợn con lại đợc bổ sung chất dinh dỡng từ thức ăn khi cho tập ăn. Lúc này HCl tiết ra nhiều hơn, men tiêu hóa lipit, protein có hoạt tính mạnh hơn nên khả năng tiêu hoá thức ăn tốt hơn, hạn chế đợc sự rối loạn hệ vi sinh vật đờng ruột, giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng hơn 2 giai đoạn trớc.