Chấp Nhận Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015

80 34 0
Chấp Nhận Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HÔI PHAN THỊ HỒNG VÂN CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HÔI PHAN THỊ HỒNG VÂN CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Thị Hồng Vân, sinh ngày 12 tháng 11 năm 1977, Hà Nội, mã sinh viên 8.38.01.07 Khoa Luật, - Học viện Khoa học Xã Hội - Viện Hàn Lâm xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân năm 2015” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu nào./ Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới Cô giáo, TS Dương Quỳnh Hoa, Viện Nhà nước Pháp luật - Người hướng dẫn khoa học, tận tâm hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực Luận văn Tác giả xin bày tỏ cảm ơn tới Ban lãnh đạo Khoa Luật, - Học viện Khoa học Xã Hội - Viện Hàn Lâm giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu trình thu thập liệu, pháp lý thực tiễn từ Liên đoàn Luật sư thành phố Hà Nội góp phần hồn thiện nội dung đề tài nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn nhiệt thành tới chuyên gia lĩnh vực luật học đặc biệt lĩnh vực giao kết hợp đồng, doanh nhân bạn đồng nghiệp công tác lĩnh vực pháp lý động viên, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện Luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 1.2 Pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 16 Chương THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 39 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực tiễn áp dụng 39 2.2 Thực trạng quy định pháp luật thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực tiễn áp dụng 42 2.3 Thực trạng quy định pháp luật hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực tiễn áp dụng 45 2.4 Thực trạng quy định pháp luật thay đổi, rút lại chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực tiễn áp dụng 47 2.5 Thực trạng quy định pháp luật hủy bỏ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực tiễn áp dụng 49 Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 580 KẾT LUẬN 703 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập phát triển xu nhu cầu tất yếu quốc gia, dân tộc hay tổ chức kinh tế, xã hội Hội nhập tảng, sở để tiếp cận, tiếp thu tảng khoa học, cơng nghệ hợp tác giao thương tồn cầu Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, hoạt động thương mại, xúc tiến đầu tư, hợp tác quốc tế Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội để xây dựng Việt Nam hùng cường đường xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, sách phát triển kinh kế xã hội xem mục tiêu mang tầm chiến lược, nhiên, thực tế việc phát triển phát triển ổn định an toàn, kiểm soát rủi ro nhận thức đầy đủ vai trò chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đặc tính chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam chưa đánh giá chưa xem trọng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không sở nhằm xác lập quan hệ giao dịch kinh tế, dân sự, sở pháp lý để tổ chức, cá nhân tiến hành xác lập mối quan hệ hợp tác hợp đồng thông qua hợp đồng Đây không thỏa thuận, thống ý chí bên sở tự do, tự nguyện, thiện chí mà cịn sở để đảm bảo điều kiện lõi nhằm xác định thống điều kiện, phạm vi quan hệ kinh doanh, thương mại sở thống điều kiện, điều khoản tiến hành thực hợp đồng Trong thực tiễn, hợp đồng tạo gặp gỡ, thống ý chí bên đề nghị giao kết hợp đồng bên chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, hai bên không thống “sự gặp ý định” không trùng khơng thể thực giao kết, khơng có đề nghị khơng có chấp nhận đề nghị khơng có chấp nhận đề nghị giao dịch khơng thể đến thành cơng Thơng qua q trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng thực tiễn pháp luật hợp đồng, có pháp luật quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, Nhà nước Việt Nam xây dựng ban hành nhiều quy định như: “Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989”, Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991, Bộ luật dân 1995, BLDS năm 2005 gần BLDS năm 2015 Đến nay, BLDS 2015 vào thực tiễn đánh giá luật có nhiều quy tiến bộ, nhiều điểm quan hệ hợp đồng, đồng thời Bộ luật tháo gỡ nhiều vướng mắc giao kết hợp đồng chủ thể tham gia quan hệ pháp luật giao kết hợp đồng Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tế BLDS nhiều lúng túng, bất cập tồn khuyết cần tiếp tục xem xét, nghiên cứu hồn thiện, có quy định pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ đề tài “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân năm 2015” cần thiết mang ý nghĩa lý luận thực tiễn khơng góp phần hoàn thiện phương diện pháp lý lĩnh vực đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng mà tảng nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, dân sự, thương mại Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình hội nhập nên kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt nam hội nhập kinh tế giới, hội hợp tác mở rộng giao thương với nhiều loại chủ thể thành phần kinh tế xã hội Cùng với đó, việc nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật giao kết hợp đồng nói chung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng ln đề tài mang tính thời nhiều nhà khoa học lĩnh vực luật học mà quan tâm nhiều nhà nghiên cứu pháp lý, tổ chức kinh tế trị, doanh nghiệp nhiều lĩnh vực khác đặc biệt kinh tế đại Trên giới, điển hình nghiên cứu hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng cơng bố, điển hình Lý thuyết hợp đồng (contract theory) đạt giải Nobel kinh tế năm 2016 giáo sư Oliver Hart đại học Harvard Bengt Holmstrom Viện Công nghệ Massachusetts giúp giải tỏa mâu thuẫn bối cảnh kinh tế đại, mà trì tính cạnh tranh Bên cạnh đó, cơng trình tiêu biểu như: Sir William R Anson (1965), Principles of the English Law of Contract and of Agency in its Relation to Contract, Twentysecond edition, Oxford at the Clarendon Press; David E Allan & Mary E Law of Contract in Australia, 2nd edition, Key Text, Australia tác giả Hiscock (1992), John Cartwright tác gải Martijn W Hesselink (2011) với đề tài Precontractual Liability in European Private Law, Cambrige… Ở Việt Nam nay, chưa có cơng trình hay sách chuyên đề nghiên cứu tổng quan cách hệ thống, chi tiết đầy đủ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cịn riêng lẻ, tản mạn cơng trình nghiên cứu phổ biến như: Tác giả Nguyễn Như Phát lê Thị Thu Thủy (đồng chủ biên), 2003, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội; Tác giả Phạm Hoàng Giang (2006) “Sự phát triển pháp luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến công bằng” Nhà nước pháp luật số 10; Tác giả Nguyễn Ngọc Điện (2009) “Hoàn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19; Tác giả Ngô Huy Cương (2008) “Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân 2005” Dân chủ pháp luật số 01; Tác giả Ngô Huy Cương (2010), “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 2; Ngô Huy Cương (2010), “Hiệu lực chấp nhận giao kết hợp đồng theo BLDS 2005 - nhìn từ góc độ luật so sánh” Viện Nghiên cứu lập pháp, số 09; Lê Thị Diễm Phương (2013), Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - nhìn từ góc độ so sánh, Khoa học pháp lý, Đạihọc Luật TP Hồ Chí Minh, số 2, tr.68/74; Với tính chất thời đề tài, thực tiễn nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Các nội dung nghiên cứu văn pháp luật Nhà nước chưa xây dựng, cung cấp, hướng dẫn đầy đủ, xác, kịp thời giao kết hợp đồng đặc biệt vấn đề chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo BLDS năm 2015 Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu chọn lựa đề tài nghiên cứu “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” không mang ý nghĩa luật học mà cịn mang tính thực tiễn cho tổ chức kinh tế, xã hội trình thực giao kết hợp đồng xây dựng pháp lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật Việt Nam, làm rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân nó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn với mục đích trọng tâm tập trung phân tích làm sáng tỏ vấn đề sau đây: Nghiên cứu vấn đề lý luận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng khái niệm, đặc điểm, chất, ý nghĩa chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; Nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá cách toàn diện, đa chiều thực trạng pháp luật thực tiễn chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng theo pháp luật Việt Nam Kiến xuất giải pháp phương hướng nhằm góp phần đổi mới, kiện tồn quy định pháp luật Việt Nam chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng BLDS năm 2015, có nghiên cứu so sánh pháp luật quốc tế điển hình hợp đồng giao kết hợp đồng quy định BLDS năm 1995, BLDS 2005 liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn không nghiên cứu tất điểm pháp luật hợp đồng mà tập chung vi nghiên cứu giới hạn điểm quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo BLDS năm 2015 số văn pháp luật chuyên ngành tiêu biểu liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ tìm điểm mới, giới hạn, điểm chưa thống văn pháp luật kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấp nhận giao kết hợp đồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kế thừa kết nghiên cứu khoa học lý luận thực tiễn hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng công bố vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu Trên sở xem xét, so sánh tính phổ biến, tính đặc thù, tập quán pháp, kết hợp lý luận thực tiễn việc nghiên cứu giải vấn đề, phương pháp luận giải, tham vấn đa chiều ý kiến chuyên gia lĩnh vực luật, triết học …nhằm làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, so sánh đặc biệt góc nhìn luật học Việt Nam giới, khảo sát thực tiễn Phương pháp luận văn nghiên cứu thực tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối trị, kinh tế, văn hố, xã hội luật pháp Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng tập trung nghiên cứu pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, giải tỏa mâu thuẫn thực tiễn pháp lý việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có nêu “trừ trường hợp có thỏa thuận khác hay theo thói quen xác lập bên” từ dẫn đến việc “ngầm hiểu, hiểu sai” chất đích thực quy định tính chất tiêu chuẩn pháp lý dẫn đến khó khăn q trình áp dụng công tác xét xử Quy định có phần khác biệt với Luật hợp đồng Trung Quốc năm 1999 Điều 21, theo định nghĩa này: “Chấp nhận giao kết bày tỏ ý định chấp nhận đề nghị giao kết người nhận đề nghị giao kết” Nhưng đối chiếu Pháp luật CHLB Nga giao kết hợp đồng, theo đó, pháp luật ghi nhận nguyên tắc khoản 1, Điều 438 Bộ luật dân CHLB Nga ra: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị giao kết hợp đồng việc đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận tồn vơ điều kiện” Ngồi ra, Điều 438, khoản Bộ luật qui định:” Sự im lặng không xem chấp nhận, trừ có khác biệt phát sinh từ pháp luật, từ tập quán kinh doanh, từ quan hệ trước bên” pháp luật dân Việt Nam lại tương đồng Ngược lại, với BLDS Việt Nam Pháp, Bộ luật Dân Đức năm 1900 đưa ra: “việc chấp nhận im lặng hợp pháp lý giải im lặng phù hợp với tập quán chung, người đề nghị thỏa mãn Đồng thời, theo quy định Điều 151 thì: “Hợp đồng giao kết chấp nhận đề nghị, không cần thiết người đề nghị thông báo chấp nhận, việc thơng báo khơng hồn tồn bình thường theo tập quán chung, người đề nghị khước từ Thời điểm mà đề nghị mãn hạn xác định phù hợp với ý chí người đề nghị thể đề nghị hoàn cảnh” Nghiên cứu pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, theo luật gia Unidroit việc chấp nhận hành động trước tiên với việc phân loại đề nghị Theo đó, luật gia đề nghị chia thành hai loại vào điều kiện hình thức chấp nhận: “Một loại đề nghị có qui định hình thức chấp nhận” loại “đề nghị khơng qui định hình thức chấp nhận” đồng thời, để làm rõ quy định thỏa thuận khác hay tập quán, thói quen thương 61 mại… người đề nghị khơng thể đơn phương tuyên bố đề nghị đề nghị coi chấp không trả lời giữ im lặng, người đề nghị bên đề xướng hợp đồng người đề nghị có quyền tự lựa chọn trả lời phớt lờ lời đề nghị Từ đây, tác giả có kiến nghị nhà làm luật cần xem xét, vận dụng hài hòa pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới Bởi xét theo phương ngữ thơng thường giống phân tích hình thức hợp đồng, chấp nhận có hình thức biểu chứng minh cho chấp nhận Các hình thức bao gồm văn bản, lời nói, cử hay hành động, im lặng hay không hành động mà rõ quy định pháp luật dẫn đến việc suy diễn hiểu sai lệch chất pháp luật làm méo mó chất pháp luật Đồng thời việc buộc người nhận đề nghị phải trả lời lần chấp nhận theo tác giả Vũ Văn Mẫn không khác xâm phạm vào quyền tự không kết ước họ Do đó, khơng thể suy diễn im lặng đồng ý Như vậy, việc làm rõ tính chất chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng làm sáng tỏ khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, hai phạm vi tuyên bố ý chí chấp nhận rõ ràng chấp nhận áp dụng Đồng thời cần làm rõ, trường hợp im lặng có xem đồng ý, chấp nhận đề nghị giao kết hay khơng? Trường hợp có trường hợp cụ thể để bên tham gia vào quan hệ pháp luật tự ngầm hiểu hay suy diễn pháp lý Hoàn thiện khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng yếu tố quan trọng nhằm hoàn thiện văn pháp luật dân hợp đồng nói chung quy định đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng, khơng mang ý nghĩa xã hội mà cịn nhằm tương thích với nhu cầu xu phát triển với pháp luật giới 3.2.2 Hồn thiện pháp luật tính hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trong quan hệ pháp luật dân sự, việc xác định tính hiệu lực thời điểm có hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mang ý nghĩa quan trọng 62 đảm bảo quyền nghĩa vụ bên việc đề nghị giao kết tính hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Việc xác định thời điểm xác bên đề nghị chấp nhận đề nghị từ làm sở ràng buộc trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ dân với bên đề nghị đồng thời qua xác định trước đề nghị có hiệu lực, bên đề nghị có quyền rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Theo quy định BLDS 2015, khơng có điều khoản cụ thể quy định tính hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà có quy định hiệu lực hợp đồng quy định Điều 401, BLDS 2015, theo đó: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Do vậy, xem Điều 394, BDLS 2015 thời hạn trả lời có áp dụng hiệu lực Theo quy định Khoản Điều 394, quy định: “Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời” Khoản nêu ra: “Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời khơng đồng ý với chấp nhận bên đề nghị” đồng thời pháp luật nêu bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn trả lời Khi so sánh pháp luật hợp đồng Trung Quốc năm 1999 Điều 26 hiệu lực hợp đồng: “Thông báo chấp nhận có hiệu lực tới tới người đưa đề nghị giao kết Trường hợp chấp nhận giao kết không yêu cầu thông báo, chấp nhận có hiệu lực hành vi chấp nhận thực phù hợp với thông lệ liên quan yêu cầu đề nghị giao kết” Ngoài ra, Điều 33, nêu rõ thời điểm hiệu lực thư thơng điệp điện tử, theo đó: “Trường hợp bên 63 giao kết hợp đồng thông qua việc trao đổi thư thông điệp điện tử, bên yêu cầu thực thư xác nhận trước hợp đồng thiết lập Hợp đồng thiết lập sau có thư xác nhận” Cũng khôn khổ pháp luật dân Trung quốc 1999 đề cập quy định việc chấp nhận giao kết hạn việc chuyển chấp nhận giao kết bị trì hỗn, chấp nhận giao kết có thay đổi để hướng dẫn chủ thể thực thi giao kết luật Công ước Viên Bộ nguyên tắc Unidroit hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết Hợp đồng chậm quy định, thấy có tương đồng văn nay, tất ghi nhận nguyên tắc chung rằng, chấp nhận giao kết Hợp đồng có hiệu lực chấp nhận đến bên đề nghị thời hạn quy định thời gian hợp lý khơng có quy định thời hạn (khoản Điều 18 Công ước Viên điểm khoản Điều Bộ nguyên tắc Unidroit) Hơn nữa, giống BLDS, Công ước Viên Bộ nguyên tắc Unidroit quy định ngoại lệ cho trường hợp trả lời chấp nhận chậm trễ xem đến hạn hiệu lực Cụ thể, Điều 21 Công ước Viên quy định “1 Một chấp nhận chào hàng muộn màng có hiệu lực chấp nhận người chào hàng phải thơng báo lời nói khơng chậm trê cho người nhận chào hàng gửi cho người thơng báo việc đó; Nếu thư từ hay văn khác người nhận chào hàng gửi chứa đựng chấp nhận chậm trễ mà thấy rõ gửi điều kiện mà chuyển giao bình thường đến tay người chào hàng kịp thời chấp nhận chậm trễ coi chấp nhận đến kịp thời Thông qua nghiên cứu hệ thống pháp luật điển hình giới thực tiễn pháp luật Việt Nam cụ thể BLDS 2015 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, tác giả kiến nghị giữ lại Khoản Điều 394, BLDS 2015 đồng thời tách Khoản Điều 394 thành điều luật riêng đồng thời bổ sung làm rõ điều kiện khách quan điều kiện khác đảm bảo tính hiệu lực công cho bên tham gia giao kết dân Đồng thời, cần xem xét bổ sung điều 64 khoản cụ thể hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tránh hiểu sai suy diễn Bên cạnh đó, việc bổ sung điều khoản rút lại chấp nhận giao kết chấp nhận giao kết hạn điều kiện giao kết bị trì hỗn hoạc có thay đổi phải thực Cơ sở hành lang pháp lý điều chỉnh trước, sau trình chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, xu pháp luật khu vực giới yêu cầu, nội dung thay đổi, rút lại chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhằm phù hợp với thực tiễn xã hội tương đồng với luật pháp khu vực giới 3.2.3 Hoàn thiện quy định thay đổi, rút lại, hủy bỏ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trong thực tế đời sống xã hội nay, điều chắn đến hợp đồng khơng có tồn tự ý chí, thống ý chí thiện chí, trung thực Bản chất hợp đồng kết gặp gỡ ý chí chủ thể tham gia giao kết tiền đề, điều kiện bắt buộc để giao kết xác lập Tuy nhiên, cần phải có tồn điều kiện tiên quyết, ý chí giao kết phải hữu Khi nghiên cứu pháp lý, so sánh văn quốc tế hệ thống pháp luật số quốc gia Pháp, Đức, Anh - Mỹ, nói chung số quốc gia có tư pháp tiên tiến thừa nhận rằng: “sự hữu ý chí ghi nhận bộc lộ ngồi tình trạng người khác nhận biết” Pháp luật nước ta nay, cụ thể pháp luật dân mà thiết lập BLDS vận dụng kinh nghiệm xây dựng thi hành pháp luật nước để hoàn thiện pháp luật Việt Nam Nguyên tắc tự ý chí, thống ý chí nguyên tắc để bên đề nghị quyền đưa đề nghị, quyền thay đổi rút lại đề nghị bên chấp nhận đề nghị vậy, quyền nghĩa vụ giao kết hợp đồng công tương đối Trong thực tế, có nhiều trường hợp bên đề nghị gửi thông báo chấp nhận đề cho bên đề nghị việc chấp nhận đề nghị giao kết Hợp đồng Tuy nhiên, xuất phát từ lý bên đề nghị lại muốn thay 65 đổi, rút lại thơng báo gửi Như vậy, việc thay đổi hay thông báo rút lại chấp nhận đề nghị gửi trường hợp theo quy định pháp luật cụ thể BLDS 2015 có giá trị pháp lý ý nghĩa hiệu lực thời điểm thông báo quy định áp dụng nào? Theo Điều 397 BLDS 2015, quy định cho phép chủ thể đề nghị giao kết Hợp đồng rút lại thơng báo chấp nhận giao kết Hợp đồng Tuy nhiên, không quy định với bên đề nghị giao kết Hợp đồng, Điều 389, BLDS 2015 quy định Khoản b, rõ: “Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh” Tại điều 397, BLDS 2015 quy định thông báo chấp nhận hợp đồng, theo đó: “Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng, thông báo việc rút lại đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng” Ngồi ra, theo BLDS 2015 khơng cho phép bên đề nghị sửa đổi, bổ sung trả lời chấp nhận Nguyên nhân xuất phát từ nguyên tắc: chấp nhận giao kết Hợp đồng phải chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Từ phân tích nhận thấy có bất bình đẳng bên đề nghị giao kết hợp đồng bên mời bên chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng Ngoài ra, theo Điều 395, BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên đề nghị chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị” BLDS 2015 quy định Điều 396 quy định trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi “thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị Trong trường hợp này, nghiên cứu nguyên tắc tự ý chí người thân bên chấp nhận đề nghị khơng hẳn tự nguyện quy định pháp 66 luật bắt buộc, buộc phải thực dẫn đến quy định bị phá vỡ nguyên tắc pháp luật dân quyền tự do, tự nguyện Để làm rõ hơn, theo Điều 397, BLDS 2015, quy định rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, theo đó: “Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, thông báo việc rút lại đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng” Đối chiếu với Điều 27, Luật hợp đồng Trung Quốc 1999, quy định: “Một chấp nhận giao kết hợp đồng rút lại Thông báo rút lại phải tới người đề nghị giao kết trước lúc với chấp nhận giao kết Ngoài ra, theo Điều 28 quy định giao kết hạn “Một chấp nhận giao kết người nhận đề nghị giao kết gửi sau hết hạn cho việc chấp nhận coi đề nghị giao kết mới, trừ người đưa đề nghị giao kết thông báo kịp thời cho người nhận đề nghị chấp nhận giao kết có giá trị” Ngồi ra, cần nghiên cứu, xem xét điều chỉnh hành lang pháp lý trước, sau trình chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Việc xem xét sửa đổi bổ sung quy định vừa phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, vừa phải đảm bảo thể ý chí đích thực bên đề nghị giao kết bên đề nghị giao kết phát huy vai trị tự ý trí, tự giao kết, có hướng mở đồng thời phải tương thích, phù hợp với xu hướng pháp luật quốc tế 3.3.4 Kiến nghị hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trong thực tiễn việc áp dụng thực thi pháp luật, nhiều trường hợp tham gia vào giao dịch dân theo BLDS 2015 Việt Nam phát hiệu lực hợp đồng dân có vi phạm hình thức Do đó, để hồn thiện hệ thống pháp luật dân pháp luật giao kết hợp đồng tránh rủi ro bên rủi ro hình thức dẫn đến vơ hiệu hợp đồng quan hệ giao kết bị phá vỡ Vì vậy, tác giả kiến nghị quan xây dựng văn cần nghiên cứu, xem xét hoàn thiện quy định hình thức hợp đồng nói chung đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng theo hướng: mặt thừa nhận quyền tự hình thức 67 bên giao dịch, mặt khác nhằm siết chặt trật tự pháp lý, đảm bảo an toàn giao dịch bên đảm bảo lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng mối hài hồ với lợi ích cá nhân, tổ chức Theo đó, cần quy định rõ luật thực định quy định hình thức đề nghị giao kết chấp nhận giao kết hợp đồng hợp đồng đặc biệt liên quan đến bất động sản cần phải điều kiện có hiệu lực hợp đồng 3.3.5 Kiến nghị nghiên cứu bổ sung quy định huỷ bỏ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Nghiên cứu BLDS Việt Nam 1995, 2005 & 2015 văn pháp luật Việt Nam khơng tìm thấy quy định cụ thể, rõ ràng quy định hủy bỏ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, tác giả luận văn kiến nghị nhà làm luật xây dựng pháp luật giao kết hợp đồng cần nghiên cứu pháp luật thực tiễn đời sống xã hội đồng thời kiến nghị xem xét lại quy định sở tham khảo quy định Hoa Kỳ để đảm bảo quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng, tránh gây thiệt hại mà bên đề nghị dự phịng Có lẽ quy định pháp luật Hoa Kỳ quyền tự rút đề nghị quy định phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao vận dụng vào pháp luật hợp đồng Việt Nam cho lần sửa đổi tới Bộ luật dân giao kết hợp đồng 5.5 Kiến nghị trường hợp chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Để tăng thêm tính khả thi phù hợp quy định chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng, cần thiết có điều chỉnh bổ sung trường hợp Điều 394 “những trường hợp khác theo quy định pháp luật” Đồng thời, cần xem xét bổ sung trường hợp cụ thể hủy bỏ hiệu lực chấp nhận nghị giao kết hợp đồng để tăng thêm tính khả thi phù hợp quy định chấm dứt hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, cần thiết có điều chỉnh bổ sung Tiểu kết Chương 68 Nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật có pháp luật dân nhiệm vụ tối thượng tư pháp quốc gia địi hỏi cấp thiết tiến trình phát triển kinh tế, xã hội nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp cận tăng cường hội nhập đa phương với kinh tế khu vực giới Xây dựng kiện toàn quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng xây dựng hành lang pháp lý mở cho việc thực quan hệ dân thơng qua hình thức giao kết hợp đồng tổ chức, cá nhân Việc xây dựng, hoàn thiện phải đảm bảo mục tiêu quản lý xã hội Nhà nước, lợi ích quốc gia dân tộc, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đồng thời phải tương thích với pháp luật, tập quán thương mại quốc tế để phục vụ tốt cho yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả luận văn tập trung phân tích, so sánh vấn đề mang tính thực tiễn chứng minh cần thiết cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam có BLDS Việt Nam năm 2015 nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự, thương mại, kinh tế linh hoạt nâng cao tính cạnh tranh động lực thu hút đầu tư, tạo điều kiện mở cho phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ trình nghiên cứu thực tiễn, từ sở lý luận thông qua khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, phân tích đặc điểm pháp lý tính chất chất quan hệ dân có nội dung nghiên cứu “chấp nhận giao kết hợp đồng” Với tư cách đạo luật chung, việc đánh giá thực trạng pháp luật dân đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định vấn đề mang tính nguyên tắc chung cho việc giao kết hợp đồng thông qua thủ tục để định hướng cho quy định văn pháp luật chuyên ngành, đảm bảo thống quy định luật chung quy định văn pháp luật chuyên ngành 69 KẾT LUẬN Bộ Luật dân 2015 Việt Nam xem đạo luật điều chỉnh quan hệ dân đời sống kinh tế xã hội, đồng thời văn pháp lý quan trọng sản phẩm tạo từ yêu cầu phát triển kinh tế Trong tiến trình hội nhập phát triển, Việt Nam dần khẳng định vị trường quốc tế biết đến đất nước có kinh tế ổn định tăng trưởng phát triển động Việc nghiên cứu “chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” mang ý nghĩa giá trị thiết thực giúp cho chủ thể tham gia vào giao dịch dân không mang ý nghĩa mặt lý luận mà mang ý nghĩa thực tiễn to lớn việc cung cấp nhận diện đầy đủ nghĩa 70 vụ trách nhiệm thực pháp lý làm sở để thực hợp đồng Với mục đích đề tàinghiên cứu, Luận văn ghi nhận số kết sau: Trên sở nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ hệ thống hoá vấn đề lý luận hợp đồng có chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, soi chiếu, viện dẫn quy định pháp luật hợp đồng giới, pháp hệ thống pháp luật điển hình, pháp luật số quốc gia từ sở nghiên cứu pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, Pháp lệnh hợp đồng dân 1991, BLDS 1995, BLDS 2005 BLDS năm 2015 Nghiên cứu, phân tích đặc điểm pháp lý, quan điểm chun gia, góc nhìn thực tiễn giao kết hợp đồng từ khái quát khung lý thuyết nghiên cứu đánh giá để hoàn thiện hệ thống pháp luật dân chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ thực tiễn BLDS 2015 Việt Nam Luận văn vài trò, ý nghĩa thực trạng hệ thống pháp luật dân từ góc nhìn BLDS 2015 Việt Nam pháp luật dân giới phạm vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Nghiên cứu những quy định pháp luật quốc tế số hệ thống pháp lý điển hình, đặc điểm, đặc trưng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kinh tế tư chủ nghĩa từ đưa phương pháp nghiên cứu đánh giá, kiến nghị để xây dựng pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhằm bước hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam thời kỳ Thông qua việc so sánh, đánh giá tổng hợp, nhận diện ưu nhược điểm để xây dựng thiết chế pháp luật điều chỉnh phù hợp vừa đảm bảo tính khả thi, tương thích với điều kiện, đặc thù, hoàn cảnh nước ta, vừa đảm bảo tương thích với pháp luật khu vực thơng lệ quốc tế Luận văn nghiên cứu cách khách quan, xuất phát từ yêu cầu nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trình phức tạp liên 71 quan đến nhiều loại hình giao dịch dân khác nhau, nhiều chủ thể khác ì vậy, khả áp dụng ứng dụng phổ biến mang tầm quan trọng việc mở rộng nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luận văn nhiệm vụ nghiên cứu, tiến trình khoa học, đối sốt soi chiếu hệ thống pháp lý giao kết hợp đồng Những kiến nghị hoàn thiện chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đưa sở phân tích, có khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi khả vận dụng, ứng dụng không quan chức năng, tổ chức mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội, nâng cao khả nhận thức pháp luật thực thi pháp luật việc thực lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo BLDS 2015 đề tài mới, phạm vi rộng, tính chất phức tạp chịu điều chỉnh nhiều quy phạm pháp luật khác nên q trình nghiên cứu, hồn thiện đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế chưa thực phân tích đánh giá đầy đủ chất mục đích đề tài Tác giả luật văn mong nhận đóng góp quý báu chuyên gia, nhà khoa học, tổ chức, cá nhân quan tâm để bổ sung, hoàn thiện phát triển đề tài nghiên cứu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2011) “Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa liên bang Đức” Tạp chí luật học số 09 Bùi Ngọc Cường (năm 2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2010), Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết hợp đồng theo BLDS năm 2005, Dân chủ pháp luật số 1/2010 Ngô Huy Cương, (2011), “Hiệu lực chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân năm 2005-Nhìn từ góc độ luật so sánh, trang tin: Thông tin Pháp luật dân 1/2011 Đỗ Văn Đại (2013), Nghĩa vụ thông tin pháp luật hợp đồng Việt Nam” Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 Nguyễn Trọng Điệp (2018), “Thực tiễn thi hành pháp luật thương mại Việt Nam góc nhìn tham chiếu với u cầu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới”, Tạp chí khoa khọc ĐHQGHN, số 2, 2018 Đại học Luật Hà Nội (2012) Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Hoàn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19, tr 15-23 11 TS Hồ Ngọc Hiển (2019), “Một số vấn đề pháp lý phù hợp chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị giao kết hợp đồng từ cách tiếp cận so sánh” - Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, 2019 12 TS Hồ Ngọc Hiển (2015), “Một số vấn đề pháp lý hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam", Tạp chí Nhân lực KHXH, số 12, tr 26-32; 13 Nguyễn Thị Mai Hương (2010), “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ”, Luận văn thạc sĩ 14 Nguyễn Minh Hằng - Đỗ Văn Đại - Đào Thị Thu Hiền (2010) BộNguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 - Bản dịch Tiếng Việt, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 15 Ngô Duy (2017), “Đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân năm 2015 Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ 2017_Học viện Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Ngọc Khánh (2007) Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 16 Liên Hiệp Quốc (1980) Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 Luật Hợp đồng Trung Quốc năm 1999 18 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 2002 19 Lê Thị Diễm Phương (2013) Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 2, tr 68-74 20 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân 2015, NXB trị quốc gia 2016 21 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân 2005, NXB tư pháp, 2010 22 So sánh đối chiếu Bộ luật dân 2005 2015, NXB Hồng Đức, 2017 23 Nguyễn Ngọc Khánh (2003), Giao kết hợp đồng - số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng, Nxb Lao động xã hội 25 Quyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam - lý luận thực tiễn http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/211, (09/07/2018) 26 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), “Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Dương Viết Sơn (2008), Các quy định BLDS năm 2005 chào hàng chấp nhận chào hàng - Nhìn từ góc độ luật học so sánh - http://thongtin phapluatdansu wordpress.com/2008/03/10/5789/, (26/06/2018) 28 TS Lê Trường Sơn (2016), “Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 29 Nguyễn Quốc Thái (2017), Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế từ thực tiễn Tập đồn Công nghiệp cao su Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học Học viện khoa học Xã hội 30 Unidroit, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 31 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII ... dân CHLB Nga ra: ? ?Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị giao kết hợp đồng việc đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận tồn vơ điều kiện”... bên đề nghị giao kết hợp đồng việc đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận tồn vơ điều kiện” Theo quy định Khoản Điều 393, Bộ luật dân 2015 (BLDS 2015) :... văn pháp luật quốc tế Cụ thể, theo Luật Pháp chấp nhận đề nghị giao kết Hợp đồng thể ý chí bên nhận đề nghị giao kết Hợp đồng Theo đó, đề nghị giao kết Hợp đồng coi chấp nhận bên nhận đề nghị trả

Ngày đăng: 06/09/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan