Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai : Luận văn thạc sĩ

89 12 0
Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HƠ CHÍ MINH - TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HƠ CHÍ MINH TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế - Tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS BÙI KIM YẾN TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG .1 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .13 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 14 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 1.1.5 Thiệt hại từ rủi ro tín dụng 18 1.1.6 Đánh giá rủi ro chất lượng tín dụng 19 1.1.7 Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng 20 1.1.7.1 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 20 1.1.7.2 Dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng 22 1.1.7.3 Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng 23 1.2 NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.2.1 Quản lý nợ Ngân hàng thương mại 23 1.2.2 Sự cần thiết phải phân loai nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng… 12 1.2.3 Các phương pháp phân loại nợ trích lập dự phịng NHTM…… 14 1.2.3.1 Phương pháp "định lượng" …………………………………………… 14 1.2.3.1 Phương pháp "định tính" ……………………………………………….15 1.3 KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 27 1.3.1 Phương pháp trích lập dự phịng Anh .27 1.3.2 Phương pháp trích lập dự phịng ngân hàng Mỹ…………… 17 1.3.3 Phương pháp trích lập dự phịng Pháp………………………………….17 1.3.4 Bài học kinh nhiệm cho NHTM Việt Nam……………………… 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI 31 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VCB………………………… 20 2.2 GIỚI THIỆU VỀ VCB ĐỒNG NAI 32 2.2.1 Quá trình hoạt động phát triển VCB Đồng Nai .32 2.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng VCB Đồng Nai .35 2.2.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai 41 2.2.2.1 Tổ chức công tác quản trị rủi ro tín dụng 41 2.2.2.2 Hoạt động kiểm tra giám sát tín dụng: 43 2.2.2.3 Chính sách cho vay có đảm bảo 45 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠi VCB ĐỒNG NAI 45 2.3.1 Các văn hướng dẫn VCB TW số nội dung liên quan đến việc thực QĐ 493 QĐ 18 45 2.3.2 Quy trình phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng áp dụng VCB Đồng Nai 2.3.2.1 Cập nhật liệu hệ thống: 47 2.3.2.2 Đối chiếu kiểm soát liệu hàng ngày 48 2.3.2.3 Cập nhật liệu phân loại nợ 48 2.3.2.4 Đề xuất phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng 49 2.3.3 Thực trạng kết phân loại nợ, trích lập sử dụng DPRR tín dụng .51 2.3.3.1 Phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng 51 2.3.3.2 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 56 2.3.3.3 Tình hình thu hồi khoản nợ xử lý DPRR…………………46 2.3.5 Đánh giá cơng tác phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng VCB Đồng Nai 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI …………………… 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VCB TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.1.1 VCB phát triển thành tập đồn tài .67 3.1.2 Phát triển mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ 68 3.1.3 Hoạt động tín dụng phát triển theo hướng đảm bảo mục tiêu chất lượng, an toàn, giảm mạnh nợ tồn đọng, xử lý thu hồi nợ hạn 58 3.1.4 Định hướng VCB công tác phân loại nợ trích lập, sử dụng DPRR tín dụng 59 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI 73 3.2.1 Giải pháp VCB Đồng Nai .73 3.2.1.2 Nâng cao công tác dự báo tình hình khách hàng 73 3.2.1.2 Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin phận có liên quan 3.2.1.3 Thường xuyên tiến hành đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm 64 3.2.1.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng …………………………… 65 3.2.2 Giải pháp VCB Việt Nam 76 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 65 3.2.2 Hồn thiện chương trình hỗ trợ phân loại nợ tự động 71 3.2.2 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 71 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, không chép Số liệu nội dung luận văn trung thực, sử dụng từ nguồn rõ ràng đáng tin cậy TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Tác giả Tưởng Thiều Nga DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng QĐ 493 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/ 2005 QĐ 18 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 DPRR Dự phòng rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng VCB VCB - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB ĐN Vietcombank Đồng Nai VCB TW Vietcombank Trung ương BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam KCN Khu công nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước PGD Phòng giao dịch XNK Xuất nhập CIC Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước XHTD Xếp hạng tín dụng VN Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thị phần cấp tín dụng Ngân hàng tỉnh Đồng Nai Biều đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết kinh doanh chi nhánh Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng VCB Đồng Nai Bảng 2.4: Phân loại nợ chi nhánh VCB Đồng Nai Bảng 2.5: Dư nợ xấu số chi nhánh VCB Bảng 2.6: So sánh chất lượng tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Đồng Nai Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phịng Bảng 2.8 : Danh sách khách hàng xử lý DPRR chi nhánh Bảng 2.9: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý DPRR VCB Đồng Nai Bảng 2.10: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý DPRR chi nhánh VCB GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, thu nhập NHTM chủ yếu từ hoạt động tín dụng với nhiều áp lực rủi ro Chính rủi ro từ hoạt động tín dụng rủi ro chủ yếu quản trị rủi ro tín dụng tốt hay xấu định đến thành bại hoạt động ngân hàng Một biện pháp NHTM áp dụng trọng cơng tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro để hạn chế bù đắp rủi ro hoạt động tín dụng Qua thực tế tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương CN Đồng Nai (VCB Đồng Nai), tác giả thấy có nhiều vấn đề cần nghiên cứu mối quan hệ tác động công tác xử lý rủi ro tín dụng với vấn đề quản trị kinh doanh ngân hàng Vì lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tiếp cận sở lý luận rủi ro tín dụng, xem xét kinh nghiệm nước giới trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng; đồng thời phân tích thực trạng cơng tác phân loại nợ trích lập DPRR VCB Đồng Nai Từ kết nghiên cứu này, đề tài cho thấy thành tựu hạn chế tồn công tác phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng VCB Đồng Nai Qua đó, đề tài nghiên cứu mạnh dạn đề xuất giải pháp để quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập DPRR chi nhánh thời gian tới tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy trình phân loại nợ cơng tác trích 10 lập dự phịng rủi ro tín dụng áp dụng VCB Đồng Nai thực theo Quyết định 493, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung chủ yếu vào hoạt động VCB Đồng Nai giai đoạn 2006- Q1/2009 Lý giới hạn phạm vi nghiên cứu Quyết định 493 đời từ tháng 4/2005 bắt đầu thể rõ nét thông qua kết phân loại nợ từ năm 2006 Đặc biệt kể từ Quyết định 493 sửa đổi, bổ sung Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Đây giai đoạn VCB TW triển khai quy trình phân loại nợ theo chuẩn Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… Điểm luận văn Trước xu hội nhập quốc tế hóa lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, NHTM Việt Nam nỗ lực học hỏi kinh nghiệm ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng các ngân hàng nước để nâng cao khả chống đỡ phịng ngừa rủi ro tín dụng Luận văn trình bày cần thiết phải quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai Qua q trình nghiên cứu, tác giả đóng góp điểm đề tài sau: - Đánh giá ưu điểm hạn chế công tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai, tập trung chủ yếu vào trình thực phân loại nợ theo QĐ 493, phân tích nguyên nhân phát sinh khoản nợ xấu tình hình xử lý thu hồi nợ xấu chi nhánh thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ, yêu cầu tiên để thực phân loại nợ theo điều QĐ 493, đồng 75 loại nợ xác, kịp thời địi hỏi phận có liên quan đến cơng tác tín dụng Phịng Khách hàng, Phịng Quản lý nợ phải có phối hợp chặt chẽ việc trao đổi thông tin khách hàng Phòng Khách hàng phải phòng chủ động việc tìm hiểu tình hình “sức khỏe” khách hàng, nắm bắt thông tin liên quan đến khách hàng kịp thời thơng báo cho Phịng Quản lý nợ để xác định lại nhóm nợ khách hàng cách xác Để đạt điều này, cán Khách hàng phải tích cực, chủ động công việc; phải thường xuyên tiến hành kiểm tra kiểm soát sau cho vay tránh việc kiểm tra mang tính hình thức, đối phó Cán khách hàng phải đồng hành doanh nghiệp, tránh việc nhận thông tin chiều dễ dẫn đến sai lầm việc phân tích, đánh giá Ngược lại, với thơng tin thu thập từ hệ thống q trình theo dõi khoản vay khách hàng, Phịng Quản lý nợ phải kịp thời thông báo lại cho Phịng Khách hàng tình trạng nợ vay cuả khách hàng để có biện pháp ứng phó xử lý kịp thời, đồng thời trình lên Ban lãnh đạo hướng giải tối ưu Có phối hợp nhịp nhàng đảm bảo kiểm sốt dấu hiệu rủi ro, hạn chế tối đa tổn thất xảy 3.2.1.3 Thường xuyên tiến hành đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm Nhiều tài sản bảo đảm nhận từ lâu đến chưa đánh giá lại, chưa ký phụ lục hợp đồng xác định lại giá trị tài sản chấp Đây thực trạng tồn từ lâu Ban lãnh đạo thường xun nhắc nhở phịng có liên quan cơng tác tín dụng quan tâm thực Tuy nhiên nhận thức cán vấn đề chưa thơng suốt thực trạng tiếp diễn Việc cập nhật giá trị tài sản bảo đảm kịp thời phản ánh giá trị tính khoản tài sản đảm bảo tính xác số tiền trích lập dự phịng cụ thể hạn chế rủi ro Phòng Kiểm tra nội chi nhánh cần thường xuyên tổ chức kiểm tra hồ sơ tài sản chấp phòng, phòng kiểm tra chéo hồ sơ để 76 kịp thời phát sai sót, chậm trễ Đồng thời, Ban lãnh đạo cần quy trách nhiệm cụ thể đến lãnh đạo phịng cán phịng khơng nghiêm túc thực 3.2.1.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng Để thực tốt cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, địi hỏi đội ngũ cán tín dụng ngân hàng phải có trình độ chun mơn tốt, có khả phân tích xử lý thơng tin, nhanh nhạy xử lý tình để đưa định kịp thời, xác Cán Khách hàng cán Quản lý nợ phải thường xuyên cập nhật tình hình khách hàng, nắm bắt hướng dẫn VCB TW liên quan đến quy trình phân loại nợ để chuẩn bị cho việc phân loại nợ theo điều NHNN cho phép Trước mắt, cần tập trung hoàn tất việc nhập báo cáo tài chính, báo cáo tình hình khách hàng lên hệ thống phục vụ cho cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ; nắm bắt quy trình quản lý rủi ro theo quy định VCB Đồng Nai cần thành lập phận giảng dạy không thường trực gồm trưởng, phó phịng cán có kinh nghiệm, nắm vững nghiệp vụ phịng, có khả truyền đạt thơng tin tốt; tổ chức buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề để cập nhật cho cán thông tin có liên quan Ngồi ra, VCB Đồng Nai cần liên kết với trường Đại học Ngân hàng, Đại học kinh tế, Đại học Luật, … để tổ chức buổi tập huấn theo chuyên đề để bổ sung kiến thức cho nhân viên 3.2.2 Giải pháp VCB Việt Nam 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội * Mục tiêu hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Mục tiêu đặt hệ thống XHTD VCB trước hết nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu kết xếp hạng phản ảnh mức độ rủi ro danh mục tín dụng, sở giúp định tín dụng xác Bên cạnh đó, hệ thống XHTD sau điều chỉnh phải đảm bảo khả quản trị tín dụng thống toàn hệ thống, để VCB dự báo tổn thất tín 77 dụng theo nhóm khách hàng, từ xây dựng chiến lược sách tín dụng phù hợp Hoàn thiện hệ thống XHTD đặt yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế không xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt VCB, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt điều chinh phù hợp với biến động điều kiện kinh doanh tương lai, kết xếp hạng khách hàng phải tính đến dự báo nguy vỡ nợ dẫn đến khả thực nghĩa vụ tài ngân hàng, chi tiêu chấm điểm XHTD mơ hình phải đảm bảo không phức tạp sát với thực tế để cán nghiệp vụ tin tưởng sử dụng Ngoài ra, hoàn thiện hệ thống XHTD đặt mục tiêu phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo Điều QĐ 493/2005/QĐ-NHNN đáp ứng yêu cầu NHNN * Điều chỉnh số tiêu hệ thống XHTD nội Mơ hình xếp hạng tín dụng cơng cụ tối ưu quản lý rủi ro trình thẩm định chấm điểm tín dụng VCB chuyên gia tài thuộc WorldBank tư vấn xây dựng mơ hình XHTD doanh nghiệp cá nhân áp dụng chi nhánh, vậy, mơ hình tương đối phù hợp với tiêu chuẩn sử dụng nhiều tổ chức tín nhiệm giới Mơ hình XHTD VCB tn theo trình tự, tiêu chí nghiêm ngặt chặt chẽ, bao gồm : Hệ thống tiêu chí đánh giá điểm trọng số, cách xác định giá trị tiêu chí đánh giá, cách quy đổi giá trị sang điểm tiêu chí đánh giá, cách XHTD khách hàng quan điểm cấp tín dụng theo mức xếp hạng Với hệ thống XHTD, việc đo lường định dạng rủi ro tín dụng VCB thực thống Nhìn chung mơ hình chấm điểm khách hàng doanh nghiệp hệ thống XHTD VCB bám sát khung hướng dẫn NHNN có điều chỉnh dựa theo kinh nghiệp xếp hạng tổ chức tín nhiệm giới Mơ hình chấm điểm tiêu phi tài khách hàng doanh nghiệp chi nhánh có đưa vào nhóm tiêu dự báo ảnh hưởng thay đổi sách Nhà nước dự báo tác động cạnh tranh đến lĩnh vực kinh 78 doanh doanh nghiệp, điểm tiến nhằm tăng cường khả dự báo nguy gặp khó khăn tài tương lai khách hàng xếp hạng Thơng qua mơ hình này, VCB tiến hành chấm điểm tín dụng khách hàng để làm sở định giới hạn tín dụng Đây cơng cụ giúp VCB nâng cao chất lượng cấp phát tín dụng mình, tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống XHTD VCB mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng Các khách hàng xếp loại tốt nhận sách ưu tiên cấp tín dụng, đặc biệt khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng tốt xếp hạng cao áp dụng ưu đãi tín dụng bao gồm nới lỏng điều kiện cho vay, giảm lãi suất, nới lỏng yêu cầu tài sản đảm bảo Tuy nhiên, hệ thống XHTD VCB đồng thời lọc khách hàng có mức XHTD thấp (Từ BB doanh nghiệp B cá nhân xuống đến D) tuỳ theo mức độ xếp hạng rủi ro tín dụng để VCB tăng dần yêu cầu điều kiện cho vay tài sản đảm bảo, chí áp dụng biện pháp để tập trung thu hồi nợ Ngoài chức xếp hạng phân loại nợ, hệ thống XHTD cịn có chức hỗ trợ định cho vay, cho phép trích lập dự phịng trực tiếp Sau NHNN phê duyệt, VCB thức áp dụng trích lập dự phòng rủi ro theo Điều QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu ngày cao quản trị rủi ro NHTM XHTD cơng cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị rủi ro tín dụng thơng qua lượng hóa đánh giá đưa định phù hợp Do đó, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng Đặc biệt điều kiện nay, mơ hình chấm điểm cần trọng đánh giá bổ sung tiêu phản ảnh biến đổi Nhà nước ảnh hưởng đến doanh nghiệp Đồng thời, trước mắt cần phải có điều chỉnh nhận định số tiêu sau: 79 - Đối với mơ hình chấm điểm XHTD doanh nghiệp chi nhánh, nhóm tiêu chấm điểm phi tài sử dụng phức tạp bao gồm năm nhóm tiêu lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý, quan hệ tín dụng, yếu tố bên đặc điểm hoạt động khác Trong số nhóm tiêu có tiêu tiêu chưa thật sát với việc đo lường nguy vỡ nợ doanh nghiệp : Thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp giám đốc, cung cấp thông tin đầy đủ hẹn theo yêu cầu VCB, thu nhập từ hoạt động xuất khẩu, vị doanh nghiệp thị trường chứng khốn, uy tín doanh nghiệp tồn cầu Hoặc có tiêu tính ngược đa dạng hố theo ngành, thị trường vị trí đa dạng hóa điểm số cao, thực tiễn chứng minh doanh nghiệp đa dạng hóa khơng bám sát lực cốt lõi, khơng phù hợp sở trường, hay đầu tư vào ngành đỉnh cao thị trường nhiều doanh nghiệp quan tâm đổ vốn vào chắn gặp khó khăn tương lai Bên cạnh đó, có chi tiêu trùng lắp trả nợ hạn, số lần giãn nợ gia hạn nợ, nợ hạn khứ, số lần cam kết khả tốn Ngồi có tiêu vượt lực doanh nghiệp đánh giá nguy khả toán nợ vay hệ số khả trả nợ gốc từ thu nhập doanh nghiệp vay vốn lưu động khơng phù hợp (Nguồn trả nợ gốc khoản vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động bố trí chủ yếu từ doanh thu) + Kinh nghiệm Ban quản lý: thời gian điều hành doanh nghiệp lâu tốt Vì thực tế cho thấy nhà quản lý giữ vị trí điều hành doanh nghiệp lâu dễ dẫn doanh nghiệp đến lối mòn, thiếu sáng tạo, hành động chủ quan ý chí bảo thủ,… Do vậy, đánh giá kinh nghiệm ban điều hành cần thêm nhiều yếu tố khác trình độ học vấn, q trình cơng tác vị trí nắm giữ q trình làm việc,… + Số lượng ngân hàng khác mà khách hàng trì tài khoản cần xem xét lại Vì ngày nay, khách hàng “khơn ngoan” cần phải có quan hệ giao dịch với nhiều ngân hàng Ngoài ra, điều kiện thực tế khách hàng quan hệ tín dụng với nhiều TCTD, khả tiếp cận vốn vay khách hàng 80 với TCTD khác tốt chứng tỏ khách hàng tốt, ngân hàng lớn có uy tín Do vậy, loại trừ tiêu trì tài khoản nhiều TCTD khỏi bảng chấm điểm + Điểm dịng tiền: điều chỉnh cách tính hệ số khả trả gốc từ thu nhập doanh thu từ doanh thu bảng chấm Ngoài để đánh giá phân loại nợ phù hợp, ngân hàng phải kết hợp đánh giá thêm số tiêu thức sau khách hàng: lực tài sản máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh; chất lượng hệ thống báo cáo, thông tin kiểm soát nội bộ; khả triển vọng tới thị trường đầu đầu vào; sách nhà nước Đối với mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân, số tiêu đánh giá lực tài chưa cập nhật theo kịp với thực trạng nên cán nghiệp vụ ngại áp dụng chấm điểm kết xếp hạng cho kết cao thực tế : Thu nhập cá nhân xét đến mức 120 triệu đồng/tháng đạt điểm tối ưu có cào nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay vài triệu đồng với khách hàng vay vài chục tỷ đồng Ngồi có tiêu trùng lắp thời gian công tác thời gian làm công việc khiến cho điểm khách hàng vơ tình bị nhân đơi tiêu khứ chưa có thay đổi nơi làm việc bị giảm khách hàng vừa bổ nhiệm lên vị trí cao với thu nhập cao bền vững Ngồi ra, việc xếp hạng tín dụng khách hàng cần phải lưu ý tiêu chí sau: - Cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng - Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết - Uy tín VCB lần giao dịch trước 81 - Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng * Cần trọng vào biện pháp hỗ trợ việc XHTD Nếu dựa vào mơ hình chấm điểm XHTD để đánh giá mức độ rủi ro vay kết đạt cách xa với thực tế biến động điều kiện kinh doanh, khơng có phương pháp phân tích hay hệ thống phức tạp hồn tồn thay kinh nghiệm đánh giá chun mơn cán tác nghiệp Vì vậy, VCB cần phải có phối hợp chặt chẽ yếu tố người công nghệ XHTD khách hàng nhằm quản trị rủi ro tín dụng cách có hiệu Các biện pháp hỗ trợ cần thiết, giúp phát huy hiệu cho hệ thống XHTD VCB, bao gồm : - Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng, thu thập thông tin kịp thời biến động khách hàng nhằm điều chinh sách tín dụng cách hợp lý; Đơn đốc khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ pháp luật kế toán kiểm toán - Xây dựng hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo cung cấp thông tin cách đầy đủ xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm XHTD khách hàng; Cần thiết lập kênh trao đổi thông tin ngân hàng sở cạnh tranh hợp tác nhằm đạt mục tiêu chung ngăn ngừa giảm thiểu rui ro hoạt động tín dụng Sử dụng tiến công nghệ tin học quản trị thông tin yếu tố then chốt để phát triển sở liệu khách hàng - Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ kỹ phân tích đánh giá phận chuyên môn Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy khơng có phương pháp cơng cụ phân tích hồn tồn thay kỹ kinh nghiệm đội ngũ chuyên gia phân tích tín dụng 82 3.2.2 Hồn thiện chương trình hỗ trợ phân loại nợ tự động Hiện VCB có chương trình tự động hỗ trợ chi nhánh việc phân loại nợ Chương trình dựa yếu tố định lượng liệu khai thác từ hệ thống số ngày hạn, số lần gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ…, từ vào quy định QĐ 493 để phân loại vào nhóm nợ phù hợp Nhìn chung chương trình phân loại nợ tự động hỗ trợ chi nhánh nhiều việc chấm đối chiếu liệu phân loại nợ ngày, giúp giảm bớt thời gian theo dõi, tác nghiệp cán đảm bảo việc phân loại nợ xác Tuy nhiên, chương trình nhiều điểm hạn chế lâu dài cần phải khắc phục như: + Lỗi kỹ thuật phát sinh chương trình cịn phổ biến dẫn đến việc thể nhóm nợ khách hàng đơi lúc khơng xác so với hồ sơ thực tế, buộc cán tín dụng phải thường xun kiểm tra rà sốt điều chỉnh hệ thống + Có trường hợp cán khai báo sai thời hạn vay hệ thống (ngắn so với thời hạn vay thực tế) thực điều chỉnh hệ thống tự động hiểu thao tác gia hạn nên khoản vay bị đẩy xuống nhóm nợ có rủi ro cao + Chương trình khơng tự động đưa trả nhóm nợ có rủi ro thấp khoản vay hết thời gian thử thách Do vậy, cán phải tự theo dõi điều chỉnh tay khoản vay + Chương trình không tự động loại bỏ khoản vay tất toán từ lâu khỏi danh sách nên danh sách ngày dài thêm, khó theo dõi Do vậy, cần thiết phải loại bỏ khoản vay tất toán hết thời gian thử thách khỏi danh mục cần theo dõi 3.2.2 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng VCB thành lập phịng Thơng tin tín dụng từ lâu với mục tiêu hỗ trợ cung cấp thông tin cho chi nhánh phục vụ cơng tác thẩm định tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Thời gian qua hoạt động phận hiệu quả, phối hợp hỏi tin theo yêu cầu chi nhánh với phạm vi cung cấp thông tin tương đối rộng 83 (liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng; quan hệ tín dụng với ngân hàng, tình hình cơng ty mẹ…) Tuy nhiên, kết hỏi tin thường có độ trễ không khai thác trực tiếp từ hệ thống thơng tin tín dụng nội mà phải thơng qua phiếu hỏi tin hầu hết bị tính phí Do vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh việc khai thác thông tin, VCB TW cần nâng cấp mạng thơng tin tín dụng nội cập nhật thường xuyên kịp thời thông tin có liên quan đến khách hàng có quan hệ tín dụng VCB để chi nhánh chủ động khai thác thông tin cần thiết 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác - NHNN cần hoàn thiện văn pháp lý, hồn chỉnh thiếu sót bất cập QĐ 493, cụ thể điểm sau: + Quy định TSBĐ tính dự phịng: Theo QĐ số 18 sửa đổi bổ sung QĐ 493 tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể phải đáp ứng đầy đủ điều kiện: Tài sản phải phát được; và: thời gian tiến hành phát mại tài sản theo dự kiến không (01) năm TSBĐ bất động sản không hai (02) năm TSBĐ bất động sản Như vậy, theo quy định tài sản bảo đảm thư bảo lãnh loại không đưa vào khấu trừ để tính dự phịng tài sản khơng phát mại Trên thực tế thư bảo lãnh phủ, TCTD có giá trị bảo đảm cao loại tài sản khác Nếu loại khỏi tài sản bảo đảm để tính dự phịng “thiệt thịi” cho ngân hàng thương mại nhận bảo đảm tài sản Như vậy, NHNN nên xem xét chấp nhận loại bảo lãnh tốn bên bảo lãnh có uy tín loại tài sản đưa vào khấu trừ để tính trích lập DPRR + Quy định thời gian thử thách: Theo điều QĐ 493 khoản vay bị xuống hạng phải chịu thời gian thử thách 03 tháng khoản vay ngắn hạn 06 tháng khoản vay trung dài hạn tương đối dài Vì khoản vay ngắn hạn có tính chất ln chuyển 84 thường xun đến hạn liên tục Đơi lý khách quan mà khách hàng chậm trả nợ gia hạn nợ thời gian ngắn nên toàn nợ vay bị xuống hạng phải tối thiểu tháng sau lên hạng trở lại tình hình kinh doanh chung cơng ty tốt Nên khoản vay ngắn hạn, cần khách hàng tất toán khoản nợ chuyển nhóm nợ tốt + Phân loại nợ theo điều điều đem lại kết khác Cùng với yếu tố kỹ thuật, tỷ lệ nợ xấu tăng cao phân loại nợ theo phương pháp định tính Do vậy, cần có quy định cụ thể thời gian áp dụng điều chế tài thích hợp để đảm bảo việc phân loại nợ công TCTD mặt đánh giá chung - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng Có biện pháp tun truyền thích hợp để NHTM nhận thấy quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Theo đó: + CIC phải cập nhật phân loại khách hàng theo khoản nợ, đánh giá theo nhóm nợ khách hàng, chuẩn hóa quy trình tự động xử lý liệu (Hiện có CIC có đầy đủ số liệu khách hàng tồn quốc, có quan hệ với hãng chuyên thu nhập cung cấp thông tin giới) + Nội dung thông tin CIC cung cấp cần đa dạng, không nên dừng lại báo cáo tài chính, dư nợ TCTD, tình trạng nợ q hạn,… mà cần có thêm thơng tin cơng ty mẹ nước ngồi (nếu có), tình hình ngành nghề,… để giúp NHTM thực cơng tác thẩm định cấp tín dụng phân loại nợ tốt hơn, nhanh đồng thời hạn chế rủi ro mức thấp + CIC phải khách quan độ chuẩn xác giá trị pháp lý thông tin, khoản nợ khách hàng vay nhiều TCTD Thông tin CIC cần phải cập nhật liên tục hàng ngày để người có nhu cầu tra cứu thông tin 85 - NHNN cần có quy định cụ thể chế đánh giá khoản nợ khách hàng vay TCTD khác Cần thiết ban hành bổ sung thêm số điều QĐ 493 công tác đánh giá nợ khách hàng vay nhiều TCTD khác Có biện pháp chế tài TCTD vi phạm không phối hợp đánh giá nợ theo tiêu chuẩn NHNN ban hành Trong đánh giá cần phải trọng thơng tin tín dụng CIC cung cấp - NHNN cần phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật cho phận tín dụng NHTM để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng Thường xuyên tập huấn cho ngân hàng thương mại trường hợp phát sinh phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hướng dẫn biện pháp xử lý với trường hợp cụ thể Định kỳ hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để giải đáp thắc mắc vướng mắc q trình thực trích lập dự phịng rủi ro - Chính phủ cần có chế hồn thiện mơi trường pháp lý cho NHTM, xem xét quy định định giá bán đấu giá tài sản bảo đảm tiền vay nhằm giúp ngân hàng giải phóng vốn nhanh Hiện hầu hết ngân hàng bị vướng khâu xử lý tài sản bảo đảm Do vậy, cần thiết phải có hỗ trợ từ sách nhà nước nhằm đảm bảo công tác thi hành án, phát tài sản nhanh chóng, tiến độ - UBND Tỉnh Đồng Nai cần sớm có hướng tháo gỡ trường hợp doanh nghiệp thuê đất khu công nghiệp lâu mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cho ngân hàng hoàn tất thủ tục nhận chấp Khi tài sản đủ điều kiện đưa vào tính khấu trừ để trích lập DPRR theo quy định 86 Kết luận chương Chương giới thiệu số mục tiêu định hướng phát triển VCB thời gian tới Từ đó, đưa giải pháp hồn thiện cơng tác phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai số đề xuất, kiến nghị đến VCB Việt Nam, NHNN Chính phủ nhằm hỗ trợ cơng tác phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng xác, hiệu 87 KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro nhiều ngun nhân mang lại Chính vậy, hàng năm NHTM phép cần phải trích lập quỹ dự phòng để bù đắp cho rủi ro xảy Trong quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng nội dung quan trọng mà cấp lãnh đạo phải đặc biệt quan tâm, thước đo lực “sống“ hay “chết” NHTM Việc NHNN ban hành cho thực thi QĐ 493 phân loại trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng xem bước tiến ban đầu tiếp cận an tồn vốn, khơng nhằm mục đích phân loại nợ, mà nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng Đây coi biện pháp hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh, lực tài bước đường hội nhập Từ thực tế hoạt động khó khăn, thuận lợi môi trường kinh doanh chi nhánh VCB Đồng Nai, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể để quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh Đồng Nai Luận văn có hạn chế sau: (1) Chỉ sâu vào nội đơn vị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chưa mở rộng đề tài sang toàn hệ thống Ngân hàng TMCP, TMNN … (2) Chưa đề cập tồn thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, biện pháp hạn chế xử lý RRTD ngồi biện pháp trích lập sử dụng dự phòng rủi ro mối quan hệ tác động với biện pháp (3) Chưa bao quát toàn trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng trình hội nhập kinh tế giới Do kinh nghiệm kiến thức lĩnh vực ngân hàng cịn nhiều hạn chế, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót thực luận văn Đây đề tài 88 thực tiễn đòi hỏi tìm tịi học hỏi áp dụng từ thực tế liên tục nhằm mang lại ổn định an toàn cho hoạt động thường ngày ngân hàng thương mại Vì thời gian ngắn, trình độ nhiều hạn chế nên luận văn nhiều mặt chưa hoàn thiện Tác giả mong nhận góp ý chân tình Q Thầy cơ, bạn học viên Xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn suốt khóa học với nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích, thiết thực Xin chân thành cám ơn PGS.TS Bùi Kim Yến hết lịng giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Huy Hoàng, “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Thống Kê Ngô Hướng (chủ biên) (2001), “Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê Luật NHNN, Luật TCTD, Quyết định 493, Quyết định 18, Tài liệu tập huấn QĐ 493 cho Chi nhánh VCB Ngân hàng Nhà nước CN.Đồng Nai, “Báo cáo sơ kết hoạt động ngân hàng địa bàn Đồng Nai” năm 2006, 2007, 2008 Tài liệu nội hoạt động tín dụng Vietcombank Báo cáo thường niên VCB Đồng Nai năm 2005-2008 Nguyễn Đào Tố (2008), “Nâng cao công tác Quản trị rủi ro tín dụng VCB Quảng Ngãi ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TPHCM

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ - BẢNG BIỂU

  • GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬPDỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

      • 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng

      • 1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

      • 1.1.5. Thiệt hại từ rủi ro tín dụng

      • 1.1.6. Đánh giá rủi ro và chất lượng tín dụng

      • 1.1.7. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng.

      • 1.2. NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.2.1. Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại

        • 1.2.2. Sự cần thiết phải phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

        • 1.2.3. Các phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng tại NHTM

        • 1.3. KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI ROTÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.3.1. Phương pháp trích lập dự phòng ở Anh

          • 1.3.2. Phương pháp trích lập dự phòng của các ngân hàng ở Mỹ

          • 1.3.3. Phương pháp trích lập dự phòng ở Pháp

          • 1.3.4. Bài học kinh nhiệm cho các NHTM Việt Nam

          • Kết luận Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan