Ứng dụng mô hình thước đo thanh khoản - cho vay dài hạn trên tiết kiệm ngắn hạn - tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

96 51 0
Ứng dụng mô hình thước đo thanh khoản - cho vay dài hạn trên tiết kiệm ngắn hạn - tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM CƠNG MẠNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƯỚC ĐO THANH KHOẢN- CHO VAY DÀI HẠN TRÊN TIẾT KIỆM NGẮN HẠN - TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM CÔNG MẠNH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THƯỚC ĐO THANH KHOẢN- CHO VAY DÀI HẠN TRÊN TIẾT KIỆM NGẮN HẠN - TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HUY HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Nội dung số liệu phân tích Luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chưa công bố cơng trình khoa học Học viên Phạm Cơng Mạnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯỚC ĐO THANH KHOẢN- CHO VAY DÀI HẠN TRÊN TIẾT KIỆM NGẮN HẠN-TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Đánh giá khả khoản NHTM: 1.1.1 Thanh khoản khả khoản: .4 1.1.2 Cung cầu khoản: 1.1.3 Rủi ro khoản NHTM: 1.1.4 Đánh giá khả khoản: 1.2 Các tiêu mơ hình đánh giá khoản NHTM: 10 1.2.1 Nhóm số để đánh giá khả khoản: .10 1.2.2 Mơ hình đánh giá khả khoản thông qua thay đổi tiền gửi: 11 1.3 Thước đo khoản mơ hình kiểm định thực nghiệm khả khoản NHTM: 12 1.3.1 Giới thiệu thước đo khoản LLSS ( tỉ lệ cho vay dài hạn tiết kiệm ngắn hạn): 13 1.3.2 Mơ hình đánh giá khoản thông qua kiểm định mức độ phụ thuộc lợi nhuận ngân hàng vào tỉ lệ LLSS: 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƯỚC ĐO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: 24 2.2 Đánh giá khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua: 28 2.2.1 Đánh giá khả quản lý khoản NHTM: 28 2.2.2 Đánh giá khả khoản NHTM: 30 2.2.3 Sự thất bại cơng cụ phịng chống rủi ro khoản ngân hàng: 36 2.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm: 38 2.3.1 Xác định vấn đề nghiên cứu: 38 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu: 39 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu: 39 2.4 Kết nghiên cứu: 41 2.4.1 Mối quan hệ khả sinh lời khoản ngân hàng: .41 2.4.2 Kết luận nghiên cứu 49 2.4.3 Hạn chế mơ hình 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƯỚC ĐO THANH KHOẢN NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 51 3.1 Đối với ngân hàng thương mại: 51 3.1.1 Thực vấn đề cấp bách nhằm giảm áp lực khoản: 51 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội mơ hình quản trị khoản nội bộ: 53 3.1.3 Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp: 58 3.1.4 Xây dựng kịch kế hoạch vốn khẩn cấp: .59 3.1.5 Tn thủ trích lập dự phịng: 60 3.1.6 Tăng cường liên kết hợp tác lẫn NHTM tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô: .61 3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước: 62 3.2.1 Áp dụng trần lãi suất cho thị trường liên ngân hàng: 62 3.2.2 Hỗ trợ khoản cho NHTM sớm ban hành quy định tỷ lệ nắm giữ trái phiếu phủ: 62 3.2.3 Hạ mặt lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế, giải pháp tình để tạo khoản cho ngân hàng: 63 3.2.4 Tái cấu hệ thống NHTM với trọng tâm nâng cao lực khoản: 64 3.2.5 Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động khơng nên bỏ mà cần phải thay tỉ lệ LLSS thông tư 13: 65 3.2.6 Cần ban hành quy định dự trữ vượt trội cho NHTM: 67 3.2.7 Vận dụng M&A, giải pháp hiệu giảm rủi ro khoản: .67 3.2.8 Hiện đại hố hệ thống thơng tin báo cáo tăng cường khả giám sát: 68 3.2.9 Xây dựng kịch đối phó khủng hoảng khoản: 72 3.3 Giải pháp khác: .72 3.3.1 Ổn định sách vĩ mơ : .72 3.3.2 Công khai thông tin hoàn thiện chế pháp lý: 73 3.3.3 Chuẩn bị tốt cho trình tự hố tài chính: 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ABCP Thương phiếu có tài sản đảm bảo MBS Gốc Tiếng Anh (nếu có) Asset-Backed Commercial Paper Chứng khốn chấp khoản vay Mortgage-backed Security chấp NHNN Ngân hàng nhà nước N/A NHTW Ngân hàng Trung Ương N/A NHTM Ngân hàng thương mại N/A FDIC Bảo hiểm tiền gửi Liên bang LTCM Công ty quản lý quỹ LTCM LLSS The Federal Deposit Insurance Corporation Long – term Capital Management LP Tỉ lệ cho vay dài hạn tiết kiệm Long-term Loans over Short ngắn hạn term Savings CAR Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu Capital Adequacy Ratio PSSSTĐ Phương sai sai số thay đổi N/A N/A: khơng áp dụng từ Tiếng Anh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tỷ lệ dư nợ cho vay tiền gửi tính đến tháng 9/2011 33 Hình 2.2: Tỷ trọng tiền gửi cho vay NHTM khác Hình 2.3: Tỷ trọng tiền gửi vay từ NHTM khác 34 Hình 3.1 Vị trí phận quản trị khoản Ngân hàng 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê mô tả liệu biến TN lãi LLSS 41 Bảng 2.2: Giá trị trung bình biến TN lãi LLSS qua năm 41 Bảng 2.3: Ma trận tương quan TN lãi LLSS 42 Bảng 2.4: Mơ hình hồi quy 43 Bảng 2.5: Kiểm định tự tương quan cho mơ hình 43 Bảng 2.6: Kiểm định PSSSTĐ cho mơ hình 44 Bảng 2.7: Mơ hình dự báo xu khơng mùa vụ cho biến thu nhập lãi 47 Bảng 2.8: Mơ hình dự báo xu khơng mùa vụ cho biến LLSS 48 Bảng 2.9: Kết dự báo biến TNLT LLSS năm 2013-2015 .48 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Dưới bối cảnh kinh tế toàn cầu khó khăn sau bước qua khủng hoảng “dưới chuẩn” bùng phát Mỹ; tình hình nợ cơng leo thang Châu Âu phải thừa nhận kinh tế giới trải qua nốt thăng trầm định Ở Việt Nam thời gian gần đây, lĩnh vực tài ngân hàng có kiện đáng ý việc khoản số ngân hàng thương mại vừa qua làm dấy lên lo ngại nhà đầu tư vấn đề quản trị doanh nghiệp, tính minh bạch khoản hệ thống ngân hàng mà theo tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings cho ngành dễ bị tổn thương trước cú sốc đơn lẻ cú sốc hệ thống Chúng ta tranh luận nhiều rủi ro vỡ nợ, khả toán hiệp định BASEL năm qua mà giảm ý vào rủi ro khoản Giờ nhìn lại rủi ro cần quan tâm Rủi ro khoản dạng né tránh, triệt tiêu, với phát triển biến hóa ngày phức tạp dường rủi ro khoản vượt khỏi khả kiểm soát nhà điều hành quản lý thị trường, trở nên đáng báo động hết Người ta nhận rủi ro khoản đóng vai trị ngun nhân quan trọng gây khủng hoảng tài gần … thực tế, chúng chưa trọng mức thành phần tham gia thị trường người nắm quyền kiểm soát Rủi ro khoản thật mối đe doạ nghiêm trọng lĩnh vự tài chính, nguyên nhân gây tổn thương cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Với việc tham khảo mơ hình nghiên cứu thước đo khoản ngân hàng nhà kinh tế học giới, dùng mơ hình để kiểm định, đánh 73 Việc thay đổi đột ngột sách ảnh hưởng đến tình hình khoản ngân hàng NHTM không đủ thời gian, đủ nguồn vốn bù đắp để đáp ứng yêu cầu quản lý NHNN dẫn đến việc thiếu hụt, căng thẳng khoản Ngược lại sách thực thi cách ổn định tạo an tâm cho hệ thống NHTM cổ phần từ giúp NHTM có điều kiện ổn định để trì, hoạch định chiến lược kinh doanh 3.3.2 Cơng khai thơng tin hồn thiện chế pháp lý: Cơng khai thông tin hoạt động ngân hàng, thu nhập bảng cân đối tài sản cần mở rộng theo tiến trình hịa hợp Những thông tin cho phép chủ nợ ngân hàng người đầu tư có tranh tổng thể lợi nhuận ngân hàng, vốn, tài sản suy yếu, dự phòng loại khoản vay cách kịp thời Kinh nghiệm Newzealand công khai thông tin ngân hàng cho thấy, công khai thông tin hỗ trợ tra viên ngân hàng giám sát tuân thủ, yêu cầu sửa chữa kịp thời sai phạm báo cáo sai lệch khởi đầu thủ tục pháp lý chống lại ngân hàng việc cung cấp thông tin sai lệch Bởi chất lượng thơng tin giữ vai trò quan trọng nhất, nên để đảm bảo chất lượng thông tin ngân hàng, việc chuẩn bị báo cáo tài cần phù hợp với Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế theo mẫu báo cáo thống Nhờ vậy, hiệu công khai thông tin cải thiện tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động ngân hàng với (trong nước với nước khác) Kết xếp loại tín dụng tổ chức ngân hàng nên công khai phương tiện truyền thông kết tổ chức xếp loại tín dụng thực cần thẩm định hai năm lần Achentina gần yêu cầu ngân hàng phải xếp loại quan xếp loại tín dụng độc lập Trong cịn nhiều ý kiến khác giá trị số đánh giá xếp loại tín dụng, kết xếp loại ngân hàng tổ chức quốc tế độc lập thực khuyến khích quản trị tốt kiểm soát rủi ro nội nghiêm túc 74 Cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng cần tập trung vào nâng cao quyền hạn quan tra theo luật định việc thực trách nhiệm giám sát hiệu chỉnh Bên cạnh đó, cần tiếp tục xây dựng hồn thiện quy định pháp lý hoạt động ngân hàng an tồn lành mạnh chế sách khuyến khích kiểm sốt hạn chế rủi ro chủ sở hữu ngân hàng, quản lý ngân hàng, chủ nợ tra viên ngân hàng Song song với việc sử dụng mơ hình kiểm sốt nội ngân hàng, ngân hàng tra viên ngân hàng phải thực tốt chức nhiệm vụ cải cách pháp lý loại bỏ cản trở cầm cố, chuyển nhượng tịch biên tài sản cầm cố khoản vay Những qui định, sách cần ban hàng sớm để ngân hàng lường trước ảnh hưởng bất ngờ ngân hàng trung ương Thông tin lãi suất mục tiêu, mục tiêu khác ngân hàng trung ương nên công bố trước để ngân hàng có sách điều chỉnh phù hợp Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Đẩy nhanh tiến độ sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng cho phù hợp Thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hoá thương mại Nếu có lộ trình hội nhập tài thích hợp đảm bảo hệ thống tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà khơng bị vướng vào dạng khủng hoảng tài - ngân hàng khác 3.3.3 Chuẩn bị tốt cho q trình tự hố tài chính: Những nghiên cứu lý thuyết McKinnon Shaw (1973) trình tự thích hợp tự hố tài đề cập tới điểm Thứ nhất, việc gia nhập thị trường ngân hàng tư nhân hóa ngân hàng nhà nước phần q trình tự hóa tài chính, cần đảm bảo có quy định chủ sở hữu máy quản lý ngân hàng phải “phù hợp thích hợp” Kinh nghiệm Chi Lê năm 1970 cung cấp câu chuyện mang 75 tính cảnh báo Những ngân hàng tư nhân hóa bán để mở rộng thành tập đồn, với khả tốn cịn hạn chế thường sử dụng để tài trợ việc mua bán cơng ty Trong q trình chủ ngân hàng thường đầu tư vào hoạt động rủi ro có vấn đề tài chính, nợ xấu tăng, phần lớn cơng ty tập đồn Thứ hai, nguồn lực cho hoạt động tra lực tra ngân hàng cần củng cố trước tự hóa tài Nguồn lực có tra phải đủ để triển khai kiểm tra thời gian với nội dung kiểm tra ngày mở Thiếu nguồn lực kiểm tra tác nhân góp phần gây khủng hoảng tiết kiệm cho vay Mỹ vào năm 1980 (FDIC, 1997) Tuy nhiên, trình độ kỹ tra viên không phần quan trọng Thanh tra viên cần đào tạo trang bị đầy đủ kỹ để đánh giá xác tình hình hoạt động ngân hàng, hoạt động phát sau tự hóa tài Ngồi ra, cần khuyến khích quan tra - giám sát thơng báo kịp thời ngân hàng có vấn đề với ngân hàng trung ương, quan có thẩm quyền, tránh xảy tượng rủi ro đạo đức Theo biện pháp đối phó thích hợp thực thi nhanh chóng hiệu quả, giảm thiểu đình trệ khơng cần thiết thủ tục hành Thứ ba, tự hóa tài định thực trước sở pháp lý tra điều tiết nâng cấp, cần phải giới hạn dòng vốn chảy vào hạn chế việc mở rộng cho vay ngân hàng chất lượng hệ thống tra bắt kịp với tốc độ tự hóa tài Kết luận chương 3: Với vấn đề cấp bách cần làm đề xuất thiết thực nêu cho NHTM, giải pháp cần thiết dành cho NHNN đề cập chương góp phần nâng cao khả khoản cho hệ thống NHTM Việt Nam 76 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu trình bày số tiêu đo lường khoản tồn từ trước tỉ lệ LLSS thước đo đo lường rủi ro khoản ngân hàng Thước đo thể lựa chọn ngân hàng lợi nhuận an toàn khoản Sự thay đổi LLSS phản ánh chiến lược quản trị tài sản khoản ngân hàng theo tính động thị trường liên ngân hàng Mơ hình thể công cụ phái sinh thị trường liên ngân hàng hỗ trợ vốn bên để ngân hàng đối phó với cú sốc tiền gửi Tỉ lệ LLSS tăng lên lợi nhuận cải thiện ngân hàng tự vay dài hạn phụ thuộc vào tài sản khoản thân Tuy nhiên, thị trường liên ngân hàng có giới hạn Nó cung cấp tảng cho ngân hàng chia sẻ loại bỏ cú sốc đơn lẻ Nhưng để đối phó với cú sốc hệ thống q tải sụp đổ sau cú sốc Bên cạnh nghiên cứu cịn giới thiệu thực trạng khoản hệ thống NHTM Việt Nam, đánh giá tình hình khoản hệ thống NHTM đề xuất số giải pháp nhằm cao khả khoản cho hệ thống NHTM Việt Nam Do nguồn số liệu hạn chế hạn chế kiến thức thời gian…nên khơng tránh thiếu sót Trong tương lai với nguồn số liệu, kiến thức phong phú sâu hơn, tác giả mong muốn hoàn thiện mơ hình với độ tin cậy cao Và để từ đưa giải pháp cụ thể hiệu để tăng khả khoản cho hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài đạt hơm nay, tác giả khơng thể quên công lao giảng dạy hướng dẫn thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG, thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, “Giáo trình Nhập mơn tài tiền tệ”, NXB Thống kê Frederic S.Mishkin (1995), “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số: 47/2010/QH12) Nguyễn Thị Kim Oanh- Lê Thị Nguyệt Anh, “Nhận diện khủng hoảng ngân hàng”, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Nguyên (2011) “Khủng hoảng khoản giải pháp ngắn hạn” Nguyễn Duy Sinh (2009), Luận văn thạc sỹ “ Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khoa học sinh viên, nhà kinh tế trẻ (2010) “ Thanh khoản ngân hàng thương mại, định lượng giải pháp thực tiễn thị trường Việt Nam năm gần đây”, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Phước (2011), Luận văn thạc sỹ “ Mô hình đánh giá mức độ căng thẳng tài hệ thộng ngân hàng Việt Nam áp dụng phương pháp VAR”, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Peter S.Rose (2001), “ Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Hà Nội 10 Rudolf Duttweiler (2010), “Quản lý khoản ngân hàng”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Huy Hồng (2011), “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI Acharya, Viral V., Schnabl, Philipp and Suarez, Gustavo, Securitization Without Risk Transfer (2010) 'Securitization Without Risk Transfer ' AFA 2010 Atlanta Meetings Paper Allen N Berger † and Christa H.S Bouwman, “Bank Liquidity Creation” Christopher J Mayer , and Karen M Pence 'Subprime Mortgages: What, Where, and to Whom?' 2008, NBER working paper W14083 Christopher L Foote, Kristopher Gerardi, Loreanz Goette, and Paul S Willen.'Subprime Facts: what (we think) we know about the subprime crisis and what we don't'2008, Pbulic Policy Discussion papers Federal Reserve Bank of Boston Charles W Calomiris, Stanley D Longhofer, and William Miles, The Foreclosure- House Price Nexus: Lessons from the 2007-2008 Housing Turmoil 2008, NBER Working Paper No 14294 David Greenlaw, Jan Hatzius, Anil K Kashyap, and Hyun Song Shin 'Leveraged Losses: Lessons from the Mortgage Market Meltdown' 2008, US Monetary Policy Forum Conference Deep, A., and G Schaefer,2004, Are Banks Liquidity Transformers? Working Paper, Harvard University Xavier Freixas, Antoine Martin, David Skeie 2010 “Bank liquidity, interbank markets, and monetary policy” European Banking Center Discusstion Paper No.2010-08S Financial Crises and Bank Liquidity Creation - Allen N Berger † and Christa H.S.Bouwman George Soros, “The credit crisis of 2008 and what it means” 10 Khandani, A Lo, A 'What happened to the quants in August 2007?' 2007 , working paper, MIT 11 Markus K Brunnermeier 'Deciphering the 2007-2008 liquidity and credit crunch' 2008, Journal of Economic Perspectives, forthcoming 12 Niehans, Jrg 1978 The theory of money Baltimore: Johns Hopkins University Press 13 Jorion, Philippe, (1999) 'Risk Management Lessons from Long-Term Capital Management' 14 Patinkin, Don 1965 Money, interest, and prices: An integration of monetary and value theory 2d ed New York: Harper & Row 15 Randall Wray (2008), “Financial Market Meltdown”, Public Policy Bried Series, The Levy Economics Institute of Bard College” 16 Tobin, James (1882) "The Commercial Banking Firm: A Simple Model" Journal of Economics, 84(4) pp.495-530 17 Tobin, James (1965) 'The theory of portfolio selection' 'In The theory of interest rates', edited by Frank H Hahn and F P R Brechling, pp 3C51 London: Macmillan 18 Jianbo Tian.May 2010 “A model of bank liquidity” 19 Viral V Acharya and Philipp Schnabl, Do Global Banks Spread Global Imbalances? The Case of Asset-Backed Commercial Paper During the Financial Crisis of 2007-09 NBER Working Paper No 16079 Issued in June 2010 20 Yuliya Demyanyk and Otto Van Hemert 'Understanding the Subprime Mortgage Crisis' Working paper TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ www.cpv.org.vn www.countryanalysis.eiu.com/ www.vcb.com.vn www.acb.com.vn www.ssi.com.vn www.hastc.org.vn www.hsx.vn www.ssrn.com.vn www.icb.com.vn 10 www.tailieu.vn 11 www.caohockinhte.info 12 www.vneconomy.vn 13 http://thegioithongtin.net/web/experience/244-tim-hieu-ve-mo-hinh-camelstrong-quan-tri-rui-ro-ngan-hang.tgtt 14 http://www.occ.treas.gov/handbook/liquid… 15 http://www.siilats.com/docs/keskkoolECON/BANKS.htm 16 http://www.financialguide.ch/ica/markets/money_markets/fundamentals/wca a3.html 17 http://wfhummel.cnchost.com/bankliquidity.html 18 www.sbv.gov.vn (web ngânhàngnhànước VN) 19 www.vietcombank.com.vn PHỤ LỤC  ABCP - Asset-Backed Commercial Paper ABCP – khoảng đầu tư ngắn hạn với kỳ khoản từ 90 đến 180 ngày, phát hành ngân hàng số tổ chức tài khác, đảm bảo tài sản vật chất khoản phải thu thương mại, sử dụng cho mục tiêu tài ngắn hạn Một cơng ty nhóm cơng ty tìm kiếm khoản bán khoản phải thu cho ngân hàng trung gian khác; đến lượt mình, ngân hàng phát hành chúng cho nhà đầu tư dạng thương phiếu Thương phiếu đảm bảo mong đợi dòng riền vào từ khoản phải thu Khi khoản phải thu thu hồi, công ty ban đầu trả khoản tiền cho ngân hàng trung gian, sau ngân hàng trả tiền cho người nắm giữ ABCP Như vậy, thương phiếu có tài sản đảm bảo dạng thương phiếu , đảm bảo tài sản tài khác Tài sản tài phục vụ chấp cho ABCP kết hợp thông thường nhiều tài sản khác nhau, chúng đánh giá có rủi ro vỡ nợ thấp công ty xếp loại Tuy nhiên, năm 2007 – 2008 nhiều tài sản loai mong đợi dự kiến, làm cho người mua sẵn sàng để mua ABCP Khi thị trường khơng cịn mong muốn mua ABCP, rắc rối xảy cho tổ chức dùng doanh số bán ABCP để tài trợ cho khoản đầu tư dài hạn Đặc biệt, khoản đầu tư theo cấu trúc đưa số ngân hàng thương mại để tài trợ với tài trợ dài hạn họ, đầu tư dài hạn có lợi nhuận cao bán ABCP Điều có lợi mà ABCP đánh giá an toàn, yêu cầu lý khoản đầu tư dài hạn tạo mát đáng kể họ bán ABCP FDIC Bảo hiểm tiền gửi liên bang-FDIC(The Federal Deposit Insuarance Corporation), tổ chức phủ Mỹ thành lập theo đạo luật Glass– Steagall Act năm 1993 Nó cung cấp bảo hiểm cho khoản tiền gửi, đảm bảo an toàn cho khoản tiền gửi ngân hàng thành viên, với khoản tiền 250000$ cho hợp đồng gửi tiền cho ngân hàng Ngày 18/11/2010, FDIC bảo hiểm tiền gửi cho 7723 tổ chức FDIC kiểm tra giám sát số tổ chức tài định mức độ an toàn lành mạnh, , thực số chức bảo vệ người tiêu dùng, quản lý số ngân hàng việc quản lý tài sản Tổ chức bảo hiểm đề nghị kí vào cam kết “khoản tiền gửi chi trả cam kết hoàn toàn uy tín phủ Mỹ” Tổ chức: Hội đồng quản trị FDIC quan chủ quản FDIC Hội đồng gồm năm thành viên, ba định Tổng thống Hoa Kỳ với đồng ý Thượng viện Hoa Kỳ hai thành viên Ba thành viên định năm phục vụ sáu điều khoản Khơng có nhiều ba thành viên Hội đồng liên kết trị tương tự Tổng thống, với đồng ý Thượng viện, định thành viên bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, để phục vụ nhiệm kỳ năm năm, thành viên bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch Hội đồng, phục vụ nhiệm kỳ năm năm Đến năm 2009, thành viên Hội đồng quản trị Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang là: • Sheila Bair -Chủ tịch Hội đồng quản trị • Martin J Gruenberg - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị • Thomas J Curry • John C Dugan - Kiểm sốt viên tiền tệ • John E Bowman - Quyền Giám đốc Văn phòng giám sát tiết kiệm Lịch sử Trong năm 1930, Mỹ phần lại giới trải qua Đại suy thoái Tại Hoa Kỳ thời gian cao điểm khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp thức 25% thị trường chứng khoán giảm 75% kể từ năm 1929 Ngân hàng chạy phổ biến khơng có bảo hiểm tiền gửi ngân hàng, cơng dân chạy nguy tiền mà họ gửi ngân hàng họ không thành công Ngày 16 tháng Năm 1933, Tổng thống Franklin D Roosevelt ký Đạo luật Ngân hàng năm 1933 Nội dung: • Thành lập FDIC tập đồn phủ tạm thời • Cho phép FDIC cung cấp bảo hiểm tiền gửi cho ngân hàng • FDIC quan điều tiết giám sát ngân hàng nhà nước khơng thành viên • Tài trợ FDIC với khoản vay ban đầu $ 289,000,000 thông qua Bộ Tài Mỹ Cục Dự trữ Liên bang • Mở rộng giám sát liên bang cho tất ngân hàng thương mại • Tách thương mại đầu tư ngân hàng (Glass-Steagall Act) • Cho phép ngân hàng quốc gia để chi nhánh toàn tiểu bang, phép pháp luật nhà nước Hạn mức bảo hiểm • 1934 - $2500 • 1935 - $5000 • 1950 - $10.000 • 1966 - $15.000 • 1969 - $20.000 • 1974 - $40.000 • 1980 - $100.000 • 2008 - $ 250.000 LTCM Long-Term Capital Management L.P (LTCM) quỹ chống rủi ro lớn Mỹ Quỹ quỹ tự bảo hiểm tiên phong sử dụng kĩ thuật quản lý rủi ro dựa sở lý thuyết thị trường hiệu Người sáng lập điều hành Quỹ John Meriwether, chuyên gia đầu tư trái phiếu tiếng Trong đội ngũ thành viên chủ chốt LTCM cịn có nhiều nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Thành công đến với LTCM thời gian đầu điều khơng có ngạc nhiên, cuối tự phụ với tài mà nhà lãnh đạo LTCM 'góp cơng' đưa Quỹ đến với vực sâu phá sản năm 2000 John Meriwether nghĩ phương pháp siêu việt để kinh doanh chứng khốn phương pháp tốn học Vì thế, ông tuyển vào LTCM nhiều chuyên gia tiếng thành cơng tốn tài Trong số chun gia có đồng nghiệp cũ ơng cịn làm thuê cho ngân hàng Salomon Brothers, David Mullins, cựu phó chủ tịch cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), Robert Merton, giáo sư đại học Harvard, Myron Scholes, giáo sư Đại học Standford,… Năm 1997 hai vị giáo sư Merton Sholes giải Nobel Kinh tế LTCM khởi đầu với vốn 1,25 tỷ USD, trở thành quỹ phòng vệ lớn linh động giới vào thời Sau trừ tiền hoa hồng, tỉ suất lợi nhuận cổ đông 42,8% năm 1995, 40,8% năm 1996 17,4% năm 1997 Đầu năm 1998, vốn LTCM 4,8 tỷ USD với khả vay 200 tỷ tình hình tài khoản sản phẩm thứ cấp 1.200 tỷ USD Với thành tích vậy, lãnh đạo LTCM ngày phiêu lưu Họ kiêu căng đề nghị trả lại tiền vốn muốn hỏi chi tiết sách đầu tư họ Sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, tỉ lệ chiết khấu trái phiếu tăng làm cho lãi LTCM giảm Nhưng lãnh đạo LTCM dự đốn tình hình mau chóng trở lại xưa Họ bán trái phiếu với vị mở (open position), bỏ qua việc mua hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro tỉ giá thay đổi thị trường Mỹ để mua thị trường Nga Ngày 17.8.1998, thủ tướng Nga Sergueï Kirienko tuyên bố gia hạn nợ Liên bang Nga phá giá đồng rúp Ngay nhà đầu tư quốc tế rút tiền từ Nga để đầu tư vào Mỹ LTCM phải bán tháo trái phiếu Nga để toán hợp đồng thị trường Mỹ Do khơng có biện pháp chống rủi ro tỉ giá, tháng tám họ lỗ 1,7 tỷ USD lỗ thêm tỷ ba tuần đầu tháng 9.1998 Ngày 18.9.1998, tin đồn khả phá sản bắt đầu lan tràn, vốn LTCM tụt từ 4,8 tỷ USD xuống cịn 1,5 tỉ USD thức phá sản năm 2000 MBS Một mortgage-backed security (MBS) chứng khốn có tài sản đảm bảo khoản phải thu từ khoản vay chấp thông qua q trình gọi chứng khốn hóa Chứng khốn hóa q trình phức tạp, phụ thuộc nhiều vào thẩm quyền mà tiến trình thực Các vấn đề bản: 1.Các khoản vay chấp mua từ ngân hàng tổ chức cho vay khác tin tưởng 2.Các khoản nợ tập hợp chung lại 3.Tập hợp chứng khoán tín nhiệm phát hành chứng khốn đảm bảo khoản vay chấp, với sở khoản cho vay làm Sau Đại khủng hoảng, phủ liên bang Hoa Kỳ thành lập Cơ quan quản lý nhà liên bang (FHA) bên cạnh Tổ chức Nhà quốc gia năm 1934 để hỗ trợ việc mua, xây dựng nhà dân cư Các FHA giúp phát triển tiêu chuẩn hóa chấp lãi suất cố định, giúp thu hồi khoản vay chấp Năm 1938, phủ thành lập Hiệp hội Thế chấp Quốc gia Liên bang (FNMA) tài trợ phủ, biết đến Fannie Mae, để tạo thị thị trường thứ cấp khoản khoản chấp tạo thêm nhiều khoản vay từ khoản vay chấp cách mua FHA - bảo hiểm Hầu hết trái phiếu đảm bảo khoản vay chấp cho MBS Điều gây nhầm lẫn, chứng khốn xuất phát từ MBS gọi MBS Chứng khoán đảm bảo khoản vay chấp bao gồm loại: • Chứng khốn đảm bảo khoản vay chấp truyền thống MBS đơn giản, mơ tả hình sau Về chất, chứng khốn hóa khoản tốn, chấp cho tổ chức chấp Đây chia thành: chứng khoán đảm bảo chấp nhà (RMBS) chứng khoán đảm bảo chấp thương mại (CMBS) • Thế chấp nghĩa vụ (CMO) MBS phức tạp hơn, khoản chấp đặt hàng số tiêu chất lượng (như thời gian trả nợ), đợt bán chứng khốn riên biệt • Chứng khốn đảm bảo khỏa vay chấp(SMB), nơi lần toán chấp phần sử dụng để toán khoản vay gốc phần dùng để trả lãi Hai thành phần tách để tạo SMB, có hai tiểu loại: IO- interest-only stripped mortgage-backed security PO - principal-only stripped mortgage-backed security Có nhiều lý để tổ chức chấp tài trợ cho hoạt động họ cách phát hành MBS Chuyển đổi tài sản khoản, tài sản cá nhân trở nên khoản giao dịch công cụ thị trường vốn Cho phép tổ chức bổ sung nguồn vốn họ, mà sau sử dụng cho hoạt động khác Tìm kiếm lợi nhuận Đây thường nguồn thay có chi phí thấp so với tài trợ ngân hàng khác thị trường vốn Cho phép công ty phát hành để đa dạng hóa nguồn tài trợ họ Cho phép công ty phát hành để loại bỏ tài sản từ bảng cân đối họ, mà giúp cải thiện tỷ lệ khác tài chính, vốn sử dụng hiệu phù hợp với tiêu chuẩn vốn dựa rủi ro

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:36

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Hướng phát triển của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯỚC ĐO THANH KHOẢNCHOVAY DÀI HẠN TRÊN TIẾT KIỆM NGẮN HẠN-TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Đánh giá khả năng thanh khoản của NHTM

        • 1.1.1 Thanh khoản và khả năng thanh khoản

        • 1.1.2 Cung cầu về thanh khoản

        • 1.1.3 Rủi ro thanh khoản trong NHTM

        • 1.1.4 Đánh giá khả năng thanh khoản

        • 1.2 Các chỉ tiêu và mô hình đánh giá thanh khoản NHTM:

          • 1.2.1 Nhóm chỉ số để đánh giá khả năng thanh khoản

          • 1.2.2 Mô hình đánh giá khả năng thanh khoản thông qua sự thay đổi tiền gửi:

          • 1.3 Thước đo thanh khoản và mô hình kiểm định thực nghiệm về khả năngthanh khoản của NHTM:

            • 1.3.1 Giới thiệu thước đo thanh khoản LLSS ( tỉ lệ cho vay dài hạn trên tiết kiệmngắn hạn):

            • 1.3.2 Mô hình đánh giá thanh khoản thông qua kiểm định mức độ phụ thuộcgiữa lợi nhuận ngân hàng vào tỉ lệ LLSS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan