1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền Bề Mặt Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt Nam Năm 2015

107 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ MÂY QUYỀN BỀ MẶT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ MÂY QUYỀN BỀ MẶT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGÔ THỊ MÂY i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN BỀ MẶT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN BỀ MẶT 1.1.1 Khái niệm quyền bề mặt 1.1.2 Đặc điểm quyền bề mặt 14 1.2 SO SÁNH QUYỀN BỀ MẶT VỚI QUYỀN HƢỞNG DỤNG VÀ QUYỀN THUÊ ĐẤT DÀI HẠN 21 1.2.1 So Sánh quyền bề mặt với quyền hưởng dụng 21 1.2.2 So sánh quyền hưởng dụng với quyền thuê đất dài hạn 25 1.3 PHÁP LUẬT CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN BỀ MẶT 27 1.3.1 Quyền bề mặt pháp luật Nhật Bản 27 1.3.2 Quyền bề mặt pháp luật Hoa Kỳ 30 1.3.3 Quyền bề mặt pháp luật Thái Lan 32 1.3.4 Quyền bề mặt theo pháp luật Đài Loan 35 1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH QUYỀN BỀ MẶT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ QUYỀN BỀ MẶT 44 2.1 CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN BỀ MẶT 44 2.2 HIỆU LỰC CỦA QUYỀN BỀ MẶT VÀ THỜI HẠN QUYỀN BỀ MẶT 56 2.2.1 Hiệu lực quyền bề mặt 56 ii 2.2.2 Thời hạn quyền bề mặt 59 2.3 NỘI DUNG CỦA QUYỀN BỀ MẶT 62 2.3.1 Các quyền chủ thể quyền bề mặt 62 2.3.2 Nghĩa vụ chủ thể quyền bề mặt 69 2.4 CHẤM DỨT QUYỀN BỀ MẶT VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT QUYỀN BỀ MẶT 69 2.4.1 Chấm dứt quyền bề mặt 70 2.4.2 Hậu pháp lý việc chấm dứt quyền bề mặt 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN BỀ MẶT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 80 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƢỚNG MẮC TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BỀ MẶT 80 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ QUYỀN BỀ MẶT 85 3.2.1 Kiến nghị lập pháp 85 3.2.2 Kiến nghị tổ chức thực 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN CHUNG 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iii LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ thời xa xƣa, quyền bề mặt đƣợc đề cập luật dân La Mã cổ đại, ngày nay, nhiều quốc gia giới ghi nhận chế định vào luật pháp Sự tồn lâu bền chế định không khỏi đặt cho nhà nghiên cứu pháp luật câu hỏi tính hợp lý cần thiết đời sống dân Ở hệ thống pháp luật Việt Nam trƣớc đây, Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 chƣa có quy định quyền bề mặt, trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, vấn đề xem xét lại cấu quyền tài sản đƣợc đặt nhà làm luật Trong trình tiếp cận nghiên cứu nhƣ hoàn thiện dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự, quyền bề mặt số quyền đƣợc bàn tán sôi lúc Trong quy định pháp luật Việt Nam, quyền sử dụng đất có nhiều nét tƣơng đồng với quyền bề mặt đƣợc ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào phƣơng diện khoa học pháp lý cách sử dụng thuật ngữ quyền sử dụng đất nhiều bất cập Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện chế định pháp luật quyền bề mặt điều tất yếu đặt nhà nghiên cứu lập pháp Việt Nam Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, bao gồm 689 Điều, có quy định phần thứ hai “Quyền sở hữu quyền khác tài sản” Trong Quyền bề mặt quyền quan trọng, cần đƣợc nghiên cứu cụ thể mặt lý luận để đƣa vào thực tiễn áp dụng cách hiệu tránh đƣợc vƣớng mắc, bất cập việc thực quyền Mặt khác, từ Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 đời nay, chƣa có văn hƣớng dẫn thi hành chi tiết quy định quyền mặt, nhƣ chƣa có phổ biến rộng rãi quy định để áp dụng cách thống Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, vấn đề pháp lý quyền bề mặt, bảo đảm việc hiểu áp dụng thống quy định pháp luật vào thực tiễn yêu cầu cấp thiết Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Luận văn Thạc sỹ luật học: “Quyền bề mặt theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015” có giá trị khoa học định TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thuật ngữ quyền bề mặt đƣợc ghi nhận từ lâu phổ biến pháp