Do điều kiện ngoại cảnh, thời tiết và vệ sinh

Một phần của tài liệu Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang (Trang 50 - 51)

III. Cơ sở khoa học của đề tài:

d. Do điều kiện ngoại cảnh, thời tiết và vệ sinh

Ta đã biết rằng trong điều kịên sinh lý bình thờng có sự cân bằng giữa sức đề kháng của cơ thể con vật với các yếu tố gây bệnh. Khi sức đề kháng của con vật giảm xuống, mối quan hệ cân bằng này bị mất đi và con vật dơi vào trạng thái bệnh lý.

Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng có ảnh hởng rất lớn đến sức đề kháng của cơ thể con vật, các yếu tố ngoại cảnh có rất nhiều nhng quan trọng nhất vẫn là thời tiết, khí hậu, thức ăn và nớc uống. Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi có những tác động bất lợi đến sức đề kháng của con vật, lập tức cơ thể con vật cũng có những biến đổi theo. Thời tiết, khí hậu là các yếu tố thờng xuyên tác động đến cơ thể con vật. Những gia súc non khi nhiệt độ môi trờng lạnh thân nhiệt giảm xuống làm cho mạch máu ngoại vi co lại, khi dồn lại đến các cơ quan nội tạng trong đó có ruột gây xung huyết thành ruột và trở ngại cho quá trình hấp thu chất dinh dỡng, nớc từ mạch quản thấm vào lòng ruột. Quá trình tiêu hoá thức ăn bị đình trệ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn gây thối rữa phát triển, thức ăn không tiêu hoá sẽ gây ra nhiều sản vật độc trung gian, các chất đó cùng với độc tố do vi khuẩn tiết ra ngấm vào máu

tác động đến thần kinh cảm giác trên niêm mạc ruột, quá trình xung huyết nặng thêm tạo nên một vòng tròn bệnh lý. Ruột nh động mạch để thải chất chứa ra ngoài dẫn đến hiện tợng ỉa chảy.

Khi nghiên cứu về strees lạnh, ẩm đối với bệnh PTLC (Sử An Ninh, 1991) [15] đã nhận định: Strees lạnh và ẩm làm cho lợn con không giữ đợc cân bằng hoạt động của cơ hệ thống: Hạ khâu não- tuyến yên- tuyến thợng thận

(hypothalamas- hypophyer- nphcise) là cho biến đổi hàm lợng Fe2+, Na+, K+

trong máu hậu quả là giảm sức đề kháng của lợn con, nhất là lợn con sơ sinh dẫn đến hiện tợng ỉa phân trắng.

Đối với lợn sơ sinh do cấu tạo của cơ của hệ tiêu hoá và hệ thần kinh cha hoàn chỉnh nên rất mẫn cảm với các tác nhân gây hại từ môi trờng- sữa mẹ rất quan trọng đối với lợn con, lợn con cần đợc bú sữa mẹ, nhất là sữa đầu để đảm bảo một lợng kháng thể là globulin (lgA, lgM, lgG) để chống lại tác động của môi trờng. Chính vì vậy việc chăm sóc lợn mẹ trong suet thời gian mang thai và nuôi con cũng cần đảm bảo đúng yêu cầu. Nếu thiếu dinh dỡng hoặc do lợn mẹ bị động dục trong thời gian nuôi con sẽ làm ảnh hởng đến hàm lợng kháng thể trong sữa đầu, làm giảm sức đề kháng của đàn con nên chúng dễ mắc bệnh. Lợn con sinh ra không đợc bú sữa đầu, không đợc nhận kháng thể từ sữa mẹ dễ bị mắc bệnh PTLC, hay do lợn con đợc nuôi dỡng trong môi trờng kém vệ sinh, thiếu dinh dỡng, lợn thờng ăn hoặc uống nớc bẩn trên nền chuồng dễ mắc bệnh PTLC (Phạm Quân, Nguyễn Đình Chí, 1983) [16].

Một phần của tài liệu Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w