1. Kết luận:
Qua quá trình điều tra và theo dõi đàn lợn tại xã Song Mai- TP Bắc Giang- Bắc Giang. Em có một số kết luận sau:
- Xã Song Mai chăn nuôi đang có xu hớng phát triển tốt đặc biệt là chăn nuôi lợn. Do năm 2007 xuất hiện bệnh mới là“ rối loạn hô hấp sinh sản” nên đàn lợn nái giảm, nhng năm 2008 có xu hớng tăng vì dịch “rối loạn hô hấp sinh sản” đã có phơng thức phòng bệnh và điều trị.
- Tình hình dịch bệnh nói chung ở xã còn khá phức tạp, đặc biệt là bệnh PTLC xảy ra với tỷ lệ khá cao ở các lứa tuổi khác nhau. Lứa tuổi hay bị nhiều nhất là giai đoạn từ 11- 21 ngày tuổi chiếm 65,22%; sau đó là giai đoạn sơ sinh đến 11 ngày tuổi chiếm 51,46%; cuối cùng là giai đoạn 22- 35 ngày tuổi chiếm 24,55%.
- Sau quá trình điều trị bệnh PTLC bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox em nhận thấy: Ta có thể dùng 2 loại thuốc trên điều trị đều đợc vì tỷ lệ khỏi bệnh đều đạt trên 90%, giá thành điều trị tơng đơng nhau. Tuy nhiên điều trị bằng Norcoli vẫn là tốt hơn vì tỷ lệ khỏi bệnh là cao hơn, tỷ lệ tái phát thì thấp hơn.
Khi điều trị PTLC bằng 2 loại thuốc trên lợn con sinh trởng phát triển tốt sau khi khỏi bệnh.
2. Đề nghị:
Do thời gian và trình độ hiểu biết có hạn nên việc nghiên cứu của em về lợn con mắc bệnh phân trắng còn nhiều hạn chế, kết quả nghiên cứu cha đợc sâu, số lợng lợn điều tra cha đợc nhiều. Do vậy em rất mong đợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ về chuyên môn nghiệp vụ, phơng pháp nghiên cứu của các thầy cô và của mọi ngời.
Để hạn chế thấp nhất tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn co từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi ngời chăn nuôi cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tiêm phòng sắt cho lợn mẹ 2- 3 tuần trớc khi sinh.
- Tiêm sắt cho lợn con lúc 3 ngày tuổi và tiêm nhắc lại lúc 10 ngày tuổi. - Đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi thích hợp với từng giai đoạn phát
triển của lợn. Đặc biệt chú trọng giai đoạn từ 11- 21 ngày tuổi.
- Nông dân cần đợc tập huấn quy trình chăm sóc lợn nái có chửa và nuôi con, cũng nh nâng cao ý thức phòng bệnh cho vật nuôi.
- Có thể sử dụng thuốc Norcoli và Enroflox để điều trị bệnh PTLC. Có thể
sử dụng một số thuốc khác trên thị trờng để tìm ra thuốc điều trị có hiệu quả hơn và giá thành điều trị thấp hơn.
Để có kết luận chính xác hơn, vậy tôi đề nghị các bạn sinh viên gia nghiên cứu đề tài này cần nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn để tìm ra phác đồ có hiệu quả điều trị tốt hơn.khoá sau nếu tham.
Tài liệu tham khảo.
* Tài liệu tiếng Việt:
1. Phan Văn Chức: Cơ chế kháng khuẩn việc phối hợp kháng sinh trong thú y.
2. Phạm Gia Ninh (1976) dùng vaccine.E.Coli và ổ sởi điện để phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng.
3. Nguyễn Thị Xuân Điền, bệnh phân trắng lợn con và vai trò của E.Coli đối với bệnh này tại Buôn Mê Thuột. Luận án thạc sỹ nông nghiệp năm 1997 [42- 54].
4. Phạm Khắc Hiếu: Một số vấn đề dợc lý học đối với gia súc non, tạp chí khoa học kỹ thuật thú y- tập IV, số 1 năm 1997 [71- 74].
5. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc: Stress trong đời sống ngời và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội- 1998.
6. Sử An Ninh: Kết quả bớc đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con. Kết quả nghiên cứu khoa học, khoa chăn nuôi thú y ĐHNNI (1991- 1993). NXB Nông nghiệp Hà Nội 1993 [48].
7. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà: Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đờng ruột tại mộ số cơ sở chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y- Viện thú y (1985- 1989).
8. Vũ Văn Ngữ (1976- 1982) và Nguyễn Hữu Nhạ (1974, 1975, 1976). Tìm hiểu thêm về bệnh phân trắng lợn con.
* Tài liệu nớc ngoài:
1. Akovach và Lbiro (Nga) chữa bệnh bằng thuốc Histamin 3 lần trong ngày. 2. Axovach và Lobiro (1993) chữa bệnh bằng thuốc Colibacteria ở lợn, có hiệu quả ở lợn con phân trắng.
3. B.borko.vxha-opachka và Natrakixki (1972) cản phá sự phát triển của E.Coli mạnh nhất là Furalidon.
LờI Mở ĐầU...1 Từ xa đến nay, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành nghề chính của nớc ta, có tới gần 70% dân số sống bằng nông nghiệp, do đó nó đóng...1 một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế n- ớc ta. Nhà nớc không ngừng khuyến khích phát triển ngành nông nghiệp để đẩm bảo yêu cầu trớc mắt và lâu dài...1 Cùng với sự phát triển đi lên của ngành trồng trọt, thì ngành chăn nuôi cũng dần dần khẳng định đợc vị thế của mình, lợi ích của nó mang lại là rất lớn: Cung cấp các sản phẩm chăn nuôi có giá trị cao nh: thịt, sữa, trứng cho con ngời, cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp chế biến và nó còn cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt. ....1 Biết đợc lợi ích của ngành chăn nuôi, nhà nớc đã đầu t vốn vào các trờng Nông Nghiệp trong cả nớc để đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành góp phần phát huy trí tuệ của mình cho quốc gia. Theo phơng trâm của Đảng, theo xu hớng của nhà nớc, trờng Cao Đẳng
Nông Lâm là một trong những tr– ờng với thầy cô có
bề dày kinh nghiệm, sự tâm huyết với nghề giáo dục đã đào tạo nhiều học sinh, sinh viên có trình độ
chuyên môn giỏi cho đất nớc...1 Với phơng trâm đào tạo “học đi đôi với hành, lý
thuyết phải gắn liền với thực tiễn sản xuất”, trớc khi kết thúc khoá học nhà trờng luôn tổ chức cho học sinh, sinh viên đi thực tập tại cơ sở để củng cố kiến thức lý thuyết cũng nh nâng cao tay nghề trong thực tế chỉ đạo sản xuất, đồng thời đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất. Để khi ra trờng học sinh, sinh viên sẽ trở thành ngời cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, tay nghề thành thạo, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung...1
Nhằm làm giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây lên, nhanh chóng đa những tiến bộ kỹ
thuật mới vào thực tế sản xuất, đợc sự đồng ý của
Ban giám hiệu trờng Cao Đẳng Nông Lâm, Ban chủ–
nhiệm Khoa Chăn...1
Nuôi Thú Y và sự tiếp nhận của cơ sở xã Song Mai, tại– đây em đã thực hiện đề tài: “Điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox điều trị bệnh. tại xã Song Mai thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc– – Giang”...2
...2
Phần thứ nhất: Điều tra cơ bản...1
I. Điều kiện tự nhiên:...1
1.Vị trí địa lý:...1
2. Địa hình, đất đai: ...2
3. Khí hậu, thời tiết:...3
4. Giao thông, thuỷ lợi:...3
II. Điều kiện kinh tế, xã hội:...4
1.Dân số:...4
2. Điều kiện kinh tế:...5
3.Về chính trị:...5
4.Về văn hoá-xã hội:...6
III. Tình hình sản xuất:...7
A. Tình hình chăn nuôi:...7
1. Chăn nuôi trâu bò:...7
2. Chăn nuôi lợn: ...9
3. Chăn nuôi gia cầm:...11
4. Chăn nuôi các loài khác:...12
B. Tình hình thú y:...13
1. Công tác phòng bệnh:...13
2. Tình hình dịch bệnh hàng năm:...17
IV. Những thuận lợi và khó khăn:...17
1. Thuận lợi:...17
2. Khó khăn:...18
Phần thứ hai: Kết quả phục vụ sản xuất...19
I. Kết quả phục vụ sản xuất ngành chăn nuôi:...19
1. Công tác chăn nuôi:...19
1.1. Chọn giống:...19
1.2. Thức ăn:...21
1.3. Tham gia thụ tinh nhân tạo:...25
1.4. Hớng dẫn và thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dỡng lợn con theo mẹ:...28
2. Kết quả phục vụ thú y:...29
2.1.Tham gia công tác tiêm phòng, phòng bệnh bằng vaccine:...29
2.2. Công tác điều trị bệnh:...31 a. Bệnh phân trắng lợn con:...31 b. Bệnh tiêu chảy:...32 c. Bệnh sng mặt phù đầu:...33 d. Bệnh tụ huyết trùng:...33 e. Bệnh khó đẻ ở lợn:...34 f. Bệnh hecni dịch hoàn: ...34 a. Bệnh tụ huyết trùng:...35 b. Bệnh phân trắng bê nghé:...36
a. Bệnh kiết lỵ ở chó:...36
b. Bệnh viêm đờng hô hấp ở chó:...37
II. Kết luận- tồn tại- đề nghị:...39
1. Kết luận:...39
2. Những mặt còn tồn tại:...39
3. Một số ý kiến đề xuất với địa phơng, với nhà trờng:...40
Phần thứ ba: Chuyên đề nghiên cứu...42
I. Đặt vấn đề:...42
II. Mục đích- yêu cầu:...44
1. Mục đích:...44
2. Yêu cầu: ...44
III. Cơ sở khoa học của đề tài:...44
1.Một vài hiểu biết về bệnh PTLC:...45
1.1. Nguyên nhân mắc bệnh PTLC:...45
a. Nhân tố bẩm sinh:...45
b. Do đặc điểm của lợn con:...46
c. Do rối loạn trao đổi chất:...47
d. Do điều kiện ngoại cảnh, thời tiết và vệ sinh chuồng trại:...48
e. Do lợn con không đợc uống nớc đầy đủ:...49
f. Do rối loạn hệ vi sinh vật trong đờng ruột:...50
1.2. Cơ chế sinh bệnh: ...53
1.3. Triệu chứng:...53
1.4. Bệnh tích...54
Mổ khám thấy xác lợn con gầy đét. Vùng đuôi bê bết phân, niêm mạc mắt mồm nhợt nhạt, dạ dầy chứa đầy hơi hoặc sữa cha tiêu, mũi khó ngửi, ruột rỗng không hoặc đầy hơi, gan bình thờng đôi khi hơi sng. Đặc biệt lách không sng đó là đặc điểm khác với các bệnh truyền nhiễm khác. Nếu nhẹ lách bình thờng, bệnh nặng thì lách hơi teo...54
1.5. Nguyên tắc và phơng pháp phòng và điều trị bệnh phân trắng lợn con: ...55
a. Phòng bệnh. ...55
b.Chữa bệnh...57
2. Một vài hiểu biết về kháng sinh:...59
2.1. Khái niệm về kháng sinh: ...59
2.2. Phân loại kháng sinh:...60
2.3. Cơ chế tác động của kháng sinh: ...61
2.4. Biện pháp hạn chế và khả năng loại trừ tính kháng thuốc của vi khuẩn:...61
2.5. Thành phần và tác dụng của hai loại thuốc Norcoli và Enroflox...62
IV. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc :...63
1. Tình hình nghiên cứu trong nớc: ...63
3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc: ...64
V. Đối tợng, vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu : ...65
1. Đối tợng: ...65
2. Nội dung nghiên cứu:...65
3. Vật liệu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu:...65
4. Phơng pháp nghiên cứu...66
VI. Kết quả nghiên cứu thảo luận...67
1. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn con ở các tuần tuổi từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi:...67
2. Kết quả điều trị thực nghiệm PTLC ở lứa tuổi từ Sơ sinh đến 21 ngày tuổi, 22- 35 ngày tuổi, bằng 2 loại thuốc kháng sinh Norcoli và Enroflox:...72
2.1. Kết quả điều trị bệnh PTLC ở giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox: ...73
2.2. Kết quả điều trị bệnh PTLC giai đoạn từ 22- 35 ngày tuổi bằng 2 loại thuốc Norcoli và Enroflox:...74
VII. Kết luận và đề nghị:...76
1. Kết luận:...76