Ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam

103 20 0
Ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TƠ QUỐC THÁI ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại ngày giữ vai trò quan trọng việc điều hoà nguồn vốn cho kinh tế, đồng thời cơng cụ quan trọng việc thực sách tiền tệ quốc gia Sự tăng trưởng phát triển ổn định hệ thống có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế quốc dân Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chính, tạo nguồn lợi nhuận cho ngân hàng thương mại (theo thống kê chiếm từ 70% - 80%/tổng lợi nhuận) Tuy nhiên hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, công tác quản trị, giám sát khơng hiệu hệ xấu làm sụp đổ hệ thống tài – tiền tệ quốc gia Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thương mại ngày phải nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quản trị điều hành đặc biệt nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng tồn phát triển mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, từ ngân hàng thương mại nước mà phải cạnh tranh với ngân hàng thương mại đến từ nước Khi gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) phải thực cam kết với tổ chức quốc tế quốc gia khác, có lĩnh vực tài – ngân hàng Để nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quản trị điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại giới mà Hiệp ước Basel xem kim nam cho ngân hàng thương mại hàng đầu giới triển khai áp dụng áp dụng công tác quản trị ngân hàng nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Với quy mơ, nguồn lực, trình độ kỹ thuật, công nghệ quản trị điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều hạn chế so với nước khu vực giới việc triển khai áp dụng chuẩn mực, thơng lệ quốc tế q trình đầy thách thức xu tất yếu buộc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải thực tồn phát triển bền vững Nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Uỷ ban Basel đưa yêu cầu an toàn vốn, ban hành lần đầu vào năm 1988 gọi Basel I, lần thứ hai vào năm 2004 gọi Basel II Tuy nhiên, tiêu chuẩn vốn chưa đủ để bảo vệ hệ thống ngân hàng thoát khỏi thiệt hại nặng nề từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng hệ lụy lâu dài chúng hệ thống tài – ngân hàng toàn cầu, Uỷ ban Basel lại lần dự thảo thông qua phiên thứ ba - Basel III tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Sắp tới khơng có nước phát triển áp dụng Basel III, mà thị trường nổi, có Việt Nam Do đó, cần thiết phải nghiên cứu nội dung Hiệp ước Basel để vận dụng đơn giản hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Vì lý đó, tác giả chọn thực đề tài: “ Ứng dụng Hiệp ƣớc Basel vào quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, với mong muốn góp phần vào phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu dựa sở khoa học thực tiễn sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu qui định, chuẩn mực Basel, tham khảo kinh nghiệm ứng dụng Basel từ nước, từ đối chiếu với thực trạng NHTM Việt Nam qui mô, công nghệ, lực quản trị, hiệu hoạt động, thực trạng giám sát ngân hàng… để có nhìn khái quát nguyên nhân, tồn NHTM Việt Nam từ đưa giải pháp để ứng dụng Hiệp ước Basel cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Với mong muốn đề xuất chương trình hành động lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống ngân hàng Việt Nam công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm bảo đảm cho NHTM Việt Nam phát triển bền vững hội nhập sâu vào hệ thống ngân hàng khu vực giới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu qui định, chuẩn mực Basel quản trị rủi ro chuẩn mực liên quan đến qui trình tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng Trong đó, tập trung vào qui định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng Tuy nhiên qui trình phức tạp, phương pháp tính tốn đa dạng, phạm vi nghiên cứu mình, đề tài giới hạn việc nêu nội dung, chuẩn mực mang tính khái quát, đơn giản Hiệp ước Basel, tỷ lệ an toàn vốn phương pháp đo lường rủi ro, tóm lược cách chung thực trạng quản trị rủi ro NHTM Việt Nam để từ đề xuất chương trình hành động xây dựng lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel vào việc quản trị rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung chung từ phiên Hiệp ước Basel phương pháp suy luận logic, thống kê, so sánh, phân tích hoạt động kinh tế thực tiễn, từ nguồn thông tin thu nhận từ nhận định chuyên gia từ kinh nghiệm nhà quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng Ngoài tác giả cịn chọn lọc thơng tin từ viết chuyên đề tạp chí chuyên ngành tài - ngân hàng, báo cáo thường niên NHTM, NHNN tham khảo viết người trước… để làm sở liệu tổng hợp, phân tích để có đánh giá khách quan nội dung đề tài KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn chia thành ba chương: Chương I: Những vấn đề chung Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chương II: Thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam Chương III: Giải pháp thúc đẩy ứng dụng Hiệp ước Basel vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆP ƢỚC BASEL VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan Hiệp ƣớc Basel 1.1.1 Sự hình thành hoạt động Ủy ban Basel Ủy ban giám sát Ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS) Ủy ban quan giám sát ngân hàng thống đốc ngân hàng Trung ương nhóm 10 nước phát triển (G10) thành lập vào cuối năm 1974 Thành phố Basel – Thụy Sỹ, xuất phát từ khủng hoảng thị trường tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng (đặc biệt sụp đổ ngân hàng Bankhaus Herstatt Tây Đức) Cuộc họp diễn vào tháng 2/1975 sau tổ chức đặn lần/năm Ủy ban thường họp Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Thành phố Basel, nơi Ban thư ký thường trực đóng trụ sở Ủy ban có 27 nước thành viên, gồm: Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonexia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxemburg, Mexico, Hà Lan, Nga, Saudi Arapbia, Singapor, Nam Phi, Tây Ban Nha, Anh, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, Thụy Điển Trong Ủy ban cịn có 25 nhóm kỹ thuật số phận khác nhóm họp thường xuyên để thực nội dung công việc Ủy ban Hội đồng thư ký Ủy ban Basel gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ TCTD tài thành viên Ủy ban Basel tiểu ban sẵn sàng đưa vấn đề cho quan giám sát hoạt động ngân hàng tất nước Ủy ban Basel quan giám sát kết luận khơng có tính pháp lý u cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt với kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng thông qua điều chỉnh phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Vào tháng năm 1988, Ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (The Basel Capital Accord hay Basel I, gọi Basel I), có hiệu lực từ năm 1992 Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Đến năm 1996, Basel I sửa đổi với nhiều điểm Tuy vậy, Hiệp ước nhiều điểm hạn chế Vào năm 1997, Ủy ban Basel xây dựng “Các nguyên tắc nòng cốt cho việc giám sát hoạt động ngân hàng hiệu quả” Tháng 10/1999, Ủy ban phát triển “Phương pháp luận nguyên lý nòng cốt” – tổng kết nguyên lý nòng cốt phương pháp luận gọi 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Để khắc phục hạn chế Basel I, vào tháng 06/1999, Ủy ban Basel ban hành đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (1) yêu cầu vốn tối thiểu; (2) giám sát; (3) kỷ luật thị trường để nâng cao tính ổn định hệ thống tài Sau thử nghiệm rộng rãi, Basel II ban hành vào ngày 26/06/2004, làm sở cho việc xây dựng quy chế giám sát hoạt động ngân hàng ngân hàng chuẩn bị cho việc thực tiêu chuẩn Tháng 01/2007, Hiệp ước Basel II có hiệu lực đến năm 2010 chấm dứt trình chuyển đổi Nhằm ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài chính, ngày 12/09/2010, Ủy ban Basel nhóm họp Basel thức đồng ý chuẩn Basel III với quy định nghiêm ngặt vốn ấn định thời hạn để ngân hàng thực quy định Basel III đề xuất tháng 12/2009, sửa đổi tháng 7/2010 * Lịch sử ngắn gọn Hiệp ƣớc vốn Basel  Năm 1974, BCBS thành lập từ nhóm G10 Ngân hàng Trung ương  Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992  Năm 1996, sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997)  Tháng 6/1999, đề xuất khung – chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package CP1)  Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2)  Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần ba (CP3)  Quý 4/2003, phiên hoàn thiện Hiệp ước Basel  Tháng 1/2007, Hiệp ước vốn Basel mời (Basel II) có hiệu lực  Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi  Tháng 9/2010, ban hành Hiệp ước Basel III, thời gian chuyển đổi từ năm 2013 1.1.2 Những đặc điểm Hiệp ƣớc Basel I Sau thời gian hoạt động, Ủy ban nghiên cứu đưa yêu cầu an toàn vốn, ban hành lần đầu vào năm 1988 gọi Basel I Hiệp ước Basel I năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có Nó quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn hoạt động Tuy nhiên, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất Nội dung hiệp ước Basel I chủ yếu yêu cầu vốn tối thiểu Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa rủi ro – “Tỉ lệ Cook” Tỉ lệ phát triển Ủy ban Basel với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% tài sản có trọng số rủi ro, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Vốn bắt buộc >= 8% x Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tiêu chuẩn quy định 05 định mức vốn nhƣ sau:  Mức vốn tốt : CAR > 10%  Mức vốn thích hợp : CAR > 8%  Thiếu vốn : CAR < 8%  Thiếu vốn rõ rệt : CAR < 6%  Thiếu vốn trầm trọng: CAR < 2% Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp 1, cấp cấp Vốn cấp >= Vốn cấp + Vốn cấp Bảng 1.1 : Các loại vốn cấp 1, cấp 2, cấp theo quy định hiệp ƣớc Basel I Vốn tự có Nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn Cấp 1- Vốn nịng cốt - Dự trữ cơng bố (Lợi nhuận giữ lại) - Lợi ích thiểu số (Minority interest) cơng ty con, có hợp báo cáo tài - Lợi kinh doanh (goodwill) - Lợi nhuận giữ lại không công bố Cấp 2- Vốn bổ sung - Dự phòng đánh giá lại tài sản - Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung - Các cơng cụ nợ có khả chuyển đổi thành cổ phiếu - Nợ thứ cấp có kỳ hạn Cấp (Dành cho rủi - Vay ngắn hạn ro thị trƣờng) Tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn TCTD * Giới hạn vốn: Tổng vốn cấp không 100% vốn cấp 1; Nợ thứ cấp có kỳ hạn tối đa 50% vốn cấp 1; Dự phịng chung tối đa 1,25% tài sản có rủi ro; Dự trữ đánh giá lại tài sản chiết khấu 55% Tiêu chuẩn 3: Vốn tính theo rủi ro gia quyền Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng CĐKT) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Tùy theo loại tài sản gắn cho trọng số rủi ro Theo Basel I, trọng số rủi ro tài sản chia thành mức 0%, 20%, 50%, 100% theo mức độ rủi ro loại tài sản Ví dụ tiền mặt quỹ hay trái phiếu phủ có trọng số rủi ro 0% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại này1 (phụ lục 1) Những thiếu sót Basel I - Không phân biệt theo loại rủi ro + Một khoản nợ tổ chức xếp hạng AA coi khoản nợ tổ chức xếp hạng B + Một khoản nợ cho ngân hàng nhỏ cần lượng vốn phần nhỏ so với khoản nợ cho công ty lớn (xếp hạng AA+) Việc giữ tài sản có độ rủi ro thấp sinh lợi tài sản có độ rủi ro cao - Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa + Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu tư đa dạng hóa, với giá trị + Khơng có khác biệt khoản vay 100 USD 100 khoản vay USD - Không có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành 1.1.3 Những đặc điểm Hiệp ƣớc Basel II Trước đòi hỏi phát triển, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, đặc biệt tập đồn ngân hàng lớn có phạm vi hoạt động quốc tế nhằm bổ sung cải thiện thiếu sót hiệp ước Phụ lục 1: Hệ số rủi ro cho khoản mục bảng bảng cân đối tài sản theo Basel I đánh giá tình hình tài chính, phi tài doanh nghiệp cá nhân vay tiền Bốn là, việc xác định xác tổn thất dự tính giúp ngân hàng xác định xác giá trị khoản vay Điều phục vụ hiệu cho việc thực chương trình swap tín dụng, hay chứng khốn hóa khoản cho vay ngân hàng thương mại sau Đây xu tất yếu mà các ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới swap tín dụng chứng khốn hóa khoản cho vay cơng cụ hiệu để san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt việc quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng thương mại Như việc xây dựng hệ thống ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB xu tất yếu ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập Tuy nhiên, việc tính tốn tiêu số tiêu PD, LGD hay EAD phức tạp, địi hỏi ngân hàng phải có sở liệu đầy đủ, lưu trữ khoa học với chương trình phần mềm xử lý liệu đại Tất vấn đề nêu đòi hỏi ngân hàng thương mại phải đầu tư nguồn lực tài chính, người, thời gian lâu phải có lộ trình hợp lý khoa học Bốn là, Kỳ đáo hạn hiệu dụng (effective maturity – M) Kỳ đáo hạn thành phần rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến trọng số rủi ro Các ngân hàng sử dụng phương pháp IRB bản, M 2,5 năm, ngoại trừ giao dịch repo mà M tháng M xác định: M= ∑t t xCFt ∑ CFt Trong đó: CFt biểu thị dịng tiền (trả nợ gốc, lãi phí) có khả toán theo hợp đồng người vay kỳ hạn t Đối với ngân hàng sử dụng IRB nâng cao, phải đo lường M theo công cụ theo công thức nêu Nếu muốn áp dụng trường hợp ngoại lệ đặc 88 biệt phải bảo đảm khoản phải đòi doanh nghiệp nước có quy mơ nhỏ có kỳ hạn hiệu dụng trung bình 2,5 năm giống IRB Trong tất trường hợp, M khơng lớn năm Nếu ngân hàng khơng tính M theo cơng thức trên, tính M thời gian vay lại Đối với nghiệp vụ phái sinh, M có kỳ hạn rõ ràng, nhiên, không rõ ràng, M ấn định cho tất hệ số rủi ro 2,5 năm Phiên nâng cao phương pháp IRB áp dụng Sự khác hai phương pháp tham số đầu vào Cả phương pháp dựa vào đánh giá PD ngân hàng, đánh giá nội LGD, EAD M ngân hàng áp dụng cho phương pháp IRB nâng cao 3.3.1.5 Công tác cán Với chức quan quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng, NHNN có vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho toàn hệ thống, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho toàn hệ thống, NHNN cần trọng vấn đề sau đây: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực mang tính dài hạn phù hợp với nhu cầu phát triển thời kỳ, từ triển khai kế hoạch cụ thể phát triển nguồn nhân lực - Lấy người trọng tâm để giải tất vấn đề, phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tính chun nghiệp, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo từ ngắn hạn đến dài hạn để cập nhật kiến thức, đúc rút kinh nghiệm công tác thực tiễn Tiếp cận học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển để vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam - Đẩy mạnh chương trình liên kết hợp tác đào tạo với Trường đại học, Viện nghiên cứu nước, gắn liền lý thuyết vào ứng dụng thực tiễn, nâng cao phương pháp đào tạo theo mơ hình đại, tăng cường đối thoại - Công tác tuyển chọn, đề bạt cán phải công khai, minh bạch, lựa chọn người có lực làm việc phẩm chất tốt, tránh tình trạng chạy đua theo 89 cấp Xây dựng sách thu hút nhân tài, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” 3.3.1.6 Cần có sách phát triển thị trƣờng cơng cụ tài nhằm giảm gánh nặng cho ngân hàng Một yếu điểm thị trường tài nước ta cấu hệ thống tài cịn cân đối, hệ thống ngân hàng kênh cung cấp vốn trung dài hạn cho kinh tế chủ yếu Tính chung nội tệ ngoại tệ, số vốn vay huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn huy động ngắn hạn Tăng trưởng kinh tế cao bền vững địi hỏi phải có nguồn vốn dồi dào, đủ đề vừa cung cấp cho kinh tế, vừa đủ để dự trữ đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống NHTM Tuy vậy, lực tài thị trường cơng cụ tài để bổ sung nguồn vốn đảm bảo tỷ lệ dự trữ, làm tăng tính khoản an tồn cho hệ thống cịn yếu, không hấp dẫn nhà đầu tư Do đó, phải phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, thị trường tập trung, thị trường phi tập trung ), vận hành theo thông lệ quốc tế tốt nhất, có khả liên kết với thị trường khu vực quốc tế Phát triển mạnh kênh cung cấp vốn nước cho thị trường; mở rộng hệ thống nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức; phát triển đầy đủ định chế trung gian: đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, đảm bảo có đầy đủ yếu tố cấu thành thị trường vốn phát triển khu vực Để thực mục tiêu dài hạn trước mắt cần phải thực giải pháp trước mắt như: Một là, phát triển qui mô, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình cơng cụ vốn để đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô đa dạng hóa loại trái phiếu, phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn; phát triển loại trái phiếu chuyển đổi ngân hàng, trái phiếu cơng trình để đầu tư vào dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia; bước hoàn chỉnh cấu trúc thị trường vốn, đảm 90 bảo bảo khả quản lý, giám sát Nhà nước; tách thị trường trái phiếu khỏi thị trường cổ phiếu để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt Hai là, ngân hàng nhà nước quan quản lý cần tăng cường nghiên cứu phát triển hình thức chiến lược huy động vốn để bổ sung vốn tự có hiệu từ dân chúng Tiếp nhận vốn từ nhà đầu từ nước (như sở hữu trái phiếu ngoại tệ, hay phát hành cổ phiếu nước ngồi…) mang lại nguồn vốn bổ sung khổng lồ nhanh chóng Ba là, hồn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thị trường vốn khu vực quốc tế; Bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phịng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trường vốn, thị trường chứng khốn; Nghiên cứu hồn chỉnh sách thuế, phí, lệ phí hoạt động chứng khốn, khuyến khích đầu tư dài hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn; điều tiết lợi nhuận thu kinh doanh chứng khốn, đồng thời thơng qua thuế, phí, lệ phí góp phần giám sát hoạt động thị trường chứng khoán đối tượng, thành viên tham gia; kiểm tra, giám sát hàng hóa đưa thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; tăng cường lực giám sát, cưỡng chế thực thi quan giám sát thị trường; Bốn là, chủ động mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế thực mở cửa bước thị trường vốn cho nhà đầu tư nước ngồi theo lộ trình hội nhập cam kết, đồng thời đảm bảo kiểm soát luồng vốn vào, vốn Đảm bảo an ninh tài quốc gia: thực tốt việc giám sát giao dịch vốn: Áp dụng biện pháp kiểm soát luồng vốn chặt chẽ; trường hợp cần thiết để giảm áp lực tỷ giá, ngăn ngừa nguy biến dạng khủng hoảng thị trường, cần có giải pháp xử lý thích hợp 3.3.1.7 Kiểm soát chặt chẽ phƣơng án tăng vốn Khi phê duyệt phương án tăng vốn từ NHTMCP, ngân hàng phải công bố rõ hiệu kinh doanh sở vốn điều lệ mới, dự kiến mức lợi nhuận 91 trước thuế, kết xếp loại, cổ tức NHNN xem xét tiêu quan trọng duyệt phương án tăng vốn, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ lợi nhuận vốn, tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản có, mức tăng trưởng tín dụng mức tăng tiền gửi từ dân cư Một nhấn mạnh khác ngân hàng phải công khai thông tin lộ trình tăng vốn, nội dung tổng mức vốn dự định tăng thêm, đợt dự kiến phát hành, phương án phát hành đợt (những đối tượng mua, giá bán cho loại đối tượng, thời điểm bán, nghĩa vụ - quyền lợi kèm) Cùng với việc tăng vốn, ngân hàng phải chứng minh có đủ trình độ lực nhân cần thiết để quản trị, điều hành, kiểm soát quy mô hoạt động tăng lên Bộ phận Thanh tra ngành ngân hàng vào hồ sơ tăng vốn xem xét sau có ý kiến Thanh tra Ngoài ra, phương án phải chứng minh ngân hàng có đủ trình độ, lực, số lượng nhân cần thiết để quản trị, điều hành kiểm sốt quy mơ hoạt động tăng lên (thể qua mức tăng tổng tài sản có dự kiến, đặc biệt mức tăng tổng dư nợ), đảm bảo quy định an toàn hoạt động Phương hướng phát triển cần tuân thủ nguyên tắc sau: Trước hết, đặt yêu cầu tái cấu tổ chức chuẩn mực quản lý NHTMCP, tạo điều kiện cho ngân hàng đại hố cơng nghệ đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu vào thị trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn hệ thống toán NHNN Bước tiếp theo, xếp lại hệ thống NHTMCP, giải thể sáp nhập số NHTMCP yếu Lành mạnh hố tài NHTMCP sở cấu lại nợ hạn Cơ cấu lại tổ chức, đặt biệt phận quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản có, giám sát kiểm tốn nội bộ, quản lý đầu tư vốn Bước cuối cùng, đặc biệt quan tâm đến hiệu kinh doanh sở vốn điều lệ Căn tốc độ tăng trưởng kết hoạt động ngân hàng khoảng thời gian trước, đặc biệt năm liền kề để xây dựng kế hoạch tăng vốn phù hợp với quy mơ tăng trưởng ngân hàng, đảm bảo tính khả thi hiệu kinh doanh sở vốn điều lệ 92 Ngoài ra, trước tiến hành việc tăng vốn, ngân hàng phải công khai thông tin kế hoạch tăng vốn theo thời điểm hình thức mà NHNN yêu cầu 3.3.1.8 Đẩy mạnh việc xếp củng cố lại hệ thống ngân hàng thƣơng mại, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Phương án then chốt việc tăng sức mạnh tài cho NHTM giảm bớt số lượng tổ chức tài nhỏ, khơng đáp ứng nhu cầu vốn tối thiểu, tăng cường số lượng ngân hàng có quy mơ vốn lớn, hoạt động hiệu Có thể thực điều thơng qua số giải pháp như: (1) Thực tăng vốn tự có ngân hàng lợi nhuận giữ lại, cho phép khuyến khích ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn dài hạn thị trường chứng khốn sơ cấp v.v…; (2) Nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối, xây dựng chế ngăn chặn gia tăng nợ xấu Và nâng cấp sở hạ tầng tài cho NHTM, phát triển thị trường vốn theo hướng tạo điều kiện đa dạng hóa chủ thể tham gia, cơng cụ phương thức giao dịch thị trường, đặc biệt sản phẩm phái sinh, cơng cụ phịng ngừa rủi ro Trong thời gian tới với xu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng, để đủ sức cạnh tranh, Chính phủ cần thực việc xếp lại hệ thống NHTM theo hướng sáp nhập các ngân hàng nh ỏ vào ngân hàng lớn, tăng vốn điều lệ, đổi công nghệ ngân hàng, phát triển sản phẩm ngân hàng đại, … Vì vậy, M&A xu tất yếu NHTM Việt Nam thời kỳ tới, hình thành xu “liên kết tăng sức mạnh”  Giải pháp cho ngân hàng Việt Nam với quy mơ vừa nhỏ, tiến hành sáp nhập nhằm tăng lực, tăng khả cạnh tranh, phải tuân thủ sáp nhập phù hợp  Giải pháp cho ngân hàng quy mô lớn – thành lập tập đồn tài ngân hàng thời gian tới Điều đòi hỏi ngân hàng phải chủ động 93 việc tìm kiếm đối tác, lên kế hoạch có phương án M&A cho Gói giải pháp giúp cho ngân hàng liên kết chặt chẽ với tạo sức mạnh để khẳng định vị trước sóng đầu tư dự báo ma ̣nh mẽ ngành tài ngân hàng t ại Việt Nam thời gian tới  NHNN xúc tiến ban hành “Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc sáp nhập, hợp (M&A) NHTM nhằm thay cho Quy chế 241 sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định 241/1998 vào tháng 7-1998 3.3.1.9 Xây dựng hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế Với chuẩn mực Basel, yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thông tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn ngân hàng mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn để đáp ứng trường hợp có rủi ro… Bản thân NHTM phải nâng cao chất lượng quản lý, kiểm sốt chất lượng thơng tin cung cấp thị trường, nhằm nâng cao lòng tin nhà đầu tư vào BCTC ngân hàng kiểm toán Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành theo CMKT quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng, mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập, chi phí áp dụng ngun tắc kế tốn thống BCTC Nâng cấp phần mềm kế toán, hệ thống CNTT, quy trình nghiệp vụ, sở liệu, xây dựng thống tiêu dựa phương pháp tính tốn khoa học, có tính chuẩn tắc, quy trình nghiệp vụ phục vụ cho thu thập chiết xuất liệu, đào tạo nhân lực… để bảo đảm thực thành công Thông tư số 210/2009/TT-BTC việc Hướng dẫn áp dụng CMKT quốc tế trình bày BCTC thuyết minh thơng tin cơng cụ tài chính, cung cấp báo cáo theo chuẩn quốc tế, tạo điều kiện nâng cao khả hội nhập quốc tế hệ thống NHVN 3.3.2 Ở giác độ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.3.2.1 Nâng cấp đại hóa hạ tầng CNTT Để ứng dụng Hiệp ước Basel vào công tác quản trị rủi ro, ngân hàng phải đổi đại hóa CNTT, cần hoạch định chiến lược phát triển hướng, phù 94 hợp với xu phát triển, nắm thông tin đầy đủ công nghệ mới, xu hướng phát triển kinh nghiệm ứng dụng nước giới; cần trọng phát triển công nghệ thông tin theo chuẩn mực quốc tế với nguồn vốn hợp lý đầu tư có trọng điểm sở cấu lại tỷ lệ đầu tư lĩnh vực CNTT, trọng: - Hiện đại hóa hệ thống giao dịch ngân hàng Tích cực xúc tiến thương mại điện tử phát triển dịch vụ ngân hàng dựa tảng CNTT; - Nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng CNTT với giải pháp kỹ thuật phương thức truyền thông phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam chuẩn mực, thông lệ quốc tế; - Tăng cường hệ thống an toàn, triển khai nâng cấp giải pháp an ninh, bảo mật thông tin, liệu, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động ngân hàng Xây dựng đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc tế; - Hệ thống CNTT phải đưa cảnh báo để hỗ trợ việc quản lý dư nợ tín dụng cách hiệu nhanh chóng để nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng - Tuy nhiên, việc đầu tư công nghệ thông tin cần lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ đại, có khả mở rộng cho năm tiếp theo; Đồng thời bước tiếp cận theo tiêu chuẩn quốc tế; song song bên cạnh đầu tư mặt cơng nghệ cần phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có đủ kiến thức để vận hành khai thác hiệu làm chủ hệ thống kỹ thuật mới; Kết hợp thực tiễn ứng dụng kỹ thuật với nghiên cứu, xây dựng bước sở pháp lý, quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với điều kiện kỹ thuật đại 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống sở liệu hệ thống xếp hạng tín dụng nội Để ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro Basel, NHTM cần xây dựng hệ thống sở liệu nội đầy đủ khách hàng vịng năm trước theo đặc điểm, hệ số tài chính, đánh giá tổ chức xếp hạng, trình độ quản lý, khả nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, liệu khả tăng trưởng, số dư tiền gửi, hạn mức thầu chi, liệu rủi ro tổn thất trước đây… khách hàng, lưu trữ khoa học với chương trình phần mềm xử 95 lý liệu đại, khả kết xuất, liên kết thông tin tiên tiến Các NHTM cần có lộ trình đầu tư tài chính, người, thời gian… cần thiết phải thuê tổ chức tư vấn quốc tế để xây dựng hệ thống phần mềm đại Bên cạnh xây dựng hệ thống sở liệu, NHTM cần thuê công ty tư vấn chuyên nghiệp nước để xây dựng hoàn thiện hệ thống XHTD nội đại theo tiêu chuẩn quốc tế toàn hệ thống Xây dựng mơ hình, tiêu chí chấm điểm đối tượng khách hàng là: định chế tài chính, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh cá thể Thực xếp hạng toàn khách hàng vay vốn sở chấm điểm tiêu, bao gồm tiêu định tính định lượng với trọng số cho nhóm tiêu phù hợp với ngành, quy mô lĩnh vực hoạt động khách hàng Việc đo lường định dạng rủi ro tín dụng cần thực thống nhất, tập trung suốt trình cho vay quản lý khoản vay từ Trụ sở Phịng giao dịch Việc ứng dụng hệ thống XHTD nội giúp ngân hàng đánh giá chất lượng tín dụng, phân nhóm khách hàng lượng hóa tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng, quản trị chất lượng tín dụng hiệu tồn diện Các NHTM cần chủ động xây dựng lộ trình thực phân loại nợ theo phương pháp định tính, đánh giá chất lượng tín dụng sở kết hợp đánh giá khả trả nợ khách hàng theo hệ thống XHTD nội đánh giá thực tế thời điểm đánh giá, phân loại Các tiêu trọng số đánh giá xác định dựa kết thống kê, khảo sát số liệu số NHTM đưa vào chạy mơ hình thuật tốn xác định, phân tích khả trả nợ khách hàng Từng bước áp dụng tính dự phòng rủi ro theo phương pháp chiết khấu dòng tiền cho mục đích quản trị nội bộ, trước mắt nên theo dõi song song với phương pháp tính tỷ lệ cố định nay, lâu dài, nên áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền theo thơng lệ quốc tế 3.3.2.3 Cải tiến mơ hình quản trị rủi ro Quản trị rủi ro ngân hàng nghiệp vụ phức tạp, đòi hỏi kỹ kinh nghiệm chuyên môn Các ngân hàng tham gia vào thị trường quốc tế phải hướng 96 tới việc xây dựng mơ hình đo lường quản trị rủi ro đại, phù hợp để cạnh tranh Trên sở nguyên tắc Basel quản trị nợ xấu đặc thù hoạt động ngân hàng Việc Nam, NHTM Việt Nam xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo hướng sau: - Hoàn thiện máy quản trị rủi ro từ Trụ sở đến chi nhánh với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phòng/ban, đồng thời xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư… - Chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang sang mơ hình theo chiều dọc Theo mơ hình này, nghiệp vụ kinh doanh chính, hoạt động cấp tín dụng quản lý tập trung Trụ sở chính, chi nhánh chủ yếu làm chức tiếp thị bán sản phẩm Quy trình cấp tín dụng cần tách bạch chức bán hàng chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng - Chia tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác nhau, như: phận quan hệ khách hàng (tập trung vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng); phận quản lý rủi ro tín dụng (thực thẩm định tín dụng độc lập đề xuất ý kiến cấp tín dụng giám sát trình thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng); phận tác nghiệp hay cịn gọi phận hỗ trợ tín dụng (thực việc soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm với khách hàng, quản lý hồ sơ, nhập liệu vào hệ thống máy tính quản lý khoản vay…) - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm phận bảo đảm tính cơng việc đánh giá chất lượng cơng việc, điều kiện để q trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng nhanh chóng, hiệu kịp thời tạo yên tâm suy nghĩ, hành động phận - Tiêu chuẩn hóa cán cơng tác tín dụng để đáp ứng chuẩn mực Basel Cần xây dựng đội ngũ cán quản trị rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức, khả thích ứng xem xét, đánh giá đề xuất tín dụng Bên 97 cạnh bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ vấn đề đạo đức cán vấn đề mấu chốt cần phải trọng, tất hoạt động phải người thực hiện, cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm, quán triệt tư tưởng cán ngân hàng nói chung đặc biệt cán cơng tác tín dụng - Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, bảo đảm liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng, Vấn đề chế trao đổi thông tin cần tổ chức khoa học, đảm bảo độc lập phận chức để thực chun mơn hóa nâng cao tính khách quan, khơng làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản lý rủi ro tín dụng Trong thời gian qua, số NHTM Việt Nam tiến hành trình cấu lại hệ thống hoạt động tín dụng theo mơ hình đại điển hình, như: ACB, Vietinbank, Sacombank, Vietcombank…nhằm mục đích sớm hội nhập vào thị trường khu vực quốc tế 3.3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Để ứng dụng thành công quy định Hiệp ước Basel, NHTM Việt Nam cần trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao chất lượng, đào tạo chuyên gia hàng đầu có đủ khả vận dụng chuẩn mực quốc tế vào điều kiện Việt Nam, đó: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chương trình liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo nước quốc tế để đào tạo cán cấp cao, đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu khoa học, tiếp cận mơ hình quản trị ngân hàng đại nước phát triển Bước đầu đào tạo nhóm cán nịng cốt chun gia có trình độ chun môn nghiệp vụ cao, chuyên gia lĩnh vực quản trị có kiến thức ngoại ngữ giỏi để nghiên cứu phân tích tài liệu nước ngồi để xây dựng mơ hình quản trị đại theo chuẫn mực quốc tế sau đào tạo lại cho lớp cán kế cận - Hiện số NHTM Việt Nam thành lập nâng cấp trung tâm đào tạo riêng cho ngân hàng mình, triển khai phương án xây dựng ngân hàng 98 thực hành, thường xuyên tổ chức khóa đào tạo kỹ mang tính thực hành cho đội ngũ cán nghề nghiệp chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp, nhiên cần tăng cường đổi công tác đào tạo thuê chuyên gia nước ngoài, tổ chức buổi hội thảo quốc tế để tiếp cận công tác quản trị từ nước phát triển - Bên cạnh cần phải có chế đãi ngộ hợp lý, tạo điều kiện để người lao động phát huy hết lực mình, bố trí người việc, thưởng phạt phải công minh, nâng cao vai trị trách nhiệm người đứng đầu Cần có sách hợp lý thu hút nhân tài, đặc biệt chuyên gia đào tạo nước ngoài, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho chuyên gia nghiên cứu khoa học ứng dụng - Việc vận dụng Basel vào công tác quản trị rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, vấn đề phải hiểu tư tưởng Basel từ ứng dụng cho phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.3.2.5 Nâng cao lực tài ngân hàng Để nâng cao lực cạnh tranh thị trường, NHTM cần tăng cường lực tài hoạt động Đây xem yếu tố then chốt để NHTM vững bước với thách thức trình hội nhập Tuy nhiên việc tăng vốn NHTM phải lựa chọn phù hợp thời điểm phương thức tăng vốn Các ngân hàng tăng vốn theo hướng sau đây: - Tăng vốn tự có từ lợi nhuận giữ lại; phát hành cổ phần, gọi thêm vốn từ nhà đầu tư chiến lược … để gia tăng nguồn vốn tự có cấp Trong bối cảnh thị trường chứng khoán xuống thấp việc phát hành thêm cổ phần cho cổ đông vấn đề khó khăn, trước hết phát hành thêm cổ phần cho cổ đông hữu Phát hành trái phiếu huy động vốn dài hạn thị trường chứng khoán sơ cấp, phát hành kỳ phiếu dài hạn thị trường huy động tiền gửi… để tăng vốn tự có cấp - Các ngân hàng nhỏ thiếu tính khoản, hoạt động khơng hiệu tiến hành sáp nhập, mua bán, hợp với để hình thành nên ngân hàng có tiềm lực tài mạnh 99 - Các ngân hàng thương mại lớn tiến hành sáp nhập để trở thành ngân hàng có tiềm lực tài mạnh để cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới, tạo trụ cột vững mạnh cho hệ thống ngân hàng Việt Nam - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết với ngân hàng nước ngồi, tổ chức tài quốc tế sở vừa nâng cao lực tài vừa tiếp cận học hỏi kinh nghiệm quản trị, điều hành, công nghệ, công tác tổ chức, tác phong làm việc chuẩn mực - Tiến hành rà soát việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo qui định để đưa giải pháp hợp lý xử lý dứt điểm nợ xấu, làm bảng cân đối kế toán Kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình diễn biến dư nợ tín dụng, ngăn chặn gia tăng nợ xấu 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, nhằm để thúc đẩy hiệu dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng thực tiễn Việt Nam giải pháp phải đặt từ nhiều phía Trước hết, vai trị vơ quan trọng NHNN quan giám sát ngành ngân hàng việc đưa sách phù hợp kịp thời nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi để áp dụng chuẩn mực quốc tế, công tác tra, giám sát đào tạo nguồn nhân lực, bên cạnh biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động ngân hàng hướng việc tăng vốn tự có đáp ứng tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn tối thiểu Về phía, NHTM nên thực số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản trị điều hành, quản trị rủi ro tín dụng, xây dựng chiến lược kinh doanh sở tình hình thực tế sử dụng vốn tăng thêm có hiệu vào hoạt động ngân hàng đồng thời ngân hàng nên xem xét cách thận trọng chiến lược tiêu chí cụ thể cho vấn đề tăng vốn tự có Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, việc kết hợp NHTMCP quy mơ nhỏ giúp cho ngân hàng có vị cao điều kiện cạnh tranh 101 PHẦN KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài đạt kết sau: Trước tiên, đề tài đưa nội dung tổng quát lịch sử hình thành phát triển Hiệp ước Basel, đặc điểm chuẩn mực Hiệp ước Basel nêu tầm quan trọng Hiệp ước Basel hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Dựa lý luận phân tích thực nghiệm, đề tài đánh giá tác động Hiệp ước Basel đến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Phân tích đưa thuận lợi khó khăn áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel việc quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Sau đưa nghiên cứu thực nghiệm giới việc áp dụng tiêu chuẩn tong công tác quản trị rủi ro tín dụng số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Đây học có giá trị ngân hàng thương mại quan giám sát ngân hàng Việt Nam, toán quản trị rủi ro tín dụng Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, đề tài nêu nhìn tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng, thách thức phải đối mặt, thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel hoạt động giám sát ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua Từ nhìn nhận khách quan dự báo tác động Hiệp ước Basel đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đề tài đánh giá khả tuân thủ Hiệp ước Basel ngân hàng thương mại Việt Nam tình hình thực Quan trọng nhất, đề tài đề xuất giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng Hiệp ước Basel vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Tuy nhiên, hạn chế thời gian, bất cân xứng thông tin, bất cập việc áp dụng quy định ngân hàng khác khiến đề tài tồn số thiếu sót Nhưng với nêu ra, đề tài giúp tạo tảng nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại theo thông lệ quốc tế 102

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:27

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆP ƢỚC BASEL VÀQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    • 1.1 Tổng quan về Hiệp ƣớc Basel

      • 1.1.1. Sự hình thành và hoạt động của Ủy ban Basel

      • 1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của Hiệp ƣớc Basel I

      • 1.1.3. Những đặc điểm cơ bản của Hiệp ƣớc Basel II

      • 1.1.4. Hiệp ƣớc Basel III

      • 1.2. Tổng quan về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM

        • 1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

          • 1.2.1.1. Định nghĩa rủi ro tín dụng

          • 1.2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

          • 1.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

          • 1.3. Việc ứng dụng Hiệp ƣớc Basel trên thế giới

            • 1.3.1. Việc ứng dụng Basel tại Mỹ

            • 1.3.2. Việc ứng dụng Basel tại một số nƣớc thuộc khu vực Châu Á

            • 1.3.3. Khảo sát việc ứng dụng Basel II tại các quốc gia trên thế giới

            • 1.4. Điều kiện để ứng dụng thành công Hiệp ƣớc Basel tại Việt Nam

            • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

            • CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

              • 2.1. Hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam

                • 2.1.1. Quy mô vốn điều lệ

                • 2.1.2. Năng lực hoạt động của hệ thống NHTMVN

                  • 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

                  • 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng

                  • 2.1.2.3. Chất lƣợng tài sản có

                  • 2.1.2.4. Lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

                  • 2.1.2.5. Tình hình nợ xấu của các NHTM Việt Nam những năm gần đây

                  • 2.2. Ứng dụng Hiệp ƣớc Basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam

                    • 2.2.1. Quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong hệ thống NHTM Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan