Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THANH THẢO ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - TRẦN THANH THẢO ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài “Ứng dụng hiệp ước Basel quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS.Phạm Văn Năng Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Luận văn thực nghiêm túc trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan Tp.HCM, ngày 14 tháng 01 năm 2014 Tác giả luận vãn Trần Thanh Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆP ƢỚC BASEL 1.1 Những nội dung rủi ro quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2 Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 Những nội dung Hiệp ƣớc Basel 1.2.1 Hiệp ước Basel I 1.2.1.1 Quá trình đời Hiệp ước Basel I 1.2.1.2 Những nội dung Hiệp ước Basel I 1.2.1.3 Những điểm hạn chế Hiệp ước Basel I 10 1.2.1.4 Bộ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng 11 1.2.2 Hiệp ước Basel II 12 1.2.2.1 Những nội dung Hiệp ước Basel II 12 1.2.2.2 Những điểm sửa đổi, cải tiến Hiệp ước Basel II so với Hiệp ước Basel I 16 1.2.2.3 Những hạn chế, vấn đề tồn Basel II 17 1.2.3 Hiệp ước Basel III 17 1.2.3.1 Những nội dung bật Basel III 18 1.2.3.2 Những điểm tích cực Basel III so với Basel I, II 20 1.3 Sự cần thiết việc ứng dụng Basel vào công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 20 1.4 Kinh nghiệm vận dụng Hiệp ƣớc Basel nƣớc 21 1.4.1 Tham khảo tình hình nước vận dụng Basel quản trị rủi ro 21 1.4.2 Kế hoạch lộ trình vận dụng 23 Kết luận chương 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 26 2.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam 26 2.1.2 Kết đạt hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 26 2.1.3 Những mặt tồn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 36 2.1.3.1 Tỷ lệ nợ xấu cao 36 2.1.3.2 Khả khoản tính bền vững chưa cao 38 2.1.3.3 Cơng tác dự phịng phân tích cịn yếu .38 2.2 Thực trạng ứng dụng Basel quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 39 2.2.1 Tỷ lệ an toàn vồn 39 2.2.2 Quy định trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 42 2.3 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc ứng dụng Basel ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 44 2.3.1 Nội dung Hiệp ước Basel phức tạp 44 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 44 2.3.3 Những nguyên nhân thuộc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 45 2.3.3.1 Chưa có văn hướng dẫn việc thực Basel 45 2.3.3.2 Chưa xây dựng hệ thống sở liệu 45 2.3.3.3 Nguồn nhân lực 45 2.3.3.4 Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp 46 Kết luận chương 48 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 49 3.1 Chuẩn bị điều kiện để áp dụng Basel II, III 49 3.2 Phƣơng pháp lộ trình áp dụng 51 3.3 Các giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 52 3.3.1 Về phía hỗ trợ nhà nước 52 3.3.1.1 Nâng cao trách nhiệm, chất lượng công tác kiểm tra giám sát 52 3.3.1.2 Xây dưng ngày hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 52 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống sở liệu tín dụng khách hàng 53 3.3.1.4 Quy định chặt xử lý nghiêm vấn đề minh bạch thơng tin 53 3.3.2 Về phía ngân hàng thương mại 54 3.3.2.1 Cải tiến quy trình quản trị rủi ro 54 3.3.2.2 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55 3.3.2.3 Hoàn thiện phát triển sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin 55 3.3.2.4 Đầu tư chi phí cho việc thực 55 3.3.2.5 Tăng cường sức mạnh tài cho ngân hàng thương mại 56 3.3.2.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại 56 3.3.2.7 Tái cấu ngân hàng thương mại 57 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số tiêu ngân hàng nhà nước Việt Nam 26 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam có hoạt động đầu tư nước ngồi ( tính đến 31/12/2012) 32 Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng 29 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tổng tài sản có TCTD 30 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng vốn tự có, vốn điều lệ TCTD 31 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 31 Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng tín dụng 35 Biểu đồ 2.6: Nợ xấu ngân hàng 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCBS: Ủy ban Basel vè giám sát ngân hàng CAR: Tỷ lệ thỏa đáng vốn NHNN: Ngân hàng TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần RWA: Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Lời mở đầu Lý chọn đề tài Với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ, ngành ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm cần phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế Do cần chủ động sẵn sàng tham gia vào sân chơi quốc tế, biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi thế, nâng cao lực cạnh tranh với nước, cần phải tuân thủ số điều ước quốc tế, để từ có sở so sánh, đánh giá, xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước bạn Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm Hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng – biết với tên gọi Hiệp ước Basel Hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động ngân hàng nước Hiện nay, Basel có phiên bản, theo dự tính ban đầu phiên Basel áp dụng vào năm 2013 Ở Việt Nam, việc áp dụng Hiệp ước Basel công tác giám sát, quản trị ngân hàng cịn nhiều vướng mắc, hạn chế, đáp ứng số tiêu chí Tuy nhiên, tương lai, số ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng có hoạt động quốc tế cần phải đáp ứng tiêu chí Basel để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng mình, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu sâu, nắm hiểu rõ quy định Basel, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân mà Việt Nam ta không đáp ứng được, nghiên cứu kinh nghiệm nước khác áp dụng để từ xây dựng lộ trình áp dụng cho hệ thống ngân hàng Việt Nam điều cần thiết lúc Đây lý chọn đề tài nghiên cứu là: “Ứng dụng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định, chuẩn mực Hiệp ước Basel, kinh nghiệm vận dụng số nước Phân tích khó khăn việc vận dụng Hiệp ước Basel sau xem xét qua tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từ kiến nghị số giải pháp để nâng cao khả ứng dụng Basel quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam đồng thời cố gắng xây dựng lộ trình áp dụng Basel vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hiệp ước Basel có nhiều quy tắc, chuẩn mực liên quan đến việc giám sát hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, đề tài xin giới hạn nghiên cứu số chuẩn mực liên quan đến an toàn vốn Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp lý thuyết suy luận logic, vật biện chứng, phân tích hoạt động kinh tế, kinh nghiệm, đánh giá thân nhà nghiên cứu … ra, sử dụng hệ thống sở liệu thứ cấp từ báo cáo ngành ngân hàng, báo cáo ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, số báo, tạp chí kinh tế - ngân hàng, website số ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nhà nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Sau q trình nghiên cứu góp ý thầy, để hồn thiện cho đề tài, hy vọng đề tài sử dụng làm tài liệu cho nghiên cứu sâu ngân hàng thương mại xem xét vận dụng quản trị rủi ro quan quản lý sử dụng nghiên cứu nhằm hồn thiện quy trình tra, giám sát hoạt động ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có ba chương: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bách khoa toàn thư, Danh sách ngân hàng Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ng%C3%A2n_h%C3%A0n g_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2013] Đoàn Ngọc Phúc, Những hạn chế thách thức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí kinh tế số 337, tháng 6/2006 Ngân hàng nhà nước, Hiệp ước Basel khả xử lý ngân hàng lớn, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm101/vict101?dDo cName=CNTHWEBAP01162518138&_afrLoop=1786454875573500&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%2 6_afrLoop%3D1786454875573500%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 2518138%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D18u3ocnyui_190 [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2013] Ngân hàng nhà nước, Basel: Các nguyên tắc nhằm giám sát có hiệu hoạt động tài vi mô, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255?dDo cName=CNTHWEBAP01162525022&_afrLoop=1788088637643800&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%2 6_afrLoop%3D1788088637643800%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 2525022%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D18u3ocnyui_928, [Ngày truy cập: 29 tháng 10 năm 2013] Nguyễn Đức Trung, 2012, An toàn vốn NHTM- Thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II&III (Số 6/2012), http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm195/vict195?dDo cName=CNTHWEBAP01162515247&_afrLoop=1786669503600900&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%2 6_afrLoop%3D1786669503600900%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 2515247%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D18u3ocnyui_565 [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013] Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, ngày 19 tháng năm 2005 Quang Hải, 2012, Một số nước bắt đầu xem xét áp dụng Basel III, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255?dDo cName=CNTHWEBAP01162511514&_afrLoop=1787061875472700&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%2 6_afrLoop%3D1787061875472700%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 2511514%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D18u3ocnyui_686, [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013] Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, ngày 20 tháng năm 2010 Văn Thanh, 2012, Trở ngại phát sinh việc áp dụng Basel 3, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255?dDo cName=CNTHWEBAP01162511340&_afrLoop=1787066748010700&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%2 6_afrLoop%3D1787066748010700%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 2511340%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D18u3ocnyui_807, [Ngày truy cập: 25 tháng 12 năm 2013] 10 VietNamNet, Basel II làm khó dịng vốn vào Việt Nam, ngày 26/01/2005 11 Vneconomy, Những thách thức từ Basel II với ngành ngân hàng, ngày 4/11/2004 Tiếng Anh 12 Bank for international settlements, 2013, Basel III: The Liquidity Coverage Ratio and liquidity risk monitoring tools, http://www.bis.org/publ/bcbs238.htm [Ngày truy cập: 25 tháng 12 năm 2013] 13 Moody’s analytics, Basel III New Capital and Liquidity Standards – FAQs, http://www.moodysanalytics.com/~/media/Insight/Regulatory/BaselIII/Thought-Leadership/2012/2012-19-01-MA-Basel-III-FAQs.ashx, [Ngày truy cập: tháng 12 năm 2013] 14 Basel committee on banking supervision (June 2004), International Convergene of Capital Measurement and Capital Standards, Bank for International Settlements PHỤ LỤC HỆ SỐ RỦI RO CỦA TÀI SẢN CÓ RỦI RO THEO BASEL I Hệ số rủi ro Khoản mục a) Tiền mặt; 0% b) Tiền gửi ngân hàng nhà nước phủ nước sở đồng tệ c) Các khoản phải đòi phủ trung ương ngân hàng trung ương nước thuộc khối OECD; d) Các khoản phải đòi đảm bảo khoản phủ trung ương bảo lãnh phủ trung ương nước thuộc khối OECD 0%, 10%, 20%, 50% (tùy quốc gia) a) Khoản phải đòi tổ chức thuộc khu vực kinh tế công nước, ngoại trừ khoản phải địi tổ chức phủ trung ương khoản vay bảo lãnh tổ chức a) Các khoản phải địi ngân hàng phát triển đa phương khoản phải đòi ngân hàng bảo lãnh bảo đảm chứng khoán ngân hàng phát hành b) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc khối OECD khoản vay bảo lãnh ngân hàng 20% c) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước ngồi OECD với thời hạn cịn lại năm khoản vay thời hạn lại năm ngân hàng bảo lãnh d) Các khoản phải đòi tổ chức thuộc khu vực cơng nước ngồi khối OECD , ngoại trừ phủ trung ương khoản vay bảo lãnh tổ chức đ) Các khoản tiền mặt thu Hệ số rủi ro Khoản mục 50% a) Các khoản vay đảm bảo hoàn toàn tài sản chấp tài sản gắn liền với tài sản chấp a) Các khoản phải đòi khu vực tư nhân b) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước khơng thuộc khối OECD với thời hạn cịn lại từ năm trở lên 100% c) Các khoản phải địi quyền trung ương nước không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay đồng tệ nguồn gốc cho vay đồng tệ nước d) Các khoản phải địi cơng ty thương mại sỡ hữu khu vực công; đ) Nhà cửa, đất đai, trồng, trang thiết bị tài sản cố định khác e) Bất động sản khoản đầu tư khác (bao gồm phần vốn góp đầu tư không hợp vào công ty khác) f) Công cụ vốn phát hành ngân hàng khác (ngoại trừ khoản giảm trừ từ vốn) g) Tất tài sản khác Nguồn: International Convergence of Capital Measureent & Capital Standards PHỤ LỤC BỘ 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG - Nguyên tắc điều kiện cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: nguyên tắc Một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu phải hệ thống phân định rõ trách nhiệm mục tiêu rõ ràng quan tham gia trình giám sát ngân hàng Mỗi quan phải có nguồn lực hoạt động đọc lập phù hợp, phải có khung pháp lý thích hợp cho việc giám sát nghiệp vụ ngân hàng, bao gồm điều khoản liên quan đến quyền hạn tổ chức ngân hàng cơng tác giám sát họ, quyền giải vấn đề liên quan đến việc tuân thủ luật pháp, vấn đề an toàn hoạt động ngân hàng quyền bảo vệ hợp pháp chuyên gia giám sát Đồng thời cần có quy định cần thiết việc chia sẻ thông tin chuyên gia giám sát việc bảo mật thơng tin - Nguyên tắc cấp phép cấu: nguyên tắc đến Xác định rõ hoạt động tổ chức tài phép thực chịu giám sát Việc hoạt động hình thức danh nghĩa ngân hàng cần phải kiểm soát chạt chẽ Cơ quan cấp phép phải trao quyền đưa tiêu chí bác bỏ đơn xin thành lập không đạt yêu cầu Qúa trình cấp phép phải thực cơng đoạn tối thiểu sau: đánh giá cấu sỡ hưu, tổ chức nghiệp vụ ngân hàng, ban giám đốc, cán quản lý chủ chốt, kế hoạch kinh doanh, kiểm soát nội tại, dự báo tình hình tài tương lai Nếu chủ sở hữu quan mẹ đề xuất ngân hàng nước ngồi cần phải có cho phép trước chuyên gia giám sát nước chủ nhà Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải quyền rà soát từ chối đề xuất việc chuyển quyền sở hữu quyền kiểm soát ngân hàng cho bên khác, có quyền thiết lập tiêu chí để rà sốt việc bổ sung đầu tư lớn ngân hàng, đảm bảo cho chi nhánh cấu ngân hàng không bị rủi ro cản trở đến hiệu hoạt động công tác giám sát - Nguyên tắc quy định yêu cầu thận trọng: nguyên tắc đến 15 Đưa yêu cầu vốn an toàn phù hợp cho tất ngân hàng, xác định rõ khu vực vốn ngân hàng chịu rủi ro Tối thiểu ngân hàng quốc tế, yêu cầu khơng thấp u cầu đưa Hiệp ước Basel tài liệu sửa đổi sau Đánh giá sách, thực tiễn hoạt động, thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốn vay việc đầu tư ngân hàng Đánh giá chất lượng tài sản tính thích hợp điều khoản chống thất thoát quỹ dự trữ thất thoát khoản vay Quy định giám sát việc ngân hàng có bắt buộc phải có quản lý thơng tin nhằm xác định đối tượng vay, đưa hạn chế nghiêm ngặt để tránh tượng ngân hàng tập trung cho số đối tượng vay nhóm đối tượng vay định Đưa yêu cầu việc cho vay số công ty cá nhân dựa điều kiện khả việc kéo dài thời hạn vay phải giám sát chặt chẽ Ngân hàng chắn phải có sách, biện pháp phù hợp với quy định giám sát, kiểm soát rủi ro quốc gia, rủi ro chuyển dịch hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời trì khoản dự trữ phù hợp cho khoản vay Ngân hàng chắn có hệ thống đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro thị trường, biết áp đặt biện pháp hạn chế rủi ro yêu cầu mức vốn tối thiểu hoạt động tiếp cận với thị trường nhiều rủi ro bảo lãnh Ngân hàng chắn thiết lập quy trình quản lý rủi ro tổng thể (bao gồm ban quản lý cán phù hợp) phục vụ cho việc xác định, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro nắm giữ vốn để ngăn chặn rủi ro xảy Ngân hàng có buộc phải có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với tính chất quy mơ hoạt động họ Hệ thống kiểm sốt bao gồm việc phân bổ quyền hạn, trách nhiệm, phân định chức tham gia vào hoạt động ngân hàng, hoạt động quỹ, kiểm toán tài sản chấp, đảm bảo tính an tồn cho tài sản ngân hàng, hệ thống kiểm toán nội phù hợp độc lập, biện pháp thích hợp đảm bảo việc tn thủ biện pháp kiểm sốt nói với quy định, luật lệ khác có liên quan Ngân hàng có sách thực tiễn chế hoạt động phù hợp, bao gồm quy định nghiệm ngặt về: hiểu rõ khách hàng, nhằm thúc đẩy tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn ngành tài chính, ngăn ngừa phạm pháp xảy vơ tình hay cố ý - Nguyên tắc giám sát nghiệp vụ ngân hàng: ngun tắc 16 đến 20 Có hình thức giám sát chỗ không tạ chỗ Thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc hiểu rõ hoạt động ngân hàng Xây dựng biện pháp thu thập, rà sốt phân tích báo cáo, thống kê ngân hàng theo hình thức đơn lẻ tổng hợp Có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua kiểm tra trực tiếp chỗ kiểm tốn viên độc lập Khơng ngừng tăng cường lực chuyên gia giám sát việc giám sát hoạt động nhóm ngân hàng cách tổng quát - Nguyên tắc yêu cầu thông tin: nguyên tắc 21 Mỗi ngân hàng phải có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp theo u cầu sách kế tốn, theo phương thức giúp chuyên gia giám sát tiếp cận thấy tình hình thực tế ngân hàng khả sinh lời nghiệp vụ ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên đưa kê tài phản ánh trung thực tình hình tài với quan tra – giám sát - Nguyên tắc quyền hạn hợp pháp chuyên gia gám sát: nguyên tắc 22 Chuyên gia giám sát ngân hàng đưa biện pháp giám sát bắt buộc để đưa hành động can thiệp kịp thời ngân hàng không đáp ứng yêu cầu (tỷ lệ vốn tối thiểu, lực người đứng đầu, ), trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp bao gồm việc thu hồi giấy phép đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động - Nguyên tắc ngân hàng xuyên biên giới: nguyên tắc 23 đến 25 Thực nghiệp vụ giám sát tổng hợp tổ chức ngân hàng có giao dịch quốc tế Thiết lập quan hệ hệ thống trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát khác trước tiên chuyên gia giám sát nước sở Yêu cầu ngân hàng nước hoạt động theo tiêu chuẩn cao với tiêu chuẩn ngân hàng nước PHỤ LỤC DANH SÁCH NGÂN HÀNG VIỆT NĂM Tính đến tháng 07/2013 1.1 Các Ngân hàng sách (Nhà nước) Vốn điều lệ tỷ đồng STT Tên ngân hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt website 15.000 Vietnam Bank for Social Policies VBSP 10.000 The Vietnam Development Bank vdb.gov.vn VDB Cập nhật đến vbsp.org.vn 1.2 Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam STT Tên ngân hàng Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương Vốn điều lệ tỷ đồng 1.112 Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt CCF website Abc www.ccf.vn 1.3 Ngân hàng thương mại STT Tiếng việt vốn điều lệ tiếng anh web site ngày STT Tiếng việt vốn điều lệ tiếng anh web site ngày Á Châu 9.377 Asia Commercial Bank, ACB acb.com.vn 30/06/2012 Đại Á 3.100 Dai A Bank daiabank.com.vn 19/07/2010 Đông Á 5000 DongA Bank, DAB dongabank.com.vn 12/10/2012 Đông Nam Á 5.335 SeABank seabank.com.vn 31/12/2010 Đại Dương 5.000 Oceanbank oceanbank.vn 31/08/2010 An Bình 4.800 ABBank abbank.vn 11/2011 Bắc Á 3.000 NASBank, NASB baca-bank.vn 27/12/2011 Dầu khí Tồn Cầu 3.018 GP.Bank gpbank.com.vn 31/12/2010 Bản Việt 3.000 VIET CAPITAL BANK, VCCB vietcapitalbank.com.v 12/11/2010 n 10 Hàng Hải Việt Nam 8.000 Maritime Bank, MSB msb.com.vn 11 Kỹ Thương Việt Nam 8.788 Techcombank 06/12/2011 techcombank.com.vn 01/04/2011 STT Tiếng việt vốn điều lệ tiếng anh web site ngày 12 Kiên Long 3.000 KienLongBank kienlongbank.com 12/2010 13 Nam Á 3.000 Nam A Bank namabank.com.vn 24/10/2011 14 Nam Việt 3.500 NaViBank navibank.com.vn 02/09/2010 15 Việt Nam Thịnh Vượng 5.000 VPBank vpb.com.vn 03/08/2010 16 Phát Triển Nhà Thành phố Hồ 5.450 Chí Minh HDBank hdbank.com.vn 28/12/2010 17 Phương Nam 4.000 Southern Bank, PNB http://www.southernb 19/12/2011 ank.com.vn/ 18 Phương Đông 3.400 Orient Commercial Bank, OCB ocb.com.vn 19 Quân Đội 10.625 Military Bank, MB, http://www.mbbank.c 23/11/2012 om.vn 20 Phương Tây 3.000 Western Bank http://www.westernba 18/02/2011 nk.vn 21 Quốc tế 4.000 VIBBank, VIB http://www.vib.com.v 17/06/2010 n 31/12/2010 STT Tiếng việt vốn điều lệ tiếng anh web site ngày 22 Sài Gòn 10.583,8 Sài Gòn, SCB http://www.scb.com.v 09/12/2011 n 23 Sài Gịn Cơng Thương 3.000 Saigonbank saigonbank.com.vn 31/12/2009/ 24 Sài Gòn-Hà Nội 8.866 SHBank, SHB shb.com.vn 12/9/2013 25 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 10.739 Sacombank http://www.sacomban 09/12/2011 k.com.vn/ 26 Việt Á 3.000 VietABank, VAB http://www.vietabank 26/07/2010 com.vn/ 27 Bảo Việt 3.150 BaoVietBank, BVB http://www.baovietba 31/12/2011 nk.vn 28 Việt Nam Thương Tín 3.000 VietBank http://www.vietbank.c 23/09/2010 om.vn 29 Xăng dầu Petrolimex 3.000 Petrolimex Group Bank, PG Bank http://www.pgbank.co 27/9/2010 m.vn 30 Xuất nhập 12.355 Eximbank, EIB http://www.eximbank 19/07/2010 com.vn 31 Bưu Điện Liên 6.460 Việt LienVietPostBank http://www.lienvietpo 29/6/2011 stbank.com.vn STT Tiếng việt vốn điều lệ tiếng anh web site ngày 29/12/2012 32 Tiên Phong 5.550 TienPhongBank http://www.tpb.vn 33 Ngoại thương 23.174 Vietcombank vietcombank.com.vn 30/6/2013 34 Phát Triển Mê Kơng 3.750 MDB mdb.com.vn 35 Đại Tín 5.000 Trustbank http://www.trustbank 02/06/2010 com.vn/ 36 Công thương 37234 Vietinbank http://vietinbank.vn/ 13/07/2013 37 Đầu tư 23.012 BIDV http://bidv.com.vn// 08/03/2012 38 Nông nghiệp 29.606 Agribank http://agribank.com.v 31/12/2011 n// 39 Phát triển Nhà Đồng 2.708 sông Cửu Long MHB http://mhb.com.vn/ 13/11/2009 31/5/2011 1.4 Ngân hàng 100% vốn nước Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam ANZ Việt Nam 3.000 Australia And Newzealand Bank Deutsche Bank Việt Nam 50,08 Deutsche Bank AG, Vietnam http://www.anz.com/vietnam/vn/ http://www.db.com/vietnam/ Australia And Newzealand Bank http://www.anz.com/vietnam/vn/ Citibank http://www.citibank.com.vn/ Ngân hàng TNHH thành viên 3.000 HSBC (Việt Nam) HSBC http://www.hsbc.com.vn Standard Chartered 3.000 Standard Chartered Bank (Vietnam) Limited, Standard Chartered http://www.standardchartered.com/vn/vn Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt 4.547,1 Nam Shinhan Vietnam Bank Limited SHBVN http://www.shinhan.com.vn/ Hong Leong Bank Vietnam Limited HLBVN http://www.hlb.com.my/vn/Vietnam/ Ngân hàng Đầu tư Phát triển 28 Campuchia BIDC http://www.bidc.vn/ Crédit Agricole 45 Ca-CIB http://www.ca-cib.com/globalpresence/vietnam.htm 10 Mizuho 267 ANZ Việt Nam 3.000 Ngân hàng 20 Citibank Việt Nam Ngân hàng Hong Leong Việt Nam 3.000 11 Tokyo-Mitsubishi 145 UFJ 12 Sumitomo Mitsui Bank 500 Ngân hàng 13 Commonwealth 28 Bank Việt Nam 14 Ngân hàng United http://www.commbank.com.vn/ UOB http://www.uob.com.sg/ ANZ Việt Nam 3.000 Australia And Newzealand Bank http://www.anz.com/vietnam/vn/ Overseas Bank Việt Nam 1.5 Ngân hàng liên doanh Việt Nam Stt Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt Trang chủ Ngân hàng 165 triệu IVB TNHH Indovina USD http://www.indovinabank.com.vn/ 168,5 Ngân hàng Việt triệu - Nga USD http://www.vrbank.com.vn/ Ngân hàng ShinhanVina 4.547,1 tỉ SVB VND http://www.shinhan.com.vn/ VID Public Bank 62,5 triệu VID PB USD http://www.vidpublicbank.com.vn/ Ngân hàng Việt 161 triệu VSB - Thái USD Ngân hàng Việt 10 triệu - Lào USD VRB LVB http://vsb.com.vn/ http://www.lao-vietbank.com/ Nguồn: http://vi.wikipedia.org