luật nhiều quốc gia giới, có khơng cơng trình nghiên cứu khoa học quyền bề mặt Tuy nhiên, việc tiếp cận nghiên cứu tác giả cịn nhiều hạn chế nhƣ việc tìm hiểu quy định quyền bề mặt mạng hay sách báo nƣớc chƣa đảm bảo đƣợc độ tin cậy cao gặp nhiều hạn chế, bên cạnh tác giả cịn gặp khó khăn vấn đề ngơn ngữ đa quốc gia Một số viết nhƣ cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi có liên quan đến quyền bề mặt đề cập trực tiếp đến vấn đề quyền bề mặt, tiêu biểu nhƣ: Real Property Law and Procedure in the European Union, LLM Christian Hertel, General report of European University Institude, 2005; Thomas Lavier (2010), The Creation of Superficies as an Acquisition Method, Canada; Luật Tư pháp La Mã, Nxb Maxcova, 1994;… cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo tác giả trình nghiên cứu luận văn Ở Việt Nam, tính mẻ chế định quyền bề mặt nên trƣớc Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 đời, có tài liệu, cơng trình nghiên cứu (sách chuyên khảo, viết, báo hay tạp chí…) viết vấn đề Một số tài liệu kể đến nhƣ: Giáo trình Luật La Mã, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003; Hoàng Thị Thúy Hằng, Chế định vật quyền vấn đề sửa đổi phần tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2015 Việt Nam, tạp chí luật học số 04/2015; Phạm Công Lạc, Địa dịch theo pháp luật số nƣớc, Tạp chí Luật học, số 04/2001; Lê Thị Ngọc Mai, Quyền bề mặt – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2014; Quyền bề mặt theo quy định Bộ luật dân năm 2015 dự thảo số vướng mắc, bất cập thực tiễn thực thi quyền này, Lê Đăng Khoa, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2017; Về quyền bề mặt dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Châu Thị Khánh Vân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2015; Về quyền hưởng dụng quyền bề mặt, Phùng Trung Tập, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 15/2016; Nguyễn Ngọc Điện (2011), Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hồn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 2, 3/2011;… Đây tài liệu, cơng trình nghiên cứu có giá trị nguồn tham khảo cho tác giả q trình hồn thiện luận văn Qua nghiên cứu tài liệu nhận thấy, nhiều vấn đề có tính lý luận thực tiễn liên quan đến quyền bề mặt chƣa đƣợc đề cập đƣợc đề cập nhƣng chƣa đƣợc thỏa đáng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, toàn diện Mặt khác chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp cụ thể quyền bề mặt quy định Bộ luật Dân Vì vậy, luận văn tác giả nghiên cứu theo hƣớng chuyên sâu có hệ thống quyền bề mặt Bộ luật Dân năm 2015 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật nƣớc pháp luật Việt Nam quyền bề mặt; thực tiễn thực quy định Bộ luật Dân Việt Nam quyền bề mặt từ đƣa số kiến nghị để hoàn thiện * Phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền bề mặt pháp luật số quốc gia tiêu biểu giới ghi nhận quyền bề mặt - Luận văn tập trung làm rõ quy định Bộ luật Dân năm 2015 văn pháp luật có liên quan ghi nhận quyền bề mặt Từ đó, luận văn nghiên cứu ƣu điểm hạn chế Bộ luật Dân hành quyền bề mặt - Luận văn đƣa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền bề mặt MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực quyền bề mặt Trên sở đó, luận văn đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm áp dụng thống pháp luật quyền bề mặt Để đạt đƣợc mục đích này, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ chất quyền bề mặt dân sự, xây dựng đƣợc khái niệm, đƣợc đặc điểm khái quát đƣợc ý nghĩa việc quy định quyền bề mặt Bộ luật Dân Thứ hai, làm rõ đƣợc số nội dung quyền bề mặt Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 đƣợc giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ ba, ƣu điểm, hạn chế quy định pháp luật hành quyền bề mặt đƣa kiến nghị cụ thể để giải vấn đề bất cập, vƣớng mắc PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp luận: Việc nghiên cứu luận văn dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác Cụ thể, phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu hình thành phát triển khái niệm quyền bề mặt; phƣơng pháp phân tích bình luận đƣợc sử dụng để đem lại góc nhìn đa chiều làm rõ quy định quyền bề mặt Bộ luật Dân hành; phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để điểm giống điểm khác biệt nội dung Bộ luật Dân Việt Nam pháp luật dân số quốc gia quyền bề mặt; làm rõ điểm tiến hạn chế quy định pháp luật hành quyền bề mặt dân sự, đất đai để đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp bên nhƣ đảm bảo đƣợc nguyên tắc quyền bề mặt vật quyền mang tính chất tuyệt đối Tác giả kiến nghị nên đƣa vào Điều 272 quy định chấm dứt quyền bề mặt thêm nữa, cụ thể: “Điều 272 Chấm dứt quyền bề mặt Quyền bề mặt chấm dứt trường hợp sau đây: Thời hạn hưởng quyền bề mặt hết; … Chủ sở hữu đất có quyền chấm dứt việc thực quyền bề mặt chủ thể có quyền bề mặt có cho chủ thể có quyền bề mặt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đai có nguy hủy hoại đất đai phải thông báo trước cho chủ thể có quyền bề mặt thời hạn hợp lý văn bản” Bảy là, tác giả kiến nghị xây dựng thêm Điều luật quy định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu đất nhƣ sau: “Điều… Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu đất: Được hưởng lợi ích từ việc chuyển giao quyền bề mặt cho người có nhu cầu quyền bề mặt; Yêu cầu chủ thể có quyền bề mặt chấm dứt việc thực quyền trường hợp người có quyền bề mặt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất đai thuộc sở hữu phải thơng báo văn cho bên biết trước 06 tháng; 88 Không thực công việc nhằm cảm trở, gây khó khăn xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp khác chủ thể có quyền bề mặt; Thực chuyển giao quyền bề mặt theo thỏa thuận bên; Yêu cầu chủ thể có quyền bề mặt chấm dứt thực quyền bề mặt chủ thể quyền bề mặt khơng thực việc tốn chi phí quyền bề mặt; Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật” Tám là, quyền bề mặt cịn thời hạn, chủ thể có tồn quyền sử dụng bề mặt để khai thác, xây dựng công trình, trồng cây, canh tác phạm vi bề mặt gồm: mặt đất, mặt nƣớc, khoảng không gian mặt đất, mặt nƣớc chủ thể quyền bề mặt có quyền sở hữu tài sản đƣợc tạo lập Chủ thể quyền bề mặt có quyền nhƣ chủ sở hữu bề mặt Tuy nhiên, luật không quy định rõ chủ thể quyền bề mặt có quyền cầm cố, cho th… bề mặt hay khơng, hay chủ thể quyền bề mặt có quyền mang quyền bề mặt chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ không? Về nguyên tắc, chủ thể luật dân đƣợc thực tất hành vi mà pháp luật khơng cấm Vì vậy, cần có quy định cụ thể hƣớng dẫn Bộ luật Dân năm 2015 vấn đề này, không dẫn đến có nhiều cách hiểu khác Chín là, theo khoản 2, Điều 270 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp thỏa thuận di chúc không xác định thời hạn quyền bề mặt bên có quyền chấm dứt quyền lúc phải thông báo văn cho bên biết trước 06 tháng” Nhƣ vậy, với quy định ngƣời sử dụng đất có quyền đơn phƣơng chấm dứt quyền bề mặt Tuy nhiên, quy định lại có bất hợp lý, lẽ quy 89 định có sƣ mâu thuẫn với quy định Điều 272 Bộ luật Dân năm 2015 Theo đó, quy định Điều 272 lại không đƣa trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất đơn phƣơng chấm dứt quyền bề mặt theo quy định khoản 2, Điều 270 vào chấm dứt quyền bề mặt Đây đánh giá điểm chƣa thực hoàn thiện Bộ luật Dân năm 2015 Do vậy, tác giả kiến nghị nên sửa đổi, bổ sung Điều 272 nhƣ sau: “Điều 272 Chấm dứt quyền bề mặt Quyền bề mặt chấm dứt trường hợp sau đây: … Theo quy định Khoản 2, Điều 270 Bộ luật này” Mười là, khoản 3, Điều 271 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chuyển giao bề mặt cụm từ “chuyển giao” quy định có bao gồm việc chủ thể quyền bề mặt có quyền định đoạt, chấp quyền bề mặt để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ hay khơng chƣa có rõ ràng Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, chủ thể quyền bề mặt có quyền giống nhƣ chủ sở hữu bao gồm quyền định đoạt, có quyền chấp quyền bề mặt để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, thời điểm mà quyền bề mặt chƣa có chế đăng ký công khai nên việc quy định chủ thể quyền bề mặt đƣợc quyền chấp gặp số khó khăn định Trong tƣơng lai không xa, nhà làm luật Việt Nam cần phải xây dựng khung pháp lý vấn đề đăng ký quyền bề mặt để cơng khai, góp phần thừa nhận quyền bề mặt loại tài sản để dùng bảo đảm nghĩa vụ dân điều thiết yếu Khi quyền bề mặt trở thành loại tài sản dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân quyền bề 90 mặt đƣơng nhiên trở thành loại tài sản dùng để góp vốn vào doanh nghiệp Mười là, nhƣ phân tích nội dung chƣơng 2, muốn đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào giao dịch quyền bề mặt cần phải xác định đƣợc cụ thể cho quyền bề mặt thuộc tính, “tính xác định đƣợc” Do vậy, tác giả kiến nghị nên xây dựng tọa độ định vị đối tƣợng quyền bề mặt không gian Trƣớc Việt Nam, pháp luật Cộng hòa Pháp xây dựng đƣợc “Bộ tọa độ định vị đối tƣợng quyền bề mặt không gian” (gọi tắt NGF), đó, Việt Nam muốn xây dựng tọa độ có nguồn tài liệu tham khảo Pháp học hỏi kinh nghiệm 3.2.2 Kiến nghị tổ chức thực Bộ luật dân năm 2015 đƣợc xem đạo luật lớn, có tác động sâu sắc tới đạo luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam, đến mặt đời sống nhân dân sở bình đẳng, tự ý chí tự nguyện bên tham gia vào quan hệ dân Do đó, cơng tác tổ chức thực pháp luật dân có vai trò quan trọng, giúp cho luật dân nói chung chế định quyền tài sản nói riêng đƣợc vận dụng cách thiết thực vào sống nhân dân Để nâng cao hiệu thực hiện, phải thực tốt giải pháp sau đây: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dân quyền bề mặt Muốn bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp ngƣời khác trƣớc hết ngƣời cần phải có hiểu biết pháp luật dân Trong giai đoạn nay, mà quyền bề mặt chế định dân hoàn toàn hệ 91 thống pháp luật Việt Nam, cần tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật dân quyền bề mặt thông qua nhiều hình thức khác nhƣ phƣơng tiện thơng tin đại chúng công bố văn pháp luật dân liên quan đến quyền bề mặt; quan, tổ chức hữu quan tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật dân quyền bề mặt thông qua lớp bồi dƣỡng, thi tìm hiểu pháp luật dân quyền bề mặt, tổ chức buổi khảo sát, thăm dị để tìm hiểu hiểu biết ngƣời dân quyền bề mặt,…Trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật dân quyền bề mặt, cần làm cho ngƣời hiểu biết rõ đƣợc quyền nghĩa vụ ngƣời có quyền bề mặt, chủ sở hữu đất,…để quyền đƣợc thực thi bảo vệ thực tế Đặc biệt, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến xã, phƣờng, bản, thôn, vùng sâu, vùng xa,…để tạo điều kiện cho ngƣời dân có nhiều hội tiếp cận đƣợc nội dung đổi Luật, có nội dung quy định quyền bề mặt Việc tập huấn trang bị kiến thức bản, điểm quan trọng Bộ luật dân năm 2015 đến đội ngũ cán pháp chế làm việc doanh nghiệp, quan nhà nƣớc, phịng, ban chun mơn làm cơng tác pháp luật quan trọng góp phần vào thành công công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Với kiến thức lý luận nhƣ thực tiễn đƣợc trang bị, báo cáo viên nhƣ ngƣời làm công tác pháp luật tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật dân sự, mà cụ thể quyền bề mặt quan, tổ chức đơn vị nhiều biện pháp thiết thực hiệu Từ đó, nâng cao hiệu việc thực pháp luật ngƣời dân, đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào công sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân tối cao, 92 Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Chính phủ rà sốt lại văn quy phạm pháp luật, từ có kiến nghị sửa đổi kịp thời để thực tốt Bộ luật dân năm 2015 Thứ hai, tập huấn cho luật sư đoàn luật sư tham gia buổi tọa đàm kết hợp với buổi nói chuyện chuyên đề Đoàn luật sƣ Liên đoàn luật sƣ cần phải tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi vấn đề pháp lý, đặc biệt vấn đề pháp lý mẻ mà nhiều luật sƣ chƣa tiếp cận hay biết đến để từ nâng cao kiến thức chun mơn, có thêm hiểu biết định để phục vụ cho công việc Kể từ Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 đời nay, Liên đoàn luật sƣ Việt Nam số đoàn luật sƣ tỉnh, thành phố tổ chức buổi tọa đàm điểm Bộ luật dân sự, có điểm quyền bề mặt Tuy nhiên, chế định pháp luật hoàn toàn Việt Nam nên cần phải tổ chức nhiều buổi giao lƣu, tọa đàm pháp luật để củng cố bồi dƣỡng kiến thức cho luật sƣ Thứ ba, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho Thẩm phán, cán Tịa án việc tìm hiểu lý thuyết trình giải tranh chấp tòa án liên quan đến quyền bề mặt Tòa án mà cụ thể Thẩm phán ngƣời có trách nhiệm cầm cân nảy mực việc giải vụ án dân Tòa án Do đó, họ phải có hiểu biết trình độ chuyên môn tốt lĩnh vực khác Khi tiếp xúc với chế định pháp luật nhƣ chế định quyền bề mặt, họ phải có nghiên cứu kĩ lƣỡng, trao đổi thống với để vận dụng vào giải không gặp khó khăn, vƣớng mắc Để thực tốt điều 93 đó, cần phải có giải pháp lâu dài từ quy trình đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ đến chế quản lý, chế độ đãi ngộ: + Các thẩm phán phải thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ Theo đó, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tiến hành mở lớp tập huấn văn pháp luật đƣợc ban hành; đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thƣ ký tòa án, chức danh tƣ pháp khác…; thƣờng xuyên rút kinh nghiệm công tác xét xử; cử cán Tòa án, Viện kiểm sát học nâng cao nghiệp vụ, trình độ xét xử + Có kế hoạch đào tạo cán Thẩm phán giỏi, trọng dụng ngƣời tài; có chế độ đãi ngộ đắn phù hợp nhằm thu hút ngƣời tài, trì khuyến khích đội ngũ thẩm phán phát huy lực, gắn bó lâu dài, cống hiến cho nghiệp tƣ pháp nƣớc nhà 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù Bộ luật Dân năm 2015 đƣợc ban hành có hiệu lực cách không lâu, nhiên quy định quyền bề mặt cịn có số hạn chế, vƣớng mắc định quy định cụ thể pháp luật thực tiễn thực nhƣ khó khăn việc nhận thức vấn đề lý luận quyền bề mặt; vƣớng mắc bất cập thủ tục đăng ký quyền bề mặt; việc tính tốn chi phí chuyển giao quyền bề mặt chƣa có quy định cụ thể; khó khăn việc xác định trách nhiệm ngƣời đƣợc cấp quyền bề mặt việc bảo vệ, quản lý tài sản chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xảy bề mặt đất bề mặt bất động sản; khó khăn bất cập việc đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu đất;…Vì bất cập, hạn chế nên cần phải có giải pháp khắc phục kịp thời để đƣa vấn đề quyền bề mặt vào thực tế sống, cần phải nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn quyền bề mặt để hạn chế tối đa tranh chấp khơng đáng có đời sống xã hội Do đó, tác giả luận văn đƣa kiến nghị phù hợp Cụ thể, kiến nghị lập pháp nhằm tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc nêu Đồng thời, tác giả đƣa số giải pháp tổ chức thực nhƣ tuyên truyền, phổ biến pháp luật dân mà cụ thể quyền bề mặt đến tầng lớp nhân dân để ngƣời hiểu thực thực tế cách thống nhất, tổ chức buổi tập huấn văn mới, buổi tọa đàm với chuyên gia, nhà nghiên cứu để tìm hiểu sâu rõ vấn đề quyền bề mặt,…để từ hoàn thiện pháp luật dân quyền bề mặt 95 KẾT LUẬN CHUNG Bộ luật Dân đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) thay Bộ luật Dân năm 2005 Có thể nói, nhà làm luật Việt Nam xây dựng Bộ luật Dân Việt Nam phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam nay, đặc biệt tồn vận hành kinh tế thị trƣờng bối cảnh hội nhập phát triển Bộ luật Dân năm 2015 đời có nhiều đổi kết cấu, nội dung hình thức thể tƣ pháp lý quan điểm lập pháp phù hợp; góp phần xây dựng hệ thống pháp luật dân thống nhất, khoa học Quyền bề mặt – chế định pháp luật hoàn toàn đƣợc đƣa vào Bộ luật Dân năm 2015 minh chứng cho điều Qua nghiên cứu cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn quyền bề mặt nhƣ quy định quyền sử dụng đất pháp luật Việt Nam hành, tác giả luận văn rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Quyền bề mặt ghi nhận Bộ luật dân chế định pháp lý quan trọng cần đƣợc nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Do đó, tác giả phân tích làm rõ khái niệm quyền bề mặt khẳng định ghi nhận pháp luật La Mã cổ đại pháp luật quốc gia giới Quyền bề mặt mang đặc điểm chung vật quyền có đặc điểm riêng có Từ so sánh với quyền hƣởng dụng, thấy đƣợc giống khác quyền hƣởng dụng quyền bề mặt Trong giai đoạn nay, quy định Bộ luật Dân năm 2015 quyền bề mặt khơng có ý nghĩa pháp lý quan trọng, sở để Tòa án giải tranh chấp bên quyền bề mặt 96 mà có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thời đại kinh tế thị trƣờng Nội dung cụ thể quy định pháp luật quyền bề mặt đƣợc ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015: xác lập quyền bề mặt; hiệu lực quyền bề mặt; thời hạn quyền bề mặt; nội dung quyền bề mặt; chấm dứt quyền bề mặt; xử lý tài sản quyền bề mặt chấm dứt đƣợc tác giả phân tích cụ thể chƣơng nội dung đƣợc ghi nhận hoàn toàn Bộ luật dân năm 2015, khắc phục thiếu sót bất cập từ trƣớc đến mà Bộ luật dân trƣớc khơng có Vì quyền bề mặt chế định pháp luật nên đặt khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn thi hành Bộ luật Dân năm 2015 Do đó, việc hiểu áp dụng khơng quy định pháp luật quyền bề mặt ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bên Việc hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 quyền bề mặt đòi hỏi tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Hoàn thiện quy định Bộ luật Dân quyền bề mặt phải đảm bảo phù hợp với kinh tế - xã hội, tiếp thu chọn lọc nhân tố tích cực từ hệ thống pháp luật tiến giới để từ có kiến nghị lập pháp giải pháp tổ chức hoàn thiện Các nội dung đƣợc tác giả phân tích Luận văn đƣợc xem nguồn tham khảo có giá trị khoa học hoạt động nghiên cứu pháp luật ngƣời làm công tác thực tiễn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân bang Chicago – Mỹ; Bộ luật Dân Đài Loan; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật Dân Nhật Bản; Bộ luật Dân thƣơng mại Thái Lan; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Bộ Tƣ pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tƣ pháp; Bùi Lê Thu (2016), Những điểm chế định quyền sở hữu quyền khác tài sản Bộ luật Dân 2015 phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 10 Châu Thị Khánh Vân, Về quyền bề mặt dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2015; 11 Dƣơng Đăng Huệ (2015), Nên sử dụng khái niệm vật quyền Bộ luật Dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 13, số chuyên đề Góp ý hồn thiện dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự), tháng 7/2015, tr.4 12 Hiến pháp Việt Nam năm 2013; 13 Hoàng Thị Thúy Hằng, Chế định vật quyền vấn đề sửa đổi phần tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2015 Việt Nam, Tạp chí luật học số 04/2015; 98 14 http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nha-nuoc-va-phap-luat/tim-hieuquyen-be-mat-duoc-quy-dinh-trong-bo-luat-dan-su-nam-2015.html; 15 http://vi.sblaw.vn/quyen-be-mat-theo-quy-dinh-tai-bo-luat-dan-su-nam2015/; 16 http://www.laocai.gov.vn/vienkiemsat/1254/28358/39135/240833/TINNGHIEP-VU/TIM-HIEU-QUY-DINH-VE-QUYEN-BE-MAT-TRONG-BOLUAT-DAN-SU-NAM-2015.aspx; 17 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/17/quyen-be-mat-theo-quydinh-cua-bo-luat-dn-su-viet-nam-2015/; 18 Lê Đăng Khoa – Đại học Kiểm sát Hà Nội, Quyền bề mặt theo quy định Bộ luật dân năm 2015 dự báo số vướng mắc, bất cập thực tiễn thực thi quyền này, Tạp chí Tịa án nhân dân kì II, tháng 2/2017 (số 4); 19 Lê Huyền Trang (2017), Quyền Bất động sản liền kề theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 20 Lê Thị Hoàng Thanh, Đỗ Thị Thúy Hằng, Giới thiệu nội dung chế định vật quyền vấn đề hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp, số 5/2015; 21 Lê Thị Ngọc Mai (2014), Quyền bề mặt – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 22 Luật Đất đai năm 2013; 23 Luật hợp đồng Trung Quốc; 24 Luật quyền bề mặt Bỉ; 99 25 Nghị định số 43/2014/NĐ – CP ngày 15/5/2014 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013; 26 Ngô Thùy Dƣơng (2015), Hệ thống vật quyền Bộ luật Dân năm 2015, Luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 27 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 28 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Cần xây dựng lại khái niệm “Quyền tài sản” Luật Dân Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 4/2005, tr 16 – 21; 29 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Mối quan hệ đăng ký bất động sản xác lập quyền bất động sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, văn phòng Quốc hội, số 12/2006, tr 27 – 35; 30 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 23/2010, tr 56 – 61; 31 Nguyễn Ngọc Điện (2011), Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 2, 3/2011, tr 92 – 96; 32 Nguyễn Ngọc Điện (2015), Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi Bộ luật Dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 02/2015, tr 39; 33 Nguyễn Văn Nam (2006), Luật La Mã hình thành phát triển hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật, số 3/2006, tr 76 – 80; 100 34 PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Công an nhân dân; 35 Phạm Công Lạc, Địa dịch theo pháp luật số nước, Tạp chí Luật học, số 04/2001; 36 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 37 Phùng Trung Tập, Về quyền hưởng dụng quyền bề mặt, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 15/2016; 38 TS Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) (2018), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 39 Thông tƣ số 23/2014/TT – BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên môi trƣờng quy định chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; 40 Thông tƣ số 24/2014/TT – BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên môi trƣờng quy định hồ sơ địa chính; 41 Trần Thị Huệ, Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu, chuyên đề cho Hội thảo khoa học cấp trƣờng Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Pháp luật dân tổ chức ngày 11/12/2007; 42 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 101 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 45 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 46 Trƣơng Thị Diệu Thúy, Một số suy nghĩ quy định liên quan đến vật quyền Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, năm 2017; 47 Vũ Thị Hồng Yến, Áp dụng nguyên tắc vật quyền nhằm khắc phục hạn chế chế định tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân sự, Tạp chí luật học, số đặc biệt 6/2015; 48 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 49 Real Property Law and Procedure in the European Union, LLM Christian Hertel, General report of European University Institude, 2005; Thomas Lavier (2010), 50 The Creation of Superficies as an Acquisition Method, Canada; Luật Tư pháp La Mã, Nxb Maxcova, 1994;… 51 Norio Maeda, Tomohiro Kandori, Yasuo Asami (2012), The real estate law review, NXB Law Business Research, 4/2012, trang 177, 178 102 ... NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH QUY? ??N BỀ MẶT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Một là, việc quy định quy? ??n bề mặt Bộ luật Dân năm 2015 bƣớc đột phá tƣ pháp luật dân Bộ luật Dân năm 1995, năm 2005 trƣớc quy định. .. quy định thời hạn quy? ??n bề mặt pháp luật dân Thái Lan có khác với quy định Bộ luật dân Việt Nam, theo pháp luật dân Việt Nam quy định thời hạn quy? ??n bề mặt đƣợc xác định theo quy định luật, theo. .. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ QUY? ??N BỀ MẶT 2.1 CĂN CỨ XÁC LẬP QUY? ??N BỀ MẶT Theo Điều 268 BLDS 2015 :Quy? ??n bề mặt xác lập theo quy định pháp luật, theo thỏa thuận theo di chúc” Theo quy định

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bùi Lê Thu (2016), Những điểm mới trong chế định quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản trong Bộ luật Dân sự 2015 phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những điểm mới trong chế định quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản trong Bộ luật Dân sự 2015 phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Lê Thu
Năm: 2016
10. Châu Thị Khánh Vân, Về quyền bề mặt trong dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền bề mặt trong dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi)
11. Dương Đăng Huệ (2015), Nên sử dụng khái niệm vật quyền trong Bộ luật Dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 13, số chuyên đề Góp ý hoàn thiện dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự), tháng 7/2015, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên sử dụng khái niệm vật quyền trong Bộ luật Dân sự
Tác giả: Dương Đăng Huệ
Năm: 2015
13. Hoàng Thị Thúy Hằng, Chế định vật quyền và vấn đề sửa đổi phần tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam, Tạp chí luật học số 04/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định vật quyền và vấn đề sửa đổi phần tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam
18. Lê Đăng Khoa – Đại học Kiểm sát Hà Nội, Quyền bề mặt theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 và dự báo một số vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thực thi quyền này, Tạp chí Tòa án nhân dân kì II, tháng 2/2017 (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bề mặt theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 và dự báo một số vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thực thi quyền này
19. Lê Huyền Trang (2017), Quyền đối với Bất động sản liền kề theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đối với Bất động sản liền kề theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
Tác giả: Lê Huyền Trang
Năm: 2017
20. Lê Thị Hoàng Thanh, Đỗ Thị Thúy Hằng, Giới thiệu nội dung cơ bản của chế định vật quyền và vấn đề hoàn thiện Bộ luật Dân sự Việt Nam, Tạp chí thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp, số 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu nội dung cơ bản của chế định vật quyền và vấn đề hoàn thiện Bộ luật Dân sự Việt Nam
21. Lê Thị Ngọc Mai (2014), Quyền bề mặt – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bề mặt – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Thị Ngọc Mai
Năm: 2014
26. Ngô Thùy Dương (2015), Hệ thống vật quyền trong Bộ luật Dân sự năm 2015, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống vật quyền trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Tác giả: Ngô Thùy Dương
Năm: 2015
27. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2016
28. Nguyễn Ngọc Điện (2005), Cần xây dựng lại khái niệm “Quyền tài sản” trong Luật Dân sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr 16 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần xây dựng lại khái niệm “Quyền tài sản” "trong Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2005
29. Nguyễn Ngọc Điện (2006), Mối quan hệ giữa đăng ký bất động sản và xác lập quyền đối với bất động sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, văn phòng Quốc hội, số 12/2006, tr. 27 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa đăng ký bất động sản và xác lập quyền đối với bất động sản
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2006
30. Nguyễn Ngọc Điện (2010), Sự cần thiết của việc xây dựng các chế định vật quyền và trái quyền trong luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 23/2010, tr. 56 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết của việc xây dựng các chế định vật quyền và trái quyền trong luật dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2010
31. Nguyễn Ngọc Điện (2011), Lợi ích của việc xây dựng chế định vật quyền đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 2, 3/2011, tr. 92 – 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích của việc xây dựng chế định vật quyền đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2011
33. Nguyễn Văn Nam (2006), Luật La Mã trong sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 3/2006, tr. 76 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật La Mã trong sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2006
34. PGS. TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
35. Phạm Công Lạc, Địa dịch theo pháp luật một số nước, Tạp chí Luật học, số 04/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa dịch theo pháp luật một số nước
36. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo Luật kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
37. Phùng Trung Tập, Về quyền hưởng dụng và quyền bề mặt, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 15/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền hưởng dụng và quyền bề mặt
38. TS. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) (2018), Vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện đại (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện đại
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN