Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc :

Một phần của tài liệu Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang (Trang 65 - 67)

Bệnh phân trắng là một bệnh phổ biến ở lợn con, đặc biệt là lợn mới sinh từ 1 đến 35 ngày tuổi. Bệnh gây thiệt hại lớn do tỷ lệ chết cao và còi cọc cao, gây tốn kém trong việc phòng và trị bệnh. Do ảnh hởng trên lên bệnh đợc nhiều nhà thú y trong và ngoài nớc tập trung nghiên cứu. Nguyên nhân gây bệnh rất phông phú va đa dạng cho lên các nghiên cứu về bệnh đã phát triển theo nhiều hớng khác nhau.

1. Tình hình nghiên cứu trong nớc:

Phân trắng lợn con là một hội chứng lâm sàng đa dạng, đăc điểm của bệnh là niêm mạc dạ dày, ruột đi tả và sút nhanh. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là các vi khuẩn nh: E.Coli, clostridium perfringens, Bactproeurvulgaris,

Bactproteusmirabiles…xuất hiện vào những ngày đầu sau khi sinh và suốt thời

ở nớc ta đã đợc chú ý theo dõi từ năm 1959 tại các cơ sở chăn nuôi tập trung ( trại chăn nuôi và nông trờng quốc doanh)

Qua điều tra tại nông trờng Thanh Hoá thấy lợn con đã nhiễm bênh chết vào 30 ngày đầu 74%( 1961).

Tại nông trờng Xuân Mai, tháng 3 năm 1982 có 18 đàn lơn đang bú mẹ thì đều nhiệm bệnh chết 50%. Lợn con thờng bị phân trắng vào ngày thứ 4 -5 có con bị bệnh vào 8-10 ngày tuổi, cá biệt có con bị từ 20 ngày hoặc trên 1 thàng vẫn mắc bệnh( Nguyễn Văn Vợng, 10/ 1963).

Theo Hùng Cao 1962, bệnh PTLC gây thiệt hại cho nền chăn nuôi lợn nái sinh sản tỷ lệ con phân trắng từ 25%-100%.Tỷ lệ chết lớn lên tới 6%. Trong các trại chăn nuôi thí nghiệm tỷ lệ có ít hơn những bệnh làm ảnh hởng tới sự sinh trởng của lơn con, tổn phí thuốc men, nhân lực, thức ăn, bệnh xảy ra quanh năm, những nơi chăn nuôi tập trung bệnh thờng phát ra vào tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Đặc biệt là khi thơì tiết thay đổi đột ngột

(ma- nắng) thì bệnh phát ra hàng loạt. Tỷ lệ mắc bệnh đến 100% tỷ lệ chết 30- 40% (quan sát ở nông trờng Tô Thành - Hải Phòng).

Theo dõi tại một số nông trờng và trại chăn nuôi tập trung (1961-1963). Từ Quang Ngọc (1964) đã nhận xét về những điều kiện về phát sinh bệnh PTLC nh sau:

+ Thời gian nào độ ẩm cao bệnh phát sinh nhiều.

+ Tỷ lệ mắc bệnh từ ở các nông trờng trung du và miền núi ít hơn, thời gian mắc bệnh cũng ngắn hơn so với đồng bằng.

+ Các nền chuồng bằng đất và sân chơi rộng hạn chế rất nhiều sự phát triển của bệnh.

+ Đất ở miền núi (mà lợn gặm ăn vào) là một điều kiện ngăn ngừa bệnh vì đ ất ở miền núi có nhiều nguyên tố vi lợng.

+ Chuồng xây ở chỗ chũng, chỗ ẩm thấp tạo điện cho lợn mắc bệnh.

3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc:

Vấn đề này thì có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu và cũng đa ra một số kết luận đáng ghi nhớ sau:

+ Khi nghiên cứu về nguyên nhân loại khuẩn đờng ruột dẫn đến PTLC. Dollman, Donal, Stern, Licoln 1979 đã nghiên cứu“ giá trị dinh dỡng và phòng trị bệnh của việc những chủng vi khuẩn Lactic vào lợn con vô khuẩn và lợn khoẻ mạnh” .

+ Các tác giả Nielsen, Trinesheha và Mcessete M. gensen 1987 đã nghiên cứu “tác dụng ngăn chặn bệnh colibacterlsis của 5 chủng Lactobusilus”.

+ Theo Khler (1986). Clostridium Prigens thờng xuyên sống cộng sinh ở dạ dày, ruột non của lợn, nhng trong những trờng hợp nhất định thì chúng trở thành tác nhân chính gây lên viêm ruột hoại tử ở ngời cũng nh ở gia súc, đặc biệt là trẻ em và ấu súc.

+ Theo Bergland và cộng sự (1969) [35], Hogh (1974) [37] lợn con thờng bị nhiễm phân trắng từ 12 giờ đến 7 ngày tuổi, nhất là trong 3 ngày đầu. Tuy nhiên bệnh cũng có thể thấy ở lợn 2- 4 tuần tuổi thậm chí còn thấy ở lợn cai sữa.

Một phần của tài liệu Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w