Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam

107 22 0
Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THANH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những phân tích kết nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn T c giả Nguy n Th Thanh Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU ix Sự cần thiết đề tài ix Tổng quan c c cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ix 2.1 C c cơng trình nghiên cứu nước x 2.2 C c cơng trình nghiên cứu nước xi Mục tiêu nghiên cứu xii Đối tượng phạm vi nghiên cứu xii 4.1 Đối tượng nghiên cứu xii 4.2 Phạm vi nghiên cứu xiii Phương ph p nghiên cứu xiii Kết cấu luận văn xiii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM 1.1 Năng lực tài NHTM .1 1.1.1 Kh i niệm lực tài NHTM 1.1.2 C c tiêu chí đ nh gi lực tài NHTM 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu NHTM 1.1.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn .4 1.1.2.3 Quy mô tăng trưởng tài sản NHTM 1.1.2.4 Khả sinh lời 1.1.2.5 Khả đảm bảo an toàn hoạt động NHTM 1.1.3 C c nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực tài NHTM 1.1.3.1 Nhân tố khách quan: 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan: 11 iii 1.2 Đ nh gi lực tài NHTM theo tiêu chu n an tồn vốn Hiệp ước asel III 12 1.2.1.Giới thiệu tiêu chu n an toàn vốn theo Hiệp ước Basel III 12 1.2.2.Nội dung việc đ nh gi lực tài theo tiêu chu n an toàn vốn Hiệp ước asel III 14 1.3.Kinh nghiệm nâng cao lực tài số ngân hàng giới học kinh nghiệm c c NHTM Việt Nam 17 1.3.1.Kinh nghiệm số ngân hàng giới 17 1.3.2 ài học kinh nghiệm cho c c NHTM Việt Nam 23 K T LU N CH NG 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM C PHẦN TẠI VIỆT NAM .27 2.1 Giới thiệu kh i qu t hệ thống NHTM Việt Nam 27 2.1.1.Giai đoạn 1986-1990 27 2.1.2.Giai đoạn 1991 đến 28 2.2 Phân tích thực trạng nâng cao lực tài c c NHTM cổ phần Việt Nam 32 2.2.1.Về vốn tự có 32 2.2.2.Về qui mô tốc độ tăng trưởng chất lượng tổng tài sản 37 2.2.2.1.Quy mô tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 37 2.2.2.2.Chất lượng tài sản .40 2.2.3.Về khả sinh lời 42 2.2.3.1 Sức sinh lời tài sản .42 2.2.3.2 Sức sinh lời vốn chủ sở hữu 44 2.2.4.Về khả khoản 46 2.2.5.Về khả hoạt động an toàn 48 2.3 Khảo s t việc nâng cao lực tài việc p dụng asel c c NHTM Việt Nam 50 2.3.1.Tổng quan c c ngân hàng người điều tra khảo s t 51 iv 2.3.2.Khảo s t việc nâng cao lực tài việc p dụng asel c c NHTM Việt Nam 52 2.4 Kết luận rút từ việc phân tích thực trạng nâng cao lực tài NHTM cổ phần Việt Nam 57 2.4.1.Những kết đạt 57 2.4.2.Hạn chế tồn 60 2.4.3.Nguyên nhân hạn chế 67 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 67 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan .68 K T LU N CH NG 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM C PHẦN TẠI VIỆT NAM .71 3.1 Sự cần thiết phải cao lực tài NHTM cổ phần Việt Nam 71 3.2 Giải ph p nâng cao lực tài c c NHTM cổ phần Việt Nam 74 3.2.1.Tăng vốn bền vững cho c c ngân hàng 74 3.2.2.Nâng cao chất lượng tài sản 77 3.2.3.Nâng cao khả sinh lời 77 3.2.4.Nâng cao khả khoản 78 3.2.5.Xây dựng chiến lược kinh doanh 79 3.2.6.Năng cao lực quản tr điều hành 80 3.2.7.Đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ 81 3.2.8.Nâng cao chất lượng nhân 82 3.3.Kiến ngh với NHNN 82 3.3.1 Hồn thiện Thơng tư 13 TT-NHNN 82 3.3.2 Tăng cường lực tra gi m s t NHNN 83 3.3.3 Kiểm so t chặt chẽ c c phương n tăng vốn 83 v 3.3.4 Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế to n c c tổ chức tín dụng phù hợp với chu n mực kế to n quốc tế 84 K T LU N CH NG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABB : Ngân hàng TMCP n ình BFSRs : Xếp hạng lực tài Ngân hàng BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Ph t triển Việt Nam CAMELs : Tên tiêu chu n đ nh gi xếp loại Ngân hàng CAR : Hệ số an toàn vốn CET1 : Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường (common equity tier 1) DPRR : Dự phòng rủi ro IFRS : Chu n mực lập trình bày báo cáo tài quốc tế LAR : Tỷ lệ cho vay tổng tài sản 10 LDR : Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi 11 MBB : Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM : Ngân hàng thương mại 14 NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần 15 NHTM NN : Ngân hàng thương mại Nhà nước 16 NHTW Ngân hàng Trung ơng 17 PGB : Ngân hàng TMCP Xăng ầu Petrolimex 18 ROA : Tỷ lệ sinh lời tài sản 19 ROE : Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu 20 SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 21 TCTD : Tổ chức tín dụng 22 TSĐ : Tài sản đảm bảo 23 VAS : Hệ thống kế toán Việt Nam 24 VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương 25.VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 26 WB : Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam 30 Hình 2.2: Qui mơ vốn tự có hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 .33 Hình 2.3: Qui mô tài sản hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 38 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng tài sản hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 .38 Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng tài sản số ngân hàng 40 Hình 2.6: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng Việt Nam năm 11- 2012 .41 Hình 2.7: Tình hình huy động vốn qua c c năm .42 Hình 2.8: Tốc độ tăng trưởng tài sản hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 .43 Hình 2.9: Sức sinh lời VCSH ngành ngân hàng 2011 – QI/2013 44 Hình 2.10: Mức trích lập DPRR số NHTM Việt Nam 49 Hình 2.11: Đối tượng điều tra khảo sát 52 Hình 2.12: C c khó khăn việc nâng cao lực tài NH .53 Hình 2.13: C c giải ph p nâng cao lực tài ngân hàng .54 Hình 2.14: Mức độ am hiểu hiệp ước Basel 55 Hình 2.15: Mức độ am hiểu hiệp ước Basel III 56 Hình 2.16: Tăng trưởng tài sản nguồn vốn chủ sở hữu hệ thống TCTD .59 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel III 13 Bảng 1.2: Khung điều chỉnh tiêu chu n theo hiệp ước Basel III – Yêu cầu vốn vùng đệm 15 Bảng 2.1: Thống kê tiêu 31 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tình hình tỷ lệ an tồn vốn C R, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ số ngân hàng 34 Bảng 2.3: Các tiêu hoạt động c c ngân hàng 35 Bảng 2.4: Tổng tài sản số ngân hàng từ 2010-2012 39 Bảng 2.5: ROA số ngân hàng từ 2010-2012 .43 Bảng 2.6: ROE số ngân hàng từ 2011 – 2012 .45 Bảng 2.7: Chỉ tiêu LDR toàn hệ thống ngân hàng .46 Bảng 2.8: Các tiêu khả khoản số NHTM .47 Bảng 2.9: Chỉ tiêu khả hoạt động an toàn số NHTM 49 Bảng 2.10: Tổng quan c c ngân hàng điều tra khảo sát 51 Bảng 2.11: Quy mô vốn chủ sở hữu số ngân hàng năm 12 .60 Bảng 2.12: Tỷ lệ an toàn vốn CAR NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 62 Bảng 2.13: Top 20 Banks in the World 2012 63 Bảng 2.14: ROA ROE số quốc gia năm 12 64 Bảng 3.1: u nhược điểm số phương ph p tăng vốn tự có ngân hàng 76 ix MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sau gia nhập WTO vào năm 7, kinh tế Việt Nam bắt đầu bùng nổ việc đầu tư ạt nguồn vốn từ nước đổ vào nước ta Th trường tài mở cửa làm gia tăng số lượng ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư… xuất ngày nhiều ngân hàng hoạt động theo hướng chun mơn hóa ngân hàng b n lẻ, ngân hàng đầu tư, ngân hàng b n bn, đồng thời hình thành số ngân hàng qui mơ lớn, có tiềm lực tài Hội nhập kinh tế giúp c c ngân hàng nước tiếp cận th trường tài quốc tế d dàng Tuy nhiên, hội nhập kinh tế làm cho cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt o đó, c c ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao lực tài cạnh tranh thơng qua việc tăng vốn, tìm đối tác chiến lược ngân hàng, tổ chức tài nước để khai thác tận dụng lực quản tr điều hành, ứng dụng công nghệ tiên tiến ngân hàng đối tác chiến lược tích cực áp dụng thông lệ chu n mực quốc tế hoạt động NHTM Các NHTM Việt Nam không ngừng gia lực tài có lực tài vững mạnh ngân hàng đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn đ nh, nâng cao sức đề kh ng trước rủi ro bất ổn th trường Đồng thời, lực tài mạnh cịn giúp cho ngân hàng thuận lợi d dàng việc tiếp cận chu n mực thông lệ quốc tế Trên sở đó, c c ngân hàng có nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao lực tài chính, lực quản tr điều hành, lực quản tr rủi ro để phát triển bền vững Chính tơi chọn đề tài “Nâng cao lực tài NHTM c phần t i Việt Nam”, để nghiên cứu cho luận văn T ng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đề tài “Nâng cao lực tài c a N TM c p nt Việt Nam ” đề tài tương đối Đã có số đề tài nghiên cứu vấn đề công 78 - Đ nh gi hiệu hoạt động hệ thống mạng lưới c c điểm giao d ch, cắt giảm c c điểm hoạt động k m, nâng cấp đầu tư cho c c điểm hoạt động lại hiệu hơn, tốt - Đội ngũ nhân cần xếp lại theo hướng chuyên nghiệp, đa năng, tập trung vào đội ngũ b n hàng nhiều lực lượng hỗ trợ (back office) đa số c c NHTM cổ phần hay mắc phải Công t c đào tạo, t i đào tạo cần tập trung vào tính chuyên nghiệp, kỹ nghề nghiệp để tr nh lãng phí - Cơng t c marketing cần thiết cần xem lại kênh quảng b phù hợp Không nên chạy đua quảng b thật nhiều c c phương tiện thông tin thay cho việc tập trung nâng cao tối đa chất lượng phục vụ - Đầu tư công nghệ ngân hàng cần phải lựa chọn kỹ thấu đ o đại hóa cần thiết phải tìm c ch để sử dụng hết cơng dụng cơng nghệ điều kiện cụ thể ngân hàng phù hợp lực tài 3.2.4 Nâng cao khả t an k oản - Đảm bảo chất lƣợng t n dụng Hoàn thiện quy trình th m đ nh cho vay (liên quan đến quy trình người), cần xem xét lại quy trình th m đ nh, c c điểm sơ hở quy trình cần phải khắc phục; cán tín dụng cần quán triệt đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng thổi phồng giá tr tài sản đ nh giá cho vay, bỏ qua rủi ro lường trước lợi ích cá nhân - Tăng cƣờng huy động vốn để nâng cao hiệu kinh doanh đồng thời cải thiện khả khoản tạm thời - Tăng cƣờng hợp tác với NHTM: Tăng cường tính liên kết hợp tác ngân hàng với để: thứ nhất, khai thác lợi cạnh tranh nhau, phát triển sản ph m, d ch vụ, thu hút khách hàng, tiết giảm chi phí, tăng hiệu hoạt động; thứ hai, hỗ trợ lẫn vấn đề khoản th trường có biến động bất lợi 79 NHNN Việt Nam tái cấp vốn NHTM thiếu hụt khoản tạm thời để đảm bảo khả chi trả cho NHTM trở lại hoạt động bình thường - NHNN Việt Nam phải giám sát chặt chẽ tình hình tài ch nh NHTM đặc biệt ngân hàng t i cấp vốn nhằm chấn chỉnh k p thời có biểu xấu làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời NHNN cần có biện ph p mạnh tay c c ngân hàng vi phạm c c tiêu an tồn qu trình hoạt động, hạn chế mở rộng phạm vi, quy mô đ a bàn hoạt động c c ngân hàng vi phạm 3.2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh Đứng trước yêu cầu thực tế hoạt động kinh doanh trình phát triển hội nhập quốc tế NHTM cần xây dựng chiến lược kinh doanh tốt để trở thành NHTM có uy tín, có khả cạnh tranh hoạt động hiệu Hiện nay, đa số c c NHTM xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược chưa thực ph t huy hiệu thiết lập chiến lược cịn có hạn chế như: Khơng có điều kiện nghiên cứu cách thấu đ o nhu cầu th trường sản ph m tương lai, nghiên cứu tìm hiểu chiến lược đối thủ Giải pháp chung chiến lược cho hệ thống là: Hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin Hiện nay, qu trình xây dựng chiến lược việc thu thập thơng tin khó khăn thơng tin nằm rải r c nhiều đơn v , phòng ban Chưa có phận chuyên tr ch để thu thập, cập nhật thông tin k p thời Việc thu thập thông tin không phục vụ cho công t c mà dùng để phục vụ cho nhiều hoạt động kh c hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì NHTM cần lập phận chuyên tr ch thu thập xử lý thông tin, bên cạnh cần thiết lập kênh thơng tin trao đổi nội bên ngồi 80 Hồn thiện mơ hình t chức Một nội dung quan trọng nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức phục vụ cho cơng t c xây dựng chiến lược thiết lập phòng chuyên tr ch xây dựng chiến lược phân tích đối thủ cạnh tranh Cần phải gộp cơng t c phân tích đối thủ cạnh tranh xây dựng chiến lược vào mảng công việc kết phân tích đối thủ cạnh tranh chủ yêú phục vụ cho công t c xây dựng chiến lược Hoàn thiện quy tr n p ương p áp xây dựng chiến lược N TM Để hồn thiện quy trình phương ph p xây dựng chiến lược kinh doanh c c NHTM cần thực c c công việc sau: - X c đ nh nguyên tắc cho việc xây dựng quy trình; - Xây dựng nội dung quy trình - Xây dựng c c phương ph p tiêu chu n đ nh gi hiệu chiến lựơc - Tổ chức triển khai thức - Đ nh kỳ kiểm tra, đ nh gi hoàn thiện 3.2.6 Năng cao lực quản trị đ u hành Nâng cao lực quản tr Hội đồng quản tr Thực trạng NHTM Việt Nam Hội đồng quản tr phần lớn ngân hàng khơng đ p ứng u cầu địi hỏi quản tr ngân hàng Vấn đề đặt phải củng cố lại thành viên Hội đồng quản tr , kiên thay người không đủ lực đạo đức nghề nghiệp thiếu nhiệt tình, tận tâm với ngân hàng Hội đồng quản tr phải người am hiểu sâu lĩnh vực ngân hàng, kinh tế pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng Các cổ đông, thông qua Đại hội đồng cổ đông phải tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động Hội đồng quản tr , khắc phục tình trạng xảy số ngân hàng vừa qua, Hội đồng quản tr thao túng hoạt động ngân hàng lợi ích vài cổ đông lớn 81 Nâng cao trách nhiệm c a Ban kiểm soát Để nâng cao lực hoạt động Ban kiểm soát NHTM, biện pháp cần tập trung khâu bầu, mi n nhiệm, bãi nhiệm chức danh thành viên Ban kiểm soát ngân hàng Các ngân hàng phải lựa chọn người khơng có đủ tiêu chu n theo quy đ nh pháp luật, mà phải dựa lực, đạo đức nghề nghiệp mà họ thể hàng ngày công Những trường hợp bầu khơng hồn thành nhiệm vụ có biểu tiêu cực, khơng lợi ích đ ng ngân hàng phải kiên thay thế, xử lý Các NHTM phải nhận thức vai trò, tr ch nhiệm Ban kiểm so t hoạt động phát triển ngân hàng để xây dựng, bổ sung quy chế làm việc Ban kiểm soát với ràng buộc trách nhiệm quyền lợi rõ ràng; tạo điều kiện để Ban kiểm soát tiến hành cơng việc cách thuận lợi Xây dựng mối quan hệ tốt gi a quản trị đ u hành Qủan tr điều hành hoạt động chuỗi thống có quan hệ t c động qua lại chặt chẽ với Một ngân hàng có Hội đồng quản tr gồm người có đủ lực chuyên môn, người điều hành giỏi nghiệp vụ Ban kiểm sốt tích cực, c c quan không phối hợp tốt với cơng việc khơng thể nâng cao lực quản tr , điều hành ngân hàng 3.2.7 Đ u tư nâng cao tr n độ công nghệ Chú trọng đến đầu tư công nghệ nhằm phục vụ cho việc phân tích, đ nh gi , đo lường rủi ro Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Triển khai mạng thơng tin nội rộng khắp tồn hệ thống sở ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ mạng Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật phương thức truyền thông phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Hoàn thiện phát triển c c phương ph p quản lý nghiệp vụ ngân hàng theo hướng đại, tự động ho tích hợp hệ thống quản tr 82 ngân hàng hoàn chỉnh tập trung Tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng Triển khai c c đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động ngân hàng Xây dựng hệ thống bảo mật thông tin, liệu an toàn mạng, nghiên cứu xây dựng đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng 3.2.8 Nâng cao chất lượng nhân Ngân hàng phải thường xuyên tổ chức c c kho đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực b n hàng, lực đ nh gi , đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cho cán nhân viên Theo lời khuyên chuyên gia quản tr rủi ro khơng có phương ph p phân tích phức tạp thay kinh nghiệm đ nh gi chuyên môn người phụ tr ch lĩnh vực quản tr rủi ro Chế độ ưu đãi cần thiết chuyên viên, cán lĩnh vực ngân hàng cần quan tâm Tr nh để xảy tình trạng “chảy máu chất xám” điều kiện Việt Nam Đồng thời nâng cao đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cán ngân hàng Đối với ngân hàng cần có trung tâm đào tạo trang b đại, nâng cao hiệu hoạt động c c sở đào tạo ngân hàng Chương trình đào tạo phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ nghiệp vụ ngân hàng đại Tiêu chu n ho đội ngũ c n làm công tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào qu trình đàm ph n, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ 3.3 Kiến ngh với NHNN 3.3.1 ồn t ện T ơng tư 13/2010/TT-NHNN NHNN cần có thay đổi Thơng tư 13 TT-NHNN để góp phần hướng c c NHTM tiếp cận với c c tiêu chu n an toàn vốn theo asel III, cụ thể 83 - Thay đổi c ch tính hệ số an tồn vốn C R c ch cộng thêm rủi ro th trường rủi ro hoạt động vào mẫu số công thức tính - Xây dựng c ch tính mức độ đủ vốn cho c c ngân hàng có qui mơ đặc điểm kh c - Cần qui đ nh cụ thể giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản x c đ nh việc đủ vốn NHTM 3.3.2 Tăng cường lực tra giám sát c a NHNN Hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua ph t triển mạnh quy mơ, loại hình, số lượng…, địi hỏi kèm điều kiện tăng cường quản lý, tra giám sát theo số nội dung sau: - Đổi mơ hình tổ chức Thanh tra, gi m s t NHNN theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp phù hợp với Hiệp ước Basel - Phải đảm bảo đ nh kỳ thường xuyên đ nh gi s ch ngân hàng, tuân thủ ngân hàng c c quy đ nh hành Đồng thời, tổ chức tốt việc thực kiến ngh sau tra Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc chỉnh sửa sau tra Xử lý nghiêm, ph p luật trường hợp đối tượng tra không nghiêm túc chỉnh sửa, chỉnh sửa thiếu trách nhiệm tái phạm Phát triển đội ngũ gia, gi m s t đủ số lượng có trình độ chun mơn giỏi, ph m chất đạo đức tốt, trang b đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương ph p tra giám sát ngân hàng theo thông lệ, chu n mực quốc tế Vận dụng chu n mực quốc tế tra giám sát ngân hàng vào Việt Nam Yêu cầu đặt NHTM việc đưa vào p dụng chu n mực thông lệ quốc tế hoạt động ngân hàng 3.3.3 Kiểm soát chặt chẽ p ương án tăng vốn m i Khi phê duyệt c c phương n tăng vốn NHTM, NHNN cần xem xét tiêu quan trọng tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ lợi nhuận vốn, tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản có, mức tăng trưởng tín dụng mức tăng tiền gửi dân 84 cư Đồng thời ngân hàng phải cơng khai lộ trình tăng vốn, đảm bảo đủ lực nhân để quản tr , điều hành, kiểm soát quy mô hoạt động tăng lên Phương hướng phát triển cần tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, đặt yêu cầu t i cấu tổ chức chu n mực quản lý NHTM CP, tạo điều kiện cho ngân hàng đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu vào th trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn hệ thống toán NHNN Thứ hai, tốc độ tăng trưởng kết hoạt động NHTM CP khoảng thời gian trước để xây dựng kế hoạch tăng vốn phù hợp với quy mô tăng trưởng ngân hàng, đảm bảo tính khả thi hiệu kinh doanh sở vốn điều lệ 3.3.4 Sửa đ i, b sung hệ thống kế toán c a t chức tín dụng phù hợp ơn v i chuẩn mực kế toán quốc tế Trước mắt, hệ thống NHTM Việt Nam chưa thể áp dụng việc đ nh gi tài sản theo chu n mực quốc tế nên cần thiết phải tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn thêm từ 1,5%-2,5% gọi phần vốn đệm bù đắp khác biệt nguyên tắc kế toán, không dừng lại mức 9, % quy đ nh Thông tư 13 Trong giai đoạn từ đến năm 15, NHTM Việt Nam cần phải xóa bỏ khác biệt chu n mực kế toán, x c đ nh rõ vốn cấp vốn cấp hai theo đ nh nghĩa quốc tế để hoàn thành tiêu Basel II, tạo bước đệm cho lộ trình áp dụng Basel III vào Việt Nam Muốn xóa bỏ khác biệt này, NHNN phủ cần có điều chỉnh chu n mực kế toán phù hợp với thông lệ giới 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong xu hội nhập mở cửa th trường d ch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình d ch vụ ngân hàng đặt yêu cầu cấp thiết phải cao lực tài để tiếp cận tiêu chu n an toàn vốn theo hiệp ước Basel Cùng với việc khắc phục hạn chế chương 2, t c giả đề xuất nhóm giải ph p để gia tăng lực tài NHTM cổ phần để đ p ứng tiêu chu n an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế: tăng vốn bền vững, nâng cao chất lượng tài sản, cao khả sinh lời, nâng cao khả khoản, khả quản tr điều hành, đầu tư vào công nghệ số kiến ngh nhà nước c c quan có liên quan KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế mở cho kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng hội thách thức to lớn Tăng lực tài c c N, đặc biệt c c NHTM quốc gia đặt lên hàng đầu Chỉ có nâng cao lực tài ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh tự tin bước đường hội nhập quốc tế Với thời gian phạm vi nghiên cứu đ nh, đề tài: “Nâng cao lực tài c a N TM c p nt Việt Nam ” đóng góp số kết sau: Tổng quát rủi ro ngân hàng Việt Nam kinh tế đại, nêu tầm quan trọng hiệp đ nh Basel hoạt động ngân hàng Qua trình nghiên cứu thực ti n Việt Nam, đề tài nêu nhìn tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng, thách thức phải đối mặt, thực trạng ứng dụng Basel III nhằm tiếp cận tiêu chu n an toàn hoạt động giám sát NHTM thời gian qua Từ nhìn nhận khách quan dự b o t c động asel III đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đề tài đ nh gi khả tuân thủ Basel III NHTM Việt Nam tình hình thực Cuối tác giả đề suất giải ph p nâng cao lực tài NHTM Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, bất cân xứng thông tin, c c bất cập việc áp dụng c c quy đ nh ngân hàng kh c khiến đề tài cịn tồn số thiếu sót Nhưng với làm được, đề tài giúp tạo tảng nghiên cứu lý luận lẫn thực ti n cho việc xây dựng hệ thống quản tr rủi ro NHTM theo thông lệ quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Anh yung Kyoon Jang Niamh Sheridan đề tài “ anking Capital dequancy in ustralia”, 12 Manmeet Singh đề tài “Capital Commercial anks in India”, dequancy and Scheduled Mandira Sarma and Yuko Nikaido đề tài “Capital in India”, dequacy Regime Mohammed T Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail and Aulia F Rahman đề tài “ eterminants of Capital dequacy Ratio (C R) in Indonesian Islamic Commercial anks”, 13 Water W.Eubanks đề tài “The status of the asel III Capital dequancy ccord” II Tiếng Việt Chu Th Hương Giang (2 9), Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản tr rủi ro NHTM Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM Nguy n Kim Ân (2009), Giải ph p nâng cao lực tài Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, Học Viện Ngân Hàng Nguy n Th Mùi - Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau s u năm hội nhập Những khuyến ngh giải pháp sách - Tạp chí ngân hàng số 14 tháng 07/2013 Nguy n Bảo Huyền (2012), Quá trình tiếp cận việc thực Basel III nước khu vực Đông Nam Á 10 Nguy n Thanh Phong (2 ), Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 11 Nguy n Văn Thanh (2 11), Giải ph p nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 12 Phan Th Thu Hà – Quản tr ngân hàng thương mại- Đại học kinh tế quốc dân 13 Quách Thùy Linh (2011), Báo cáo ngành ngân hàng, Phòng Nghiên cứu phân tích, Cơng ty Chứng khốn VCB 14 Thái n Bình (2010), Phân tích số nội dung chủ yếu Thông tư 13 (và Thông tư 19) c c quy đ nh đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 15 Tơn Thanh Tâm, Khó khăn th ch thức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam việc vận dụng c c qui đ nh tỷ lệ an toàn vốn theo tinh thần hiệp ước asel III - Tạp chí ngân hàng số 16 tháng 08/2012 16.Trần Th Quế Chi (2010), Ứng dụng basel II quản tr rủi ro NHTM Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM 17.Vũ Văn Hải (2008), Vốn tự có ngân hàng thương mại Việt Nam biện ph p tăng cường vốn tự có, Đại học Phương Đông III Trang web 18 o c o thường niên từ năm đến năm 12 ngân hàng www.vcb.com.vn; www.bidv.com.vn; www.abbank.vn; www.pgbank.com.vn; www.shb.com.vn; www.mbbank.com.vn 19 Hiểu lực tài NHTM www.vietinbank.vn 20 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Trung Quốc www.finance.tvsi.com.vn 21.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Malaysia http://mbamc.com.vn 22 Kinh nghiệm khôi phục ngân hàng sau khủng hoảng Mỹ http://www.baomoi.com/ Phụ lục 01: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI C PHẦN VIỆT NAM …, ngày…t áng…năm 2013 Đối tượng khảo sát: C c ngân hàng nghiên cứu (VCB, BIDV, MBB, SHB, VIB, ABB, PGB) Đ a bàn khảo sát: Thành phố HCM Thời gian thực khảo sát: Phần 1: Thông tin chung Tên ngân hàng: Đ a chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Họ tên người trả lời: Chức vụ: Phần 2: Thông tin chung NHTM Ngân hàng thành lập nào?: Trụ sở ngân hàng đâu: Tổng số vốn điều lệ ngân hàng năm 12? Đ nh dấ ọn lựa chọn ưới 4,200 tỷ đồng Trên 4,200 tỷ đồng 10,000 tỷ đồng Từ 10,000 tỷ đồng Năm 12 Tổng số lao động ngân hàng? Đ nh dấ ưới Năm Năm 11 Năm 12 lao động Từ ọn lựa chọn đến 499 lao động Trên 500 lao động Tình hình hoạt động chung ngân hàng? Đ nh dấ ọn lựa chọn Năm 2010 2011 2012 Lợi nhuận Lỗ Lãi Phần 3: Thực tr ng việc nâng cao lực tài việc áp dụng Basel t i NHTM Việt Nam Đánh giá anh/ch lực tài ch nh ngân hàng cơng tác: a Năng lực tài tốt, ổn đ nh b Năng lực tài hợp lý c Năng lực tài tạm được, cần có hỗ trợ bên thứ ba có biến cố d Năng lực tài k m Anh/ch nhận xét tầm quan trọng việc nâng cao lực tài ngân hàng a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Theo Anh/Ch hó hăn hách quan việc nâng cao lực tài ch nh ngân hàng a Thuế đ nh vào lợi nhuận ngân hàng cao b Chất lượng Trung tâm thong tin tín dụng chưa cao c C c tiêu chu n kế to n kiểm to n chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Theo Anh/Ch hó hăn chủ quan việc nâng cao lực tài ch nh ngân hàng a Chưa hoạch đ nh kế hoạnh tăng vốn chiến lược bền vững b Chất lượng tài sản k m nợ xấu tăng cao c Mơ hình tổ chức hoạt động k m hiệu d Nhân chất lượng cao Theo Anh/Ch giải pháp sau có hiệu cao việc nâng cao lực tài ch nh ngân hàng a Tăng vốn cho ngân hàng b Nâng cao chất lượng tài sản c Nâng cao khả sinh lợi d Đầu tư cho nhân công nghệ Mức độ am hiểu Anh/ch hiệp ƣớc Basel a Chưa nghe nói b Có nghe nói chưa tìm hiểu c Có nghe, có quan tâm chưa vận dụng nhiều d Có nghe, quan tâm, vận dụng Mức độ am hiểu Anh/ch hiệp ƣớc Basel III Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Khơng biết u cầu tỷ lệ an toàn vốn Yêu cầu đảm bảo tính khoản u cầu tỷ lệ địn b y Đánh giá anh/ch điều kiện ngân hàng cần đáp ứng để thực hiệp ƣớc Basel III: a Đã sẵn sàng b Đang chu n b c Chưa chu n b Ngân hàng anh/ch thực quy đ nh uỷ ban Basel quản tr rủi ro cấp độ nào? a Basel I b Basel II c Basel IIII 10 Những hó hăn hi tiến hành ứng dụng Basel III vào ho t động quản tr rủi ro NHTM: Nội dung hiệp ước Basel III phức tạp Yêu cầu vốn cao Chi phí vận hành theo Basel lớn Vấn đề tảng sở pháp lý Thiếu liệu cần thiết cho trình tính tốn Khác (vui lịng ghi rõ) Hồn tồn Hơi Đồng đồng ý ý Bình thường Hơi Hồn tồn khơng không đồng ý đồng ý Không ý kiến

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

      • 2.1. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc

      • 2.2. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

        • 6. Kết cấu của luận văn

        • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM

          • 1.1. Năng lực tài chính của NHTM

            • 1.1.1. Khái niệm năng lực tài chính NHTM

            • 1.1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực tài chính tại NHTM

            • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực tài chính của NHTM

            • 1.2. Đánh giá năng lực tài ch nh của NHTM theo tiêu chuẩn an toàn vốn của Hiệp ƣớc Basel III

              • 1.2.1. Giới thiệu về tiêu chuẩn an toàn vốn theo Hiệp ước Basel III

              • 1.2.2. Nộ dung cơ bản của việc đánh giá năng lực tài chính theo tiêu chuẩn an toàn vốn của Hiệp ước Basel III

              • 1.3. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực tài chính của một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam

                • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan