1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

128 602 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ XUÂN DIỆU HOÀN THIỆN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ XUÂN DIỆU HOÀN THIỆN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS TRẦN HUY HOÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Hoàn thiện phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả ĐỖ XUÂN DIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CIC Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc DPRR Dự phòng rủi ro HĐXLRR CS Hội đồng xử lý rủi ro sở HĐXLRR TW Hội đồng xử lý rủi ro trung ƣơng (tại Hội sở chính) IAS 39 International Accounting Standard 39 – (Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39) IFRS International Financial Reporting Standards (chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam NHTM Ngân hàng Thƣơng mại QĐ 493 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/ 2005 QĐ 18 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TT 02 Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 TT 13 Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội XHTD Xếp hạng tín dụng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU .3 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .5 1.1.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: 1.1.3.2 Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng vay: 1.1.3.3 Nhóm nguyên nhân thuộc ngân hàng cho vay: 1.1.4 Hậu thiệt hại từ rủi ro tín dụng .7 1.1.4.1 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.4.2 Đối với nến kinh tế 1.1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 1.1.6 Quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel 1.2 Tổng quan phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 12 1.2.1 Khái niệm phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .12 1.2.1.1 Khái niệm phân loại nợ 12 1.2.1.2 Khái niệm dự phòng rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Sự cần thiết phải phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại .14 1.2.3 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế .15 1.2.3.1 Phân loại nợ theo chuẩn mực kế toán quốc tế 15 1.2.3.2 Phân loại nợ theo báo cáo Viện tài quốc tế .18 1.3 Kinh nghiệm phân loại nợ, trích lập dự phòng số nƣớc giới học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 18 1.3.1 Kinh nghiệm phân loại nợ, trích lập dự phòng số NHTM nƣớc giới 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam .23 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 23 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh VCB giai đoạn 2011 – 2013 25 2.1.2.1 Một số tiêu tài giai đoạn 2011-2013 25 2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn 27 2.1.2.3 Hoạt động tín dụng 28 2.1.2.4 Hoạt động toán xuất nhập khẩu: 32 2.1.2.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 33 2.1.2.6 Hoạt động kinh doanh thẻ .34 2.2 Thực trạng phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam .35 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VCB .35 2.2.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 35 2.2.1.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng 40 2.2.2 Thực trạng phân loại nợ trích lập dự phòng VCB 46 2.2.2.1 Phƣơng pháp phân loại nợ 46 2.2.2.2 Chính sách phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD VCB 52 2.2.2.3 Thực trạng phân loại nợ VCB .57 2.2.2.4 Thực trạng trích lập dự phòng 58 2.2.2.5 Tình hình sử dụng dự phòng .60 2.2.2.6 Quản lý nợ xấu nợ có vấn đề VCB .60 2.3 Đánh giá công tác phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD VCB 62 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 62 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 63 2.4 Ảnh hƣởng việc áp dụng TT 02 đến công tác phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD VCB .65 2.4.1 Một số điểm Thông tƣ 02 so với Quyết định 493 .65 2.4.2 Ảnh hƣởng việc áp dụng TT 02 đến công tác phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD 65 2.4.3 Một số điểm chƣa thật phù hợp Thông tƣ 02 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 70 3.1 Định hƣớng hoàn thiện phân loại nợ trích lập dự phòng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đến năm 2020 70 3.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển VCB 70 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện phân loại nợ trích lập dự phòng 70 3.2 Giải pháp hoàn thiện phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam .71 3.2.1 Hoàn thiện quy trình, phƣơng pháp phân loại nợ trích lập dự phòng theo hƣớng áp dụng chuẩn mực quốc tế .71 3.2.2 Đánh giá, rà soát hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội .73 3.2.3 Hoàn thiện văn hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ 74 3.2.4 Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dƣỡng cán 75 3.2.5 Hiện đại hóa công nghệ công tác phân loại nợ 75 3.2.6 Tăng cƣờng phối hợp phòng nghiệp vụ liên quan 76 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra nội 77 3.2.8 Một số giải pháp khác 78 3.3 Một số kiến nghị .79 3.3.1 Đối với Chính Phủ ngành liên quan 79 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc 80 3.3.2.1 Ban hành hệ thống văn phù hợp 80 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phòng số quốc gia 19 Bảng 2.1: Một số tiêu tài ản VCB từ năm 2011 -2013 25 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh VCB từ 2011 – 2013 27 Bảng 2.3: Vốn huy động VCB từ năm 2011 – 2013 28 Bảng 2.4: Tổng tài sản dƣ nợ cho vay giai đoạn 2011 – 2013 29 Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn ngành kinh tế thành phần kinh tế VCB từ năm 2011 – 2013 30 Bảng 2.6 : Doanh số toán xuất nhập VCB từ 2011 – 2013 33 Bảng 2.7 : Kết kinh doanh ngoại tệ VCB từ 2011 – 2013 34 Bảng 2.8 : Số lƣợng thẻ loại phát hành VCB từ 2011 – 2013 34 Bảng 2.9 : Dƣ nợ tín dụng nợ xấu VCB từ 2011 – 2013 35 Bảng 2.10 : Tình hình nợ xấu số NHTM năm 2013 36 Bảng 2.11 : Kết phân loại nợ VCB giai đoạn 2011 – 2013 58 Bảng 2.12: Tình hình trích lập dự phòng VCB từ 2011 – 2013 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay tổng tài sản giai đoạn 2011 – 2013 30 Hình 2.2: Huy động vốn cho vay VCB năm 2011 – 2013 32 hàng Nhà nước chấp thuận văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Có Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ có thời gian thử nghiệm tối thiểu 01 năm; b) Có sách dự phòng rủi ro theo quy định khoản Điều Thông tư này; c) Có sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định, đo lường rủi ro tín dụng (trong bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng theo hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ) quản lý nợ; d) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tính độc lập phận quản lý rủi ro Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước gửi trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) 01 hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phân loại nợ theo khoản Điều khoản Điều Thông tư này, gồm văn sau: a) Văn chi nhánh ngân hàng nước đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép áp dụng sách dự phòng rủi ro ngân hàng nước theo quy định khoản Điều Thông tư này; văn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính quy định khoản Điều này, phải chứng minh đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều này; b) Bản sách dự phòng rủi ro ngân hàng nước trường hợp quy định khoản Điều Thông tư này; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phòng rủi ro, sách quản lý rủi ro tín dụng dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng trích lập dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước trường hợp quy định khoản Điều Trong thời gian 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn nêu rõ lý Hằng năm, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phòng rủi ro, sách quản lý rủi ro tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chấp thuận thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định khoản Điều phải đồng thời thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 Thông tư Trường hợp kết phân loại khoản nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 khoản Điều khác khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao Thời gian tối thiểu phải thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng đồng thời theo Điều 10 Điều 11 Thông tư 05 (năm) năm kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Mục TRÍCH LẬP DỰ PHÕNG Điều 12 Mức trích lập dự phòng cụ thể Số tiền dự phòng cụ thể phải trích khách hàng tính theo công thức sau: Trong đó: - R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích khách hàng; : tổng số tiền dự phòng cụ thể khách hàng từ số dư nợ thứ đến thứ n Ri: số tiền dự phòng cụ thể phải trích khách hàng số dư nợ gốc khoản nợ thứ i Ri xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó: Ai: Số dư nợ gốc thứ i; Ci: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài (sau gọi chung tài sản bảo đảm) khoản nợ thứ i; r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm quy định khoản Điều Trường hợp Ci > Ai Ri tính Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ sau: a) Nhóm 1: 0%; b) Nhóm 2: 5%; c) Nhóm 3: 20%; d) Nhóm 4: 50%; đ) Nhóm 5: 100% Tài sản bảo đảm để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể (R) quy định khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm theo quy định pháp luật khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; b) Thời gian xử lý tài sản bảo đảm theo dự kiến không 01 (một) năm tài sản bảo đảm bất động sản không 02 (hai) năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có quyền thực xử lý tài sản bảo đảm; c) Tài sản bảo đảm phải đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; d) Tài sản bảo đảm quy định điểm d khoản Điều phải định giá tổ chức có chức thẩm định giá theo quy định pháp luật trường hợp sau đây: (i) Tài sản bảo đảm có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên khoản nợ khách hàng người có liên quan tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định Điều 127 Luật tổ chức tín dụng (ii) Tài sản bảo đảm có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên, trừ trường hợp quy định điểm d(i) khoản Trường hợp tổ chức có chức thẩm định giá không đủ khả định giá tổ chức có chức thẩm định giá định giá tài sản bảo đảm quy định điểm d(i), d(ii) khoản này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực định giá theo quy định nội quy định điểm h khoản Điều Thông tư Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định điểm a, b, c, d khoản giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm phải coi không Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm xác định tích số giá trị tài sản bảo đảm quy định khoản Điều với tỷ lệ khấu trừ loại tài sản bảo đảm quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tự xác định tỷ lệ khấu trừ loại tài sản bảo đảm sở đánh giá khả thu hồi xử lý tài sản bảo đảm không vượt tỷ lệ khấu trừ tối đa loại tài sản bảo đảm quy định khoản Điều Giá trị tài sản bảo đảm xác định sau: a) Vàng miếng: Giá mua vào trụ sở doanh nghiệp, tổ chức tín dụng sở hữu nhãn hiệu vàng miếng thời điểm cuối ngày trước ngày trích lập dự phòng cụ thể Trường hợp giá mua vào không niêm yết giá trị vàng miếng xác định theo quy định điểm d khoản b) Trái phiếu Chính phủ niêm yết Sở giao dịch chứng khoán: Giá tham chiếu Sở giao dịch chứng khoán thời điểm cuối ngày trước ngày trích lập dự phòng cụ thể thời điểm gần trước ngày trích lập dự phòng cụ thể (nếu giá tham chiếu thời điểm cuối ngày trước ngày trích lập dự phòng cụ thể); c) Chứng khoán doanh nghiệp (kể tổ chức tín dụng) phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán: Giá tham chiếu Sở giao dịch chứng khoán thời điểm cuối ngày trước ngày trích lập dự phòng cụ thể thời điểm gần trước ngày trích lập dự phòng cụ thể (nếu giá tham chiếu thời điểm cuối ngày trước ngày trích lập dự phòng cụ thể); Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá khác doanh nghiệp (kể tổ chức tín dụng) phát hành: tính theo mệnh giá d) Động sản, bất động sản loại tài sản bảo đảm khác: Giá trị tài sản bảo đảm định giá tổ chức có chức thẩm định giá theo quy định pháp luật quy định điểm d khoản Điều giá trị tài sản bảo đảm định giá theo quy định nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định điểm h khoản Điều Thông tư Trường hợp văn định giá tài sản bảo đảm giá trị tài sản bảo đảm phải coi không; đ) Tài sản cho thuê tài (giá trị tài sản cho thuê tài theo hợp đồng cho thuê tài trừ tiền thuê phải trả): số tiền thuê lại theo hợp đồng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể giá trị định giá tổ chức có chức thẩm định giá theo quy định pháp luật Tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản bảo đảm: a) Tiền gửi khách hàng Đồng Việt Nam: 100%; b) Vàng miếng, trừ vàng miếng quy định điểm i khoản này; tiền gửi khách hàng ngoại tệ: 95%; c) Trái phiếu Chính phủ, công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác phát hành: - Có thời hạn lại năm: 95%; - Có thời hạn lại từ năm đến năm: 85%; - Có thời hạn lại năm: 80% d) Chứng khoán tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán: 70%; đ) Chứng khoán doanh nghiệp khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán: 65%; e) Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá, trừ khoản quy định điểm c khoản này, tổ chức tín dụng có đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 50%; Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá, trừ khoản quy định điểm c khoản này, tổ chức tín dụng đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%; g) Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá doanh nghiệp có đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%; Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá doanh nghiệp đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 10%; h) Bất động sản: 50%; i) Vàng miếng giá niêm yết, vàng khác loại tài sản bảo đảm khác: 30% Điều 13 Mức trích lập dự phòng chung Số tiền dự phòng chung phải trích xác định 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4, trừ khoản sau đây: a) Tiền gửi quy định điểm i khoản Điều Thông tư này; b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam Căn kết tra, giám sát thông tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước trích lập dự phòng chung khoản quy định điểm a, điểm b khoản Điều phù hợp với mức độ rủi ro Điều 14 Bổ sung hoàn nhập số tiền dự phòng Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung lại quý trước nhỏ số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung phải trích quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải trích bổ sung phần chênh lệch thiếu Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung lại quý trước lớn số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung phải trích quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa Mục SỬ DỤNG DỰ PHÕNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO Điều 15 Hội đồng xử lý rủi ro Thành phần Hội đồng xử lý rủi ro: Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro gồm 01 thành viên thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên làm chủ tịch; 01 thành viên thành viên ủy ban quản lý rủi ro; 01 thành viên Tổng giám đốc (Giám đốc) tối thiểu 02 thành viên khác Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên định Chi nhánh ngân hàng nước phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm chủ tịch tối thiểu 02 thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Trách nhiệm Hội đồng xử lý rủi ro: Căn quy định nội phân loại nợ cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, Hội đồng xử lý rủi ro có trách nhiệm: a) Phê duyệt báo cáo tổng hợp toàn hệ thống kết thu hồi nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, bao gồm kết xử lý tài sản bảo đảm xác định rõ sở việc phê duyệt; b) Quyết định phê duyệt việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro toàn hệ thống; c) Quyết định phê duyệt biện pháp thu hồi nợ sử dụng dự phòng để xử lý toàn hệ thống, bao gồm việc xử lý tài sản bảo đảm Điều 16 Nguyên tắc hồ sơ xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trường hợp sau: a) Khách hàng tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết, tích; b) Các khoản nợ phân loại vào nhóm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể trích lập theo quy định khoản Điều 12 Thông tư để xử lý rủi ro khoản nợ đó; b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ; c) Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể số tiền thu từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro khoản nợ phải sử dụng dự phòng chung để xử lý; d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hạch toán ngoại bảng phần dư nợ xử lý rủi ro theo quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Hồ sơ xử lý rủi ro gồm: a) Hồ sơ cấp tín dụng hồ sơ thu nợ khoản nợ xử lý rủi ro; b) Hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan; c) Quyết định phê duyệt Hội đồng xử lý rủi ro kết phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro; d) Quyết định phê duyệt Hội đồng xử lý rủi ro việc xử lý rủi ro; đ) Đối với trường hợp khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, hồ sơ nêu điểm a, điểm b, điểm c điểm d khoản phải có chứng thực định tuyên bố phá sản tòa án định giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật; e) Đối với trường hợp khách hàng cá nhân bị chết, tích, hồ sơ quy định điểm a, điểm b, điểm c điểm d khoản phải có chứng thực giấy chứng tử, giấy xác nhận định tuyên bố tích theo quy định pháp luật Điều 17 Trách nhiệm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước việc xử lý rủi ro Việc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro để hạch toán khoản nợ liên quan vào tài khoản ngoại bảng phù hợp theo dõi, đôn đốc, thu nợ công việc nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, không làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ khách hàng khoản nợ xử lý rủi ro Sau xử lý rủi ro, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải có biện pháp thu hồi nợ đầy đủ, triệt để tiếp tục theo dõi, thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro theo hợp đồng tín dụng, cam kết thỏa thuận với khách hàng Sau thời gian tối thiểu 05 (năm) năm, kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro sau thực tất biện pháp Hội đồng xử lý rủi ro để thu hồi nợ không thu hồi được, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước định xuất toán nợ xử lý rủi ro khỏi ngoại bảng Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần mà Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ, việc xuất toán nợ xử lý rủi ro khỏi ngoại bảng thực có đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh thực biện pháp thu hồi nợ không thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Hồ sơ khoản nợ xuất toán khỏi ngoại bảng phải lưu giữ theo quy định pháp luật, bao gồm hồ sơ xử lý rủi ro toàn tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực tất biện pháp để thu hồi nợ không thu hồi Điều 18 Xử lý số tiền thu hồi từ nợ xử lý rủi ro Số tiền thu hồi từ nợ xử lý rủi ro, kể số tiền thu hồi từ việc xử lý tài sản bảo đảm, coi doanh thu kỳ kế toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Mục QUẢN LÝ NỢ, CAM KẾT NGOẠI BẢNG, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÕNG RỦI RO Điều 19 Quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải có phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng (phòng, ban tương đương) trụ sở tổ chức tín dụng, trụ sở chi nhánh ngân hàng nước để quản lý việc thực việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro toàn hệ thống Trách nhiệm phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng: a) Xây dựng, trình Tổng giám đốc (Giám đốc) để trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên (đối với tổ chức tín dụng) trình Tổng giám đốc (Giám đốc) (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) ban hành: (i) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bổ sung, sửa đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; quy định quản lý, vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, việc thu thập, bổ sung số liệu, thông tin khách hàng; (ii) Chính sách dự phòng rủi ro, sửa đổi, bổ sung sách dự phòng rủi ro b) Quản lý, vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; c) Tổng hợp, báo cáo Hội đồng xử lý rủi ro kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro việc thu hồi nợ sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro quý trước toàn hệ thống; đề xuất Hội đồng xử lý rủi ro việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, biện pháp quản lý nợ xấu, thu hồi nợ triệt để; d) Quản lý, theo dõi đơn vị, cá nhân việc thực quy định điểm đ khoản Điều Thông tư này; đ) Cung cấp thông tin, phối hợp với đơn vị chức trụ sở việc xây dựng trình Tổng giám đốc (Giám đốc) để trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên (đối với tổ chức tín dụng) trình Tổng giám đốc (Giám đốc) (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) ban hành sửa đổi, bổ sung quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; e) Thực nhiệm vụ khác theo quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Mục HẠCH TOÁN, BÁO CÁO Điều 20 Hạch toán Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hạch toán số tiền trích lập, sử dụng, bổ sung, hoàn nhập dự phòng cụ thể dự phòng chung theo quy định pháp luật chế độ hạch toán kế toán theo quy định pháp luật Điều 21 Báo cáo Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải báo cáo kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước ban hành Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có trách nhiệm cung cấp cho CIC thông tin theo quy định hoạt động thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước theo quy định Thông tư Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải báo cáo kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, kết thu hồi nợ cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đặt trụ sở theo quy định Bộ Tài báo cáo thuế Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22 Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm: a) Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng quy định nội theo Điều Thông tư này; chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu quy định nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ban hành; b) Kiểm tra, tra việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phòng rủi ro; c) Kiểm tra, tra việc thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; d) Xử lý vi phạm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Điều 23 Thông tư này; đ) Trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn hướng dẫn cụ thể việc phân loại, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trường hợp quy định khoản 3, khoản Điều 24 Thông tư này; giám sát việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Vụ Dự báo, Thống kê tiền tệ quy định Thông tư xây dựng, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định chế độ báo cáo thống kê việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Vụ Tài - Kế toán quy định Thông tư xây dựng, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước văn hướng dẫn thực chế độ hạch toán có liên quan theo quy định pháp luật Trung tâm thông tin tín dụng có trách nhiệm tổng hợp, cung cấp theo yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước danh sách khách hàng theo nhóm nợ có mức độ rủi ro cao tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tự phân loại báo cáo theo quy định khoản Điều Thông tư Điều 23 Xử lý vi phạm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cá nhân có liên quan vi phạm quy định Thông tư này, việc phải thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro nợ theo quy định Thông tư này, theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Điều khoản chuyển tiếp Chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định ngân hàng nước trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng rủi ro theo văn chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thực sách dự phòng rủi ro để phân loại nợ theo quy định Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 khoản Điều 11 Thông tư thời gian 03 (ba) năm kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành Trường hợp kết phân loại khoản nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 khoản Điều 11 Thông tư khác khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có khoản nợ quy định điểm c(iv) khoản Điều 10 Thông tư phát sinh trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành chưa thu hồi được, xử lý sau: a) Đồng thời với việc thực theo kiến nghị, kết luận tra (nếu có), thời gian tối đa 10 ngày kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải xây dựng phương án xử lý, báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), tối thiểu có nội dung sau: (i) Danh sách cụ thể khoản nợ tên, địa chỉ, mã số thuế, ngành nghề kinh doanh khách hàng có khoản nợ; (ii) Kết phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro khoản nợ theo quy định Thông tư này; (iii) Tình hình tài khả trích lập dự phòng khoản nợ; (iv) Kế hoạch trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; (v) Kế hoạch, biện pháp cam kết xử lý để đảm bảo thu hồi triệt để b) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro khoản nợ theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước trường hợp cụ thể Trong thời gian chưa có hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước vào thời gian hạn quy định Điều 10 Thông tư để thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định Thông tư Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có khoản nợ quy định điểm g, h, i khoản Điều Thông tư phát sinh trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành, xử lý sau: a) Trong thời hạn tối đa 10 ngày kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) tối thiểu nội dung sau: (i) Danh sách cụ thể khoản nợ tên, địa chỉ, mã số thuế, ngành nghề kinh doanh khách hàng có khoản nợ; (ii) Kết phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro khoản nợ theo quy định Thông tư này; (iii) Tình hình tài khả trích lập dự phòng khoản nợ; (iv) Kế hoạch trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; (v) Kế hoạch, biện pháp cam kết xử lý để đảm bảo thu hồi triệt để b) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro khoản nợ theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước trường hợp cụ thể Điều 25 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều 10 Thông tư kể từ ngày 01/01/2014 Các văn bản, quy định sau hết hiệu lực thi hành: - Chỉ thị 05/2005/CT-NHNN ngày 26/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; - Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23 tháng năm 2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ; - Các quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung, số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Đặng Thanh Bình Phụ lục Một số điểm Thông tư 02 so với Quyết định 493 N N NN -N NN S Đ Thứ ỉ Đ :Đ ỉ ổ ọ ấ ă ê : ê ê k ặ ú ẻ q ; ă ê k k ê ; ấ ấ ; ì … Thứ hai Đ ấ ợ ặ ẽ Đặ e k ũ kè ấ ợ e ê ợ ầ ê ầ k ê q ấ ì N ê ê ợ ê ợ q e q ê N NN ổ ợ ì I N ê N ấ Mk k ợ ấ ă : Yê k ấ ấ ì M Thứ ba k ẽ ẫ k nợ I ầ k I :S ổ ổ q q ; k k e q ấ ợ ê k ì Đ ầ ẫ ă q ấ ợ k ấ Yê ầ ầ ặ k ợ k ấ ỷ k ấ ; ă ê Sở ă G k ê ê k ê k k ă k k k G ă ợ G ê ê ê q e L ê ê ợ ẩ k ổ : ; ợ G e q ỷ k ợ k ấ ă ỷ ừk ẽ ổ ê k I Thứ năm k ỉ ê ọ q k ợ ợ: V ổ ợ ợ ă ắ e k ù ợ Thứ tư ắ õ e q ê ấ % k G G % ê % % Thứ sáu ê ợ N ổ ổ ầ q ợ k N NN -N NN + ợ ữ ấ ê ợ ợ ẽ ấ ữ ợ ợ ữ ợ ữ ữ ê ê ấ ữ ê ợ ợ ợ ợ ấ ữ k k ặ ấ ấ ỉ ă ợ ợ ợ; k ợ k k ê ê ợ ê q ờ k ợ V ợ ợ ê ầ k k ợ k k ấ k k ợ ă ợ ợ ấ ợ ú e ợ ... luận rủi ro tín dụng, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, sâu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực trạng phân loại nợ - trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. .. trạng phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. .. HOÀN THIỆN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 70 3.1 Định hƣớng hoàn thiện phân loại nợ trích lập dự phòng Ngân hàng TMCP Ngoại

Ngày đăng: 10/04/2017, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Dương Hữu Hạnh, 2013. uản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế toàn cầu. Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế toàn cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
7. Đinh Thị Thanh Vân, 2012. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế
8. Khúc Quang Huy, 2006. Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn. Bản dịch, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
9. KPMG, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo IFRS . Tại hội nghị Quản lý nợ -Vietcombank 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo IFRS
10. Lê Tất Thành, 2012. Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố HCM
11. Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2010. uản trị Ngân hàng Thương mại Hiện đại. Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản trị Ngân hàng Thương mại Hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
12. Nguyễn Phương Huyền, 2009. Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam
13. Trần Huy Hoàng và cộng sự, 2010. uản trị Ngân hàng. Nhà xuất bản Lao Động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản trị Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Xã hội
15. Vương Quế Anh, 2010. Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
1. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên công bố của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2011.http://vietcombank.com.vn/upload/2014/06/Baocaothuongnien2011(Tiengviet).pdf?24 Link
2. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên công bố của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2012.http://vietcombank.com.vn/upload/2014/06/Baocaothuongnien2012(Tiengviet).pdf?24 Link
3. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên công bố của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2013.http://vietcombank.com.vn/upload/2014/06/Baocaothuongnien2013(Tiengviet).pdf?24 Link
4. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam năm 2013.http://investor.bidv.com.vn/InvestorInformation/ReportDetail/81?cat=100088 Link
5. Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2013https://www.vietinbank.vn/web/export/sites/default/vn/bao-cao-thuong-nien/bao-cao-thuong-nien-2013.pdf Link
14. TrẦn Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài Chính Doanh nghiệp Hiện đại. Nhà xuất bản Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w