Vấn đề đào tạo nghề cho lao động tại các khu chế xuất - khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

62 15 0
Vấn đề đào tạo nghề cho lao động tại các khu chế xuất - khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VĂN THẢO VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VĂN THẢO VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành Chính sách cơng Mã số: 63.31.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS DWIGHT H PERKINS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết thị trường lao động 1.1.2 Mơ hình lựa chọn người lao động 1.1.3 Lựa chọn doanh nghiệp việc đào tạo lao động 1.1.4 Hệ thống đào tạo 10 1.2 Mơ hình nghiên cứu 12 Chương II: TRIỂN KHAI KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Tổng quan KCX-KCN tình hình lao động KCX-KCN Tp.HCM 16 2.1.1 Tổng quan KCX-KCN TP.HCM 16 2.1.2 Tổng quan tình hình lao động KCX – KCN TP.HCM 18 2.2 Cơ cấu trình độ công nghệ ngành công nghiệp KCX-KCN TP.HCM 20 2.2.1 Cơ cấu ngành công nghiệp TP.HCM 20 2.2.2 Cơ cấu trình độ cơng nghệ ngành công nghiệp KCX-KCN TP.HCM 23 2.3 Hệ thống dạy nghề TP.HCM 26 2.3.1 Tổng quan hệ thống dạy nghề 26 2.3.2 Hệ thống đào tạo nghề TP.HCM 28 2.4 Phân tích lựa chọn người lao động 32 2.4.1 Phân tích lựa chọn lao động nhập cư 32 2.4.2 Lựa chọn lao động xuất thân TP.HCM 36 Chương III: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Thảo luận kết 38 3.2 Hàm ý sách 40 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hepza Ho Chi Minh City Export Processing and Industrial Zones Authority - Ban Quản lý khu chế xuất – khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh KCX khu chế xuất KCN khu công nghiệp TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh TĐCN trình độ cơng nghệ FDI foreign direct investment - đầu tư trực tiếp nước PSDC Penang Skill Development Center – Trung tâm Phát triển Kỹ Penang CTIM College of Technology and Industrial Management - Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị doanh nghiệp đvt đơn vị tính DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, HỘP Trang Hình 1.1: Lựa chọn sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Hình 1.2: Mơ hình định người học Hình 1.3: Cân thị trường lao động Hình 1.4: Mối quan hệ doanh nghiệp – hệ thống dạy nghề - người lao động14 Hình 2.1: Lao động KCX-KCN TP.HCM tính đến tháng 10/2009 chia theo trình độ 19 Hình 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp TP.HCM giai đoạn 1990 – 2008 21 Hình 2.3: Cơ cấu lao động ngành cơng nghiệp TP.HCM năm 2000 – 2004 23 Hình 2.4: So sánh trình độ cơng nghệ doanh nghiệp nước nước 24 Hình 2.5: Đánh giá doanh nghiệp đội ngũ lao động kỹ thuật 25 Hình 2.6: Hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam 27 Hình 2.7: Chỉ tiêu tuyển sinh ngành công nghiệp 30 Bảng 2.1: Tình hình biến động lao động KCX-KCN TP.HCM 19 Bảng 2.2: Kết đánh giá TĐCN thành phần công nghệ doanh nghiệp 23 Bảng 2.3: Hệ thống đào tạo nghề Việt Nam 26 Bảng 2.4: Quê quán lao động KCX-KCN TP.HCM 33 Bảng 2.5: Nơi lao động KCX-KCN TP.HCM 33 Bảng 2.6: Thu nhập bình qn theo nhóm học vấn công nhân KCXKCN TP.HCM 34 Bảng 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến lý xuất cư người dân hai tỉnh Long An Quảng Ngãi giai đoạn 1986-2000 35 Hộp 2.1: Đánh giá doanh nghiệp lao động đào tạo sở đào tạo nghề 32 Hộp 2.2: Học quy, làm… phi cấp 36 Hộp 3.1: Nghiên cứu tình “PSDC khả áp dụng TP.HCM” 42 1/44 PHẦN MỞ ĐẦU TP.HCM trung tâm công nghiệp lớn Việt Nam Từ năm đầu thập niên 1990, thành phố quy hoạch KCX-KCN với mục tiêu tập trung phát triển cơng nghiệp Đến mơ hình đạt thành công định việc thu hút vốn đầu tư nước, phát triển loại hình cơng nghiệp Tuy vậy, thành đạt có lẽ cịn hạn chế so với mong muốn quyền địa phương tiềm thành phố Một nguyên nhân quan trọng lực lượng lao động khơng có phát triển chất để đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp thời gian gần 20 năm qua Điều thể tỷ lệ lao động qua đào tạo thức KCX-KCN thành phố thấp Theo Hepza, tỷ lệ lao động có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên KCX-KCN đạt 22,1% vào cuối năm 2009 Nghĩa có tới gần 80% lao động chưa qua đào tạo thức Đây rào cản khó vượt qua mục tiêu thu hút ngành công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm công nghiệp thành phố Để cởi bỏ nút thắt này, cần phải làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng Trên sở đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu nguyên nhân tỷ lệ công nhân đào tạo thấp KCX-KCN TP.HCM Vấn đề đào tạo công nhân gắn liền với hệ thống đào tạo nghề, cấu cơng nghiệp mơ hình phát triển cơng nghiệp thành phố, đề tài mở vấn đề rộng hơn, liên quan đến phát triển ngành công nghiệp hệ thống đào tạo nghề TP.HCM Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nguyên nhân lao động KCXKCN không đào tạo tương tác chủ thể thị trường lao động doanh nghiệp, hệ thống đào tạo người lao động Từ lợi ban đầu lực lượng lao động, TP.HCM phát triển ngành công nghiệp thâm dụng lao động Do khơng có hỗ trợ hệ thống dạy nghề hiệu quả, trình chuyển dịch cấu sang 2/44 ngành có trình độ cơng nghệ cao không thúc đẩy Ngược lại, ngành công nghiệp thâm dụng lao động chiếm ưu không tạo nhu cầu đào tạo để thúc đẩy phát triển hệ thống dạy nghề Nhu cầu lao động từ doanh nghiệp lực đào tạo hệ thống dạy nghề ảnh hưởng đến định không học nghề người lao động Kết nghiên cứu cho thấy chiến lược phát triển công nghiệp dựa lao động giá rẻ, kỹ thấp không phù hợp TP.HCM điều kiện Đây thách thức hội để thành phố bứt phá việc phát triển hệ thống đào tạo nghề chuyển đổi cấu sản xuất công nghiệp Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung vào nghiên cứu lao động ngành công nghiệp chế biến KCX-KCN địa bàn TP.HCM Đối tượng lao động nghiên cứu lao động trực tiếp (công nhân), làm việc nhà máy Lao động đào tạo xem xét đào tạo nghề bao gồm cao đẳng nghề trung cấp nghề Đào tạo nghề sơ cấp loại hình đào tạo cao đẳng, đại học khác không thuộc phạm vi xem xét đề tài Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định tính, từ nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mơ hình nghiên cứu khung phân tích Trên sở khung phân tích này, đề tài vào phân tích thực trạng tìm chứng minh họa cho mơ hình nghiên cứu Nguồn thơng tin sử dụng bao gồm nghiên cứu khác, thông tin từ khảo sát, số liệu thống kê thức thơng tin khác Đề tài chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân vấn đề đưa số hàm ý sách Để đưa giải pháp cụ thể cần phải có nghiên cứu chuyên sâu Một cách tổng quát, vấn đề đào tạo lao động liên quan đến ba chủ thể doanh nghiệp, người lao động sở đào tạo Các doanh nghiệp lựa chọn công nghệ sản xuất thâm dụng lao động nguồn cung lao động dồi lao động trở nên rẻ tương đối so với vốn Người lao động lựa chọn có học hay khơng tùy thuộc vào phương án mang lại lợi ích nhiều Quyết định doanh nghiệp người lao động phụ thuộc vào chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo Nếu 3/44 chất lượng đào tạo nghề không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp ưu tiên sử dụng lao động chưa qua đào tạo tự đào tạo lao động Điều lại làm người lao động chưa qua đào tạo nghề dễ kiếm việc giảm nhu cầu học nghề Vì vậy, trước hết đề tài khảo sát lý thuyết nghiên cứu liên quan đến thị trường lao động, dạy nghề; lựa chọn học người lao động, lựa chọn doanh nghiệp việc đào tạo lao động Trên sở đó, đề tài xây dựng mơ hình lý thuyết cho thấy tương tác chủ thể doanh nghiệp, người lao động, sở đào tạo nghề để giải thích nguyên nhân đa số lao động KCX-KCN TP.HCM lại chưa qua đào tạo thức Phần đề tài vào nghiên cứu cụ thể chủ thể mối quan hệ chủ thể để kiểm chứng mơ hình lý thuyết Từ đưa kết luận hàm ý sách 4/44 Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết thị trường lao động * Lý thuyết sản xuất: Lý thuyết sản xuất (Pindyck Rubinfied, 1995) kinh tế học vi mô cho thấy: doanh nghiệp chọn lựa yếu tố sản xuất dựa hiệu (thể sản phẩm biên) chi phí tương đối yếu tố Do đó, lao động rẻ cách tương đối, doanh nghiệp ưu tiên sử dụng lao động vốn sản xuất điều kiện yếu tố khác khơng đổi Hình 1.1: Lựa chọn sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp K I K1 II A B K2 Q L1 L2 L Nguồn: tham khảo từ Pindyck Rubinfied (1995) Theo Hình 1.1, để sản xuất mức sản lượng (thể đường đẳng lượng Q), doanh nghiệp vào đường đẳng phí điểm sản xuất tối ưu (cho chi phí thấp nhất) điểm tiếp xúc đường đẳng phí đường đẳng lượng Nếu chi phí lao động rẻ tương đối so với chi phí vốn (độ dốc đường đẳng lượng giảm), doanh nghiệp chọn phương án sản xuất sử dụng nhiều lao động 42/44 Hộp 3.1: Nghiên cứu tình “PSDC khả áp dụng TP.HCM” Mô hình liên kết kiểu mẫu mà TP.HCM tham khảo Trung tâm Phát triển Kỹ Penang (PSDC) (tham khảo chi tiết Trung tâm Junichi Mori, 2005) Đây trung tâm phát triển nguồn nhân lực điển hình hợp tác cơng – tư Malaysia PSDC thành lập vào năm 1989, dạng tổ chức phi lợi nhuận Điều đáng ý PSDC hệ thống quản lý trung tâm Các thành viên ban điều hành đại diện cho doanh nghiệp FDI nước Trong số doanh nghiệp FDI có tên tuổi tầm cỡ AMD, Intel, Bosch, Motorola… Các quan phủ đóng vai trị hỗ trợ cho ban điều hành có vai trị quan trọng việc xúc tiến thành lập Chính quyền trung ương hỗ trợ tài cho việc thành lập trung tâm, quyền địa phương hỗ trợ mặt xây dựng Dưới điều hành doanh nghiệp, trung tâm điều chỉnh giáo trình cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp tận dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp làm giảng viên Họ người có khả chuyển giao cơng nghệ kiến thức thực tế cho giảng viên (Junichi Mori đ.t.g, 2010b) Là đầu mối quản lý cửa tất doanh nghiệp thuộc KCX-KCN TP.HCM, Hepza có vị thuận lợi để làm cầu nối xây dựng mơ PSDC Hepza cần phát huy vai trò Hiệp hội doanh nghiệp KCX-KCN TP.HCM việc tập hợp doanh nghiệp (quan trọng doanh nghiệp FDI) Hepza nghiên cứu phát triển CTIM theo mơ hình PSDC Những điều kiện quan trọng để thành lập mơ PSDC: (1) Nhu cầu doanh nghiệp: Việt Nam bắt đầu đón tiếp doanh nghiệp công nghệ cao đầu tư với quy mô lớn, điển hình Intel Với nhu cầu lao động lớn, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tuyển dụng lực lượng lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất (2) Sự cởi mở sách, cụ thể nới lỏng quy định dạy nghề để doanh nghiệp xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo cách linh hoạt, khơng phụ thuộc vào chương trình khung quan chủ quản (3) Sự hỗ trợ mạnh mẽ vai trị trung gian quyền: trước hết phải có quan nhà nước có đủ thẩm quyền đứng kêu gọi doanh nghiệp tham gia, tạo sở mặt pháp lý cho trung tâm; hỗ trợ cụ thể mặt bằng, tài Khơng thể kêu gọi trông chờ doanh nghiệp làm việc Sự tham gia quyền điều kiện quan trọng để thu hút hỗ trợ từ phủ nước ngồi, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế lao động 43/44 Bên cạnh đó, cần nới lỏng việc kiểm sốt chương trình đào tạo, cho phép doanh nghiệp chủ động việc xây dựng chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tiếp theo, cần xây dựng tiêu chuẩn đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế, cơng nhận chương trình đào tạo theo chuẩn doanh nghiệp, quốc tế Đây điều kiện để doanh nghiệp chuyển giao chương trình đào tạo cho sở đào tạo, thúc đẩy việc liên kết đào tạo Về chế tài chính, cần tiếp tục hỗ trợ cho người học dạng học bổng vay tiền học dài hạn Hiện nhà nước phân bổ ngân sách lớn cho công tác đào tạo nghề Tuy vậy, theo Hồng Lê Thọ (2008), chủ trương “dạy nghề” địa phương đặc biệt miền Bắc chủ yếu nhằm mục đích “xóa đói giảm nghèo”, tạo cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn để cải thiện sống khơng nhằm mục đích phát triển kinh tế Các chương trình chủ yếu ngắn hạn, chắp vá đào tạo kỹ mà doanh nghiệp yêu cầu Vì phần lớn chương trình lãng phí, khơng phục vụ cho phát triển kinh tế Việc hỗ trợ phải theo nguyên tắc dài hạn hơn, ràng buộc trách nhiệm người học không “cho không” Đầu tư cho dạy nghề phải phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế doanh nghiệp phải chủ thể việc đào tạo sử dụng sản phẩm từ đào tạo Cần xây dựng chế khuyến khích việc đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề từ thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp FDI Khuyến khích doanh nghiệp FDI thành lập sở dạy nghề bên doanh nghiệp, doanh nghiệp có quy mơ lớn Cuối cùng, TP.HCM Hepza cần thúc đẩy chương trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp từ thâm dụng lao động sang thâm dụng vốn, cơng nghệ Cần có sàng lọc dự án đầu tư chế hỗ trợ cho việc chuyển đổi công nghệ doanh nghiệp Thành phố cần chủ động việc tìm kiếm hỗ trợ tài kinh nghiệm thực từ tổ chức phi phủ, quan quốc tế phát triển công nghiệp nguồn nhân lực 44/44 KẾT LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lao động KCX-KCN TP.HCM để giải thích tỷ lệ lao động đào tạo lại thấp Kết cho thấy nguyên nhân tình trạng tương tác chủ thể thị trường lao động doanh nghiệp, hệ thống dạy nghề người lao động Từ lợi ban đầu lực lượng lao động, TP.HCM phát triển ngành công nghiệp thâm dụng lao động Do hỗ trợ hệ thống dạy nghề hiệu quả, trình chuyển dịch cấu sang ngành có trình độ cơng nghệ cao khơng thúc đẩy Kết nghiên cứu cho thấy chiến lược phát triển công nghiệp dựa lao động giá rẻ, kỹ thấp khơng cịn phù hợp TP.HCM điều kiện Đây thách thức hội để thành phố bứt phá việc phát triển hệ thống đào tạo nghề chuyển đổi cấu sản xuất công nghiệp Ngoài TP.HCM, tỉnh khác lặp lại TP.HCM làm, nghiên cứu kinh nghiệm thành phố giúp địa phương khác tránh “vết xe đổ” xây dựng chiến lược phát triển kinh tế phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy giải pháp dựa vào thị trường không đủ để có chuyển biến mạnh mẽ Trên sở đó, đề tài đề xuất số hàm ý sách theo phương hướng chung Để thực sách cần có nghiên cứu chun sâu đưa giải pháp, biện pháp cụ thể Với hạn chế thời gian chi phí nghiên cứu, cách tiếp cận sử dụng đề tài nghiên cứu định tính, xây dựng mơ hình lý thuyết phân tích dựa chứng có Để nghiên cứu sâu vấn đề cần nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định lập luận đưa lựa chọn doanh nghiệp người lao động Ngoài ra, cần phải có điều tra quy mơ, hệ thống đào tạo nghề, thực trạng nhu cầu lao động doanh nghiệp lựa chọn người lao động để cung cấp tranh toàn cảnh chi tiết vấn đề đào tạo nghề TP.HCM nói chung KCX-KCN nói riêng Trên sở đề xuất sách mang tính cụ thể thiết thực Đây hướng nghiên cứu mở rộng đề tài 1/1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp dự kiến điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp - chế xuất thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Số TT Tên KCN Địa điểm I Các KCN-KCX có định thành lập KCX Tân Thuận Quận KCX Linh Trung I Q Thủ Đức KCX Linh Trung II Q Thủ Đức KCN Tân Tạo (GĐ1&GĐ2) Q Bình Tân KCN Vĩnh Lộc (GĐ1&GĐ2) Q Bình Tân H Bình Chánh Diện tích đất quy hoạch (ha) 3.620 300 62 62 381 259 KCN Bình Chiểu KCN Hiệp Phước (GĐ1&GĐ2) Q Thủ Đức H Nhà Bè 27 962 10 11 12 13 14 15 KCN Tân Bình (GĐ1&GĐ2) KCN Tân Thới Hiệp KCN Lê Minh Xuân KCN Tây Bắc Củ Chi KCN Cát Lái KCN Phong Phú KCN Tân Phú Trung KCN Đông - Nam Củ Chi Q Tân Phú Q Bình Tân Quận 12 H Bình Chánh H Củ Chi Quận H Bình Chánh H Củ Chi H Củ Chi 134 28 100 207 124 148 543 283 II Các KCN dự kiến thành lập 16 KCN Vĩnh Lộc III 17 KCN Phú Hữu 18 KCN Phước Hiệp 19 KCN Xuân Thới Thượng 20 KCN Bàu Đưng 21 KCN Lê Minh Xuân II 22 KCN Lê Minh Xuân III III Các KCN dự kiến mở rộng KCN Hiệp Phước KCN Lê Minh Xuân H Bình Chánh Quận H Củ Chi H Hóc Mơn H Củ Chi H Bình Chánh H Bình Chánh H Nhà Bè H Bình Chánh Tổng cộng Nguồn: Hepza (www.hepza.gov.vn) 1.569 200 114 200 300 175 338 242 620 500 120 5.809 2/2 Phụ lục 2: Nhu cầu tuyển dụng lao động KCX-KCN vào đầu năm 2010 NHU CẦU TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG (18-03-2010) 2500 công nhân ngành điện tử, lắp ráp dây điện xe Nam, nữ; tuổi từ 18 đến 35, trình độ lớp trở lên, làm việc hành chánh theo ca Tổng thu nhập: 3.000.000 đ/ tháng (bao gồm lương phụ cấp phụ cấp ca đêm tiền lương tăng ca) 2500 công nhân ngành linh kiện máy may, khí Nam, nữ; tuổi từ 18 đến 35; trình độ lớp trở lên, làm việc hành chánh theo ca Tổng thu nhập 1.900.000 đ/tháng trở lên (bao gồm lương phụ cấp) chưa tính tăng ca 6000 cơng nhân ngành bao bì, may công nghiệp Nam, nữ; tuổi từ 18 đến 35; trình độ biết đọc, biết viết, làm việc hành chánh theo ca Tổng thu nhập 1.900.000 đ/tháng trở lên (bao gồm lương phụ cấp) chưa tính tăng ca 100 kỹ thuật viên khí, hàn, tiện, phay, bào, điện công nghiệp Nam, tuổi từ 20 đến 30, trình độ bậc 3/7 trở lên, lương thoả thuận 200 cơng nhân lắp ráp điện tử, khí (làm thời vụ) Nam, nữ; tuổi từ 18 đến 30; trình độ lớp trở lên; làm việc từ 8h00 đến 17h00; lương 80.000đ/ngày 100 công nhân lắp ráp điện tử (làm việc bán thời gian) Nữ; tuổi từ 18 đến 30; trình độ 12/12; làm việc giờ/ngày, từ 7h30 - 11h30 13h00 - 17h00; lương 10.600đ/giờ 30 kỹ sư, kỹ thuật viên khí, điện tử Nam, tuổi từ 22-35, trình độ cao đẳng, đại học; lương thoả thuận Nguồn: Trung tâm Giới thiệu Việc làm Hepza (http://www.hepza.gov.vn/contentsbycate.aspx?cateid=497, truy cập ngày 27/03/2010) 3/3 Phụ lục 3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp TP.HCM giai đoạn 1990 – 2008 Đvt: % Nhóm ngành Cơ khí, luyện kim - Sản phẩm từ kim loại - Máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 1990 1995 2000 2005 2008 8,46 11,56 16,9 19,3 21,6 1,82 2,79 5,1 6,1 6,7 1,34 1,34 2,8 1,4 2,5 - Dụng cụ y tế, dụng cụ quang học, đồng hồ loại - Xe có động cơ, rơ móc - Phương tiện vận tải khác 0,4 0,74 1,24 0,43 1,37 1,18 0,7 1,1 1,8 0,5 1,9 1,6 0,7 1,6 - Máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu - Sản xuất kim loại Điện tử - Radio, tivi thiết bị truyền thông - SX thiết bị văn phịng, máy tính Hóa chất - phân bón - cao su - Hóa chất sản phẩm hóa chất - Sản xuất than, sản phẩm dầu mỏ - Sản phẩm từ cao su, plastic - Sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại Giấy, sản phẩm từ giấy Thực phẩm - đồ uống - thuốc Thực phẩm đồ uống Thuốc Dệt - da - may - mộc - Dệt - Trang phục - Thuộc da, sản xuất vali, túi xách - Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 0,64 2,28 1,44 1,44 15,74 7,82 3,33 4,59 1,66 36,01 27,69 8,32 26,76 8,58 5,44 3,26 8,52 0,75 3,7 3,01 3,01 5,01 4,72 1,96 33,72 28,34 5,38 24,06 8,1 6,15 5,99 2,6 2,4 3,8 3,6 0,2 21,1 9,3 0,8 6,8 4,2 2,2 25 20,8 4,2 24,3 6,2 6,4 7,4 1,7 5,1 2,7 3,35 3,3 0,05 22,6 9,5 0,6 8,7 3,8 2,4 20,2 17,2 25,5 5,4 7,5 7,3 1,5 6,6 1,5 4,22 3,5 0,72 24,4 9,4 2,4 9,4 3,2 3,2 17,1 14,8 2,3 25,2 4,4 8,4 6,8 0,8 1,22 4,27 2,6 2,6 3,8 3,9 4,8 2,7 - Giường tủ, bàn, ghế, SP chưa phân vào đâu Xuất bản, in 0,96 2,82 17,43 7,7 Nguồn: năm 1995-2000 lấy từ Viện Kinh tế TP.HCM (2002), năm 2005-2008 lấy từ Cục Thống kê TP.HCM (*) (*) Tổng tỷ trọng ngành nhỏ 100% tính ngành cơng nghiệp chế biến, khơng tính ngành công nghiệp khai thác, sản xuất phân phối điện nước số ngành có tỷ trọng nhỏ 4/4 Phụ lục 4: Cơ cấu tuyển sinh theo ngành sở đào tạo nghề TP.HCM năm học 2009-2010, đvt: người Nhóm ngành Cơ khí Cắt gọt kim loại Hàn Hàn - tiện Cơng nghệ khí Sửa chữa máy cơng cụ Chế tạo thiết bị khí Kỹ nghệ sắt Công nghệ ô tô Công nghệ ô tô Điện Điện công nghiệp Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp Điện dân dụng Điện tử Điện tử công nghiệp Cơ điện tử Điện tử dân dụng Công nghệ điện tử Kỹ thuật điện tử ứng dụng viễn thông Tin học Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Quản trị mạng máy tính Quản trị sở liệu Thiết kế trang web Lập trình máy tính Tin học văn phịng Cơng nghệ thơng tin (ứng dụng phần mềm) Công nghệ thông tin Xử lý liệu Thiết kế đồ họa Thực phẩm Chế biến thực phẩm Chế biến rau Kiểm nghiệm chất lượng lương thực thực phẩm Công nghệ thực phẩm Cao đẳng nghề Trung cấp nghề 1630 560 570 200 300 880 880 1500 1380 1575 830 350 60 100 150 45 40 925 925 2490 2290 70 50 900 650 50 200 4465 1505 2005 200 335 200 60 160 250 100 50 200 1855 870 310 425 100 150 6665 1420 2335 470 80 450 140 30 100 60 1580 150 50 50 200 100 5/5 Kinh tế Kế toán doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ Thư ký Văn thư hành Kinh doanh quốc tế Kế tốn - Kiểm tốn Tài ngân hàng Quản trị kinh doanh vận tải đường May mặc May thiết kế thời trang Tạo mẫu thiết kế thời trang Sửa chữa máy may công nghiệp Du lịch - Khách sạn - Nhà hàng Quản lý du lịch - khách sạn - nhà hàng Hướng dẫn du lịch Quản trị khách sạn - Nhà hàng Quản trị khách sạn Dịch vụ nhà hàng Nghiệp vụ lễ tân Kỹ thuật chế biến ăn Nghiệp vụ lưu trú (buồng) In ấn Công nghệ chế tạo khuôn in Công nghệ gia công sản phẩm in Công nghệ in Công nghệ in offset Công nghệ in ống đồng Công nghệ in flexo Nông nghiệp Chăn nuôi gia súc gia cầm Thú y Chế biến bảo quản thủy sản Nuôi trồng thủy sản nước Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ Điện lạnh Kỹ thuật máy lạnh & điều hòa khơng khí Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh Cơ điện lạnh thủy sản Xây dựng Vật liệu xây dựng 4925 2925 1350 50 200 200 200 400 400 350 200 150 0 680 450 230 50 3175 2315 400 70 30 100 100 100 60 725 635 60 30 4.780 2.050 1.070 1.300 100 120 50 50 40 270 30 50 100 30 30 30 350 60 90 50 100 50 1235 645 440 150 690 100 6/6 Kỹ thuật xây dựng Vẽ thiết kế kiến trúc Kỹ thuật đồ họa xây dựng Hàng không Đặt chỗ bán vé Phục vụ hành khách Phục vụ hàng hóa Khai thác cảng hàng không Kiểm tra soi chiếu an ninh Kiểm sốt an ninh Kỹ thuật thiết bị thơng tin hàng không Kỹ thuật thiết bị dẫn đường hàng khơng Kiểm sốt khơng lưu sân bay Phi cơng hàng không dân dụng, Hàng hải Máy tàu thủy Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy Điều khiển tàu biển Quản trị kinh doanh vận tải biển Kỹ thuật máy tàu thủy Sửa chữa máy tàu thủy Điện tàu thủy Điều khiển phương tiện thủy nội địa Hàn vỏ tàu thủy Điện hệ thống Bảo trì sửa chữa lưới điện Hệ thống điện Xây lắp đường dây điện cao Xây lắp đường dây điện trung Xây lắp trạm biến áp Quản lý, sửa chữa, vận hành lưới điện trung hạ Quản lý, sửa chữa, vận hành lưới điện trung hạ Quản lý, sửa chữa, vận hành lưới điện cao Vận hành trạm biến áp cao Kinh doanh điện Cầu đường Thí nghiệm viên kiểm tra chất lượng đường ô tô Quản lý sửa chữa bảo dưỡng cầu đường Khảo sát công trình cầu đường 50 1.160 100 350 150 200 180 100 80 200 200 40 350 674 50 100 150 50 50 50 50 50 100 24 910 150 80 100 50 100 90 50 40 250 840 60 40 40 40 40 200 400 280 60 100 60 350 60 60 60 7/7 Cơ khí sửa chữa tô - máy xây dựng 60 Xây dựng cầu đường 280 50 Vận hành máy thi công giới 30 Vận hành cần trục máy nâng hàng 30 Hóa học 250 120 Cơng nghệ hóa học 200 100 Kỹ thuật xử lý nước 50 20 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu tiêu tuyển sinh 52 sở đào tạo nghề TP.HCM, theo Sở Lao động – Thương binh – Xã hội 1/1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Gary S Becker (1962), “Investment in Human Capital: A Theoretical Analysis”, The Journal of Political Economy, Volume 70, Issue 5, Part 2: Investment in Human Beings (Oct., 1962), 9-49 Harvey B King (2006), “Vốn http://www.kinhtehoc.com/index.php?name=News&catid=5, truy người”, cập ngày 01/03/2010, người dịch: Lê Thủy Junichi Mori (2005), “Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through Collaborative Training”, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University Junichi Mori, Pham Truong Hoang, Nguyen Thi Xuan Thuy (2009a), “Quality of Technical and Vocational Training – Views from Enterprises”, Workshop Information of Vietnam Development Forum http://www.vdf.org.vn/Doc/2009/106MoriHoangThuyIHR18Mar09SlidesE.pdf, truy cập ngày 01/03/2010 Junichi Mori, Pham Truong Hoang, Nguyen Thi Xuan Thuy (2009b), “Skill Development for Vietnam’s Industrialization: Promotion of Technology Transfer by Partnership between TVET Institutions and FDI Enterprises”, the final report to Hiroshima University’s COE project entitled “Research on Cooperation in the Fielded of Skill Development Education and Economic Development” 2/2 Dwight Perkins, Steven Radelet David Lindauer, “Economics of Development” (Sixth Edition), New York: WW Norton and Company, 2006, dịch FETP Robert S Pindyck Daniel L Rubinfeld (1995), “Microeconomics – 3rd edition”, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 Tiếng Việt Dương Đức Lân (2009), “Đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2008 - 2010”, Workshop Information of Vietnam Development Forum, http://www.vdf.org.vn/Doc/2009/106SympoDrLan18Mar09SlidesV.pdf, truy cập ngày 01/03/2010 Đặng Kim Sơn (2001), “Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp – Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hepza (2008), “Đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp khu chế xuất – khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, báo cáo tổng kết đề án Hepza (2009), Tài liệu tổng kết hội thảo “Tuyển dụng ổn định đội ngũ lao động doanh nghiệp khu chế xuất – khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” ngày 10/11/2009 Hồng Lê Thọ (2008), “Lao động có kỹ năng: Lỗ hổng nghiêm trọng phát triển Việt Nam”, Tạp chí Thời đại mới, số 13, tháng 03/2008 3/3 Huỳnh Thị Thu Sương (2005), “Thực trạng lao động công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”, luận văn thạc sĩ, trường đại học Kinh tế TP.HCM Junichi Mori, Nguyễn Thị Xuân Thúy (2008), “Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ q trình cơng nghiệp hóa định hướng FDI Việt Nam”, Diễn đàn phát triển Việt Nam Lê Thanh Sang (2004), “Di dân nông thôn thời kỳ kinh tế thị trường”, hội thảo quốc tế “Giảm nghèo, di dân – thị hóa: Trường hợp TP.HCM tầm nhìn so sánh”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, tháng 02/2004 Michel Vernières (1998), “Phân tích hệ thống đào tạo Đông Nam Á”, in sách Tác động biến đổi kinh tế đến phát triển nguồn nhân lực, việc làm khu vực phi kết cấu Việt Nam Đông Nam Á, NXB Lao động Nguyễn Bá Ngọc (2008), “Đầu tư vào vốn người vấn đề thu nhập – việc làm”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359, tháng 04/2006 Nguyễn Thái An Nguyễn Văn Kích (2005), “100 năm phát triển cơng nghiệp Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Thị Nhung (2004), “Hội nhập thị khía cạnh giới người nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh”, hội thảo quốc tế “Giảm nghèo, di dân – đô thị hóa: Trường hợp TP.HCM tầm nhìn so sánh”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, tháng 02/2004 4/4 Nguyễn Văn Huyên, Hồ Hữu Nhựt (2007), “Định hướng giá trị nghề nghiệp xã hội – thực trạng giải pháp”, đề tài nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM Nguyễn Văn Kích, Phan Chánh Dưỡng, Tơn Sĩ Kinh (2006), “Nhà Bè hồi sinh từ công nghiệp, tập Khu chế xuất Tân Thuận – Bước đột phá”, NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Xuân Dũng (2009), “Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi cho mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 140, tháng 02/2009 Phạm Đình Nghiệm (2007), “Đời sống văn hóa, tinh thần công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Phạm Quang Diệu (2005), “Chiến lược cơng nghiệp hóa lan tỏa – Chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp”, Tạp chí Thời đại mới, số 4, 03/2005 Phạm Văn Bôn (2007), “Giải pháp đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho KCXKCN TP.HCM theo định hướng 188 phủ, theo định hướng chuyển đổi ngành nghề có cơng nghệ kỹ thuật cao phục vụ cho nhu cầu đầu tư sau Việt Nam gia nhập WTO”, kỷ yếu Hội thảo chuyên đề “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho KCX-KCN TP.HCM” ngày 19/05/2007, Hepza Sở Lao động – Thương binh – Xã hội TP.HCM (2009), “Đề cương Chương trình phát triển dạy nghề TP.HCM”, tháng 12/2009 5/5 Trần Dũng Tiến (2007), “Tình hình cung ứng lao động KCX-KCN thời gian qua hướng phát triển tiếp theo”, kỷ yếu Hội thảo chuyên đề “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho KCX-KCN TP.HCM” ngày 19/05/2007, Hepza Viện Kinh tế TP.HCM (2002), “Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Trẻ TP.HCM – Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (2008), “Nhận thức thái độ học sinh/sinh viên định hướng tương lai”, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Worldbank (1999), “Câu chuyện hai thành phố Việt Nam”

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:14

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, HỘP

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết

      • 1.1.1. Lý thuyết về thị trường lao động

      • 1.1.2. Mô hình lựa chọn của người lao động

      • 1.1.3. Lựa chọn của doanh nghiệp đối với việc đào tạo lao động

      • 1.1.4. Hệ thống đào tạo

      • 1.2. Mô hình nghiên cứu

      • Chương II: TRIỂN KHAI KHUNG PHÂN TÍCH

        • 2.1. Tổng quan về các KCX-KCN và tình hình lao động tại các KCX-KCN Tp.HCM

          • 2.1.1. Tổng quan về các KCX-KCN TP.HCM

          • 2.1.2. Tổng quan về tình hình lao động tại các KCX – KCN TP.HCM

          • 2.2. Cơ cấu và trình độ công nghệ các ngành công nghiệp tại các KCX-KCN TP.HCM

            • 2.2.1. Cơ cấu các ngành công nghiệp của TP.HCM

            • 2.2.2. Trình độ công nghệ các ngành công nghiệp tại các KCX-KCN TP.HCM

            • 2.3. Hệ thống dạy nghề của TP.HCM

              • 2.3.1. Tổng quan về hệ thống dạy nghề

              • 2.3.2. Hệ thống đào tạo nghề TP.HCM

              • 2.4.Phân tích lựa chọn của người lao động

                • 2.4.1.Phân tích lựa chọn của lao động nhập cư

                • 2.4.2.Lựa chọn của lao động xuất thân tại TP.HCM

                • Chương III: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

                  • 3.1. Thảo luận kết quả

                  • 3.2. Hàm ý chính sách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan