Hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩm tiêu biểu của Tự Lực văn đoàn và văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc

227 62 0
Hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩm tiêu biểu của Tự Lực văn đoàn và văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cuối thế kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Chế độ thuộc địa, với tất cả những tác động tiêu cực của nó, vẫn góp phần đem đến một cửa sổ mới để nhìn ra thế giới. Cùng với sự hình thành của những đô thị mới, sự ra đời của hệ thống trường học Pháp – Việt, sự hình thành của báo chí… xã hội Việt Nam từng bước được hiện đại hóa theo mô hình phương Tây. Tất cả những điều đó làm thay đổi cái nhìn, sự kỳ vọng của xã hội về người phụ nữ cũng như đem đến cho người phụ nữ những cơ hội mới để tham dự vào đời sống xã hội. Đây là tiền đề để làm xuất hiện hình tượng người phụ nữ mới trong nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, mà ở đó các sáng tác của Tự Lực văn đoàn là một thành tựu nổi bật. Tình hình tương tự cũng xảy ra ở Hàn Quốc thời Nhật thuộc (1910 – 1945). Sự cai trị của Nhật rất tàn bạo và nhiều người Hàn Quốc đã tìm cách kháng cự, dẫn đến phong trào đòi độc lập. Phong trào này đã bị Nhật đàn áp dã man và hàng ngàn người đã bị Nhật giết hại. Trong thế chiến thứ hai, nhiều người Hàn Quốc đã bị cưỡng bức trong các nỗ lực chiến tranh của Nhật. Hàng vạn người đàn ông đã bị bắt đi lính trong quân đội Nhật, trong khi đến 200.000 phụ nữ đã bị cưỡng bức lao động hay làm nô lệ tình dục, được gọi là "úy an phụ" (慰安婦, 위안부)... Những người phụ nữ trở thành nạn nhân của hành vi cưỡng hiếp và lạm dụng hàng ngày. Cụ Lee Ok Seon là một trong số 200.000 phụ nữ, chủ yếu đến từ bán đảo Hàn Quốc, phải mua vui cho lính Nhật trong các nhà thổ từ năm 1932 đến 1945 cho biết: “Tôi bị ép làm gái nhà thổ năm 15 tuổi. Nhiều em 14 tuổi cũng phải phục vụ 40 đến 50 người mỗi ngày”. Cuộc sống đau đớn và tủi nhục đến nỗi nhiều phụ nữ đã tự tử bằng cách nhảy xuống nước hoặc treo cổ trên núi. Tình trạng này vì thế đã có tác động không nhỏ đến số phận và vị thế của người phụ nữ Hàn Quốc suốt thời kỳ Nhật thuộc. Và cho đến nay, nó vẫn là một ám ảnh day dứt, trở đi trở lại trong các luận bàn của cả giới nghiên cứu sử học lẫn văn học ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, Nhật Bản khi chiếm đóng Hàn Quốc đã áp dụng một loạt biện pháp để bước đầu cải cách bán đảo Hàn truyền thống về cả kinh tế và xã hội. Người Hàn Quốc bắt đầu được tiếp xúc với văn hóa phương Tây thông qua Nhật Bản. Người Hàn Quốc, mà đặc biệt là người phụ nữ, mặc dù bị hạn chế học hành, nhưng đã có sự trưởng thành nhiều hơn xưa. Chịu ảnh hưởng của văn hóa hiện đại hơn, người phụ nữ đã có ý thức hơn về bản thân, có khát khao muốn bình đẳng, tự lập, khát vọng muốn được giải phóng bản thân và khẳng định mình, cống hiến cho xã hội. Tất cả những biến đổi trên đã khiến người phụ nữ trở thành một trong những hình tượng nghệ thuật trung tâm trong các sáng tác văn học của những tác giả tiêu biểu như: Choi Jung Hee, Sim Hun, Kang Kyung Ae, Baek Shin Ae, Yeam Sang Sub… Đây là lý do để chúng tôi thực hiện một nghiên cứu so sánh về hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn và người phụ nữ trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc. 1.2. Việc tìm hiểu những sự tương đồng và khác biệt về hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam và Hàn Quốc không chỉ giúp xác định những thuộc tính của nền văn học khu vực từng một thời kỳ chia sẻ rất nhiều đặc điểm chung (và vì thế, góp phần tổng quát một vài khía cạnh trên phương diện lý thuyết vượt ra ngoài phạm vi quốc gia), mà còn giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn những đặc trưng, cả thành tựu lẫn hạn chế, trong văn học và văn hoá của hai quốc gia. Đây cũng là một xu thế nghiên cứu văn học ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai, khi mà sự tìm tòi trong phạm vi mỗi quốc gia dường như là không đủ để cắt nghĩa những trường hợp có tính chất phổ biến ở một khu vực rộng lớn, thậm chí vươn tầm thế giới. Đồng thời, sự giao lưu và hội nhập giữa các quốc gia cho phép người ta tiếp cận, nhận diện nhiều nền văn học khác nhau một cách dễ dàng, thuận tiện hơn, làm nảy sinh nhu cầu cắt nghĩa những hiện tượng tương đồng, trong đó sự gặp gỡ về hình tượng người phụ nữ mới của Tự lực văn đoàn ở Việt Nam và của các nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc đang gợi ra rất nhiều hướng đi thú vị. 1.3. Hiện nay, tại Hàn Quốc có một tỷ lệ không nhỏ các cô dâu Việt Nam, và ở chiều ngược lại, không ít người Hàn Quốc sang Việt Nam để làm việc, lao động, trong đó có các phụ nữ theo chồng sang sinh sống. Việc tìm hiểu về hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam và Hàn Quốc sẽ góp phần hiểu hơn về tâm hồn và thói quen sinh hoạt, ứng xử của người phụ nữ ở hai quốc gia. Từ đó, góp phần nhỏ bé nhưng thiết thực giúp họ có điều kiện để hoà nhập tốt hơn với môi trường sống trên đất nước mới của mình. Là nghiên cứu sinh (NCS) người Hàn Quốc, tôi hiện đang làm việc tại Đại sứ quán Hàn Quốc ở Việt Nam được 6 năm. Trong thời gian đó (với công việc chính là đăng ký hộ tịch và quốc tịch cho các gia đình đa văn hóa, đặc biệt là việc đăng ký kết hôn cũng như ly hôn cho các cô dâu Việt ở Hàn Quốc) tôi nhận thấy có nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh do sự thiếu hiểu biết về văn hóa, con người giữa hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc. Vì thế, tôi đã làm nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ các đặc điểm văn hoá của người phụ nữ Việt Nam và Hàn Quốc, từ đó, góp phần thúc đẩy sự giao lưu, hoà nhập của công dân hai nước, đặc biệt là với những người phụ nữ Việt Nam ở Hàn Quốc, và ngược lại, những phụ nữ Hàn Quốc ở Việt Nam, qua đó nâng cao mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Hàn Quốc. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu những sự tương đồng và khác biệt về hình tượng người phụ nữ mới trong văn học Việt Nam và Hàn Quốc nửa đầu thế kỷ XX, chúng tôi muốn nhận diện và giải quyết một số vấn đề sau: - Thấy được quy luật của sự tiếp biến, cách tân văn học mỗi dân tộc trước những ảnh hưởng từ phương Tây. Phương Tây ở đây là một thực thể vừa cụ thể, vừa trừu tượng, nếu như ở Việt Nam nó được đồng nhất với người Pháp, thì trong môi trường Hàn Quốc, nó lại hiện diện gián tiếp qua hình ảnh Nhật Bản. Rút ra một quy luật chung trong tiến trình vận động của hai nền văn học vì thế là điều hết sức quan trọng và cần thiết. - Làm rõ và nhận diện đầy đủ hơn các đặc điểm văn học, văn hóa của hai quốc gia. Điều đó có nghĩa, hình tượng người phụ nữ trong văn học thời kỳ này là một hiện tượng có tính phổ quát, có khả năng thâu tóm và phản ánh rất nhiều phương diện của đời sống văn học và xã hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà chúng tôi xác định là hình tượng các nhân vật phụ nữ mới trong các sáng tác của Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc. Khái niệm “phụ nữ mới” được sử dụng để chỉ nhóm các nhân vật nữ trẻ tuổi trong tác phẩm, có tư tưởng tự do tiến bộ, khát khao vượt thoát khỏi các ràng buộc của các quan niệm phong kiến, để phân biệt với những phụ nữ “cũ”, mang nặng tư tưởng lễ giáo phong kiến. Nhóm nhân vật này có những đặc điểm chung giống nhau (sẽ được phân tích chi tiết trong chương 2), không chỉ là một motif xuất hiện trong nhiều tác phẩm văn học thời kỳ này ở hai quốc gia, mà còn là một hiện tượng đáng chú ý trong xã hội Việt Nam và Hàn Quốc đầu thế kỷ XX. Chúng tôi lưu ý rằng: các nhân vật phụ nữ mới này xuất hiện liên tục và thường xuyên trong suốt giai đoạn sáng tác nửa đầu thế kỷ XX ở Việt Nam và Hàn Quốc, trong đó hình tượng nhân vật này không tĩnh tại, duy nhất, mà trái lại có sự vận động, phát triển qua từng thời kỳ. Do đó, trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “người phụ nữ mới” chủ yếu gắn với nội hàm là sự hình thành một hệ chuẩn phụ nữ mới dưới những ảnh hưởng từ phương Tây với hai nét nghĩa chính: - chống lại lễ giáo (Nho giáo); - có ý thức về cái tôi, ý thức về quyền sống. Sở dĩ phải có sự khu biệt này vì vấn đề phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn cũng như trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc là rất phức tạp. Ví dụ như ở Tự Lực văn đoàn, với những trường hợp như Hiền (Trống mái), Tuyết (Đời mưa gió), Hảo (Thanh Đức)…, G.S. Phan Cự Đệ nhân xét: họ “gần gũi các nhân vật sau này trong tiểu thuyết có màu sắc hiện sinh của Chu Tử và Nguyễn Thị Hoàng hơn là giống với văn học lãng mạn” (Phan Cự Đệ, 2002, tái bản lần thứ 4, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, tr.250). Trong văn học Hàn Quốc cũng có khái niệm modon kol (chỉ những người phụ nữ thích những thú vui phù phiếm, lạc thú, và lăng nhăng) trong sụ đối lập với sin yosong – phụ nữ mới (xin xem thêm trong luận án ở chương 2, mục 2.2.2.2.4). Đây là vấn đề phức tạp nhưng vì chúng tôi tự thấy không đủ sức để bao quát toàn bộ vấn đề trên nên xin phép được tạm thời không đưa vào khảo sát. Việc lựa chọn các sáng tác trong phạm vi nghiên cứu vì thế cũng được thu hẹp lại.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC S PHM H NI BANG JEONG YUN HìNH TƯợNG NGƯờI PHụ Nữ MớI TRONG MộT Số TáC PHẩM TIÊU BIểU CủA Tự LựC VĂN ĐOàN Và VĂN HọC HàN QUốC THêI NHËT THUéC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN ii HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ 1.1 Văn học so sánh vận dụng văn học Việt Nam Hàn Quốc đầu kỷ XX 1.2 Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn 15 1.2.1 Về nội dung tư tưởng 15 1.2.2 Về nghệ thuật biểu hiện .21 1.3 Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc 25 1.3.1 Về nội dung tư tưởng 25 1.3.2 Về nghệ thuật biểu hiện .31 1.4 Tiểu kết định hướng luận án 32 CHƯƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI – VĂN HOÁ CHO SỰ XUẤT HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC 35 2.1 Quan niệm truyền thống người phụ nữ thời phong kiến 35 2.1.1 Người phụ nữ xã hội Việt Nam thời phong kiến 35 2.1.2 Người phụ nữ xã hội Hàn Quốc thời phong kiến .37 iii 2.2 Phương Tây hình thành quan niệm người phụ nữ 38 2.2.1 Công cuộc hiện đại hóa xã hội Việt Nam 39 2.2.2 Công cuộc hiện đại hóa xã hội Hàn Quốc 45 2.3 Nền văn học đại hóa vấn đề phụ nữ 54 2.3.1 Hiện đại hóa văn học và quan niệm Tự Lực văn đoàn về vấn đề phụ nữ .54 2.3.2 Hiện đại hóa văn học và cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ các nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc .55 2.4 Một số điểm tương đồng khác biệt xã hội Việt Nam Hàn Quốc đầu kỷ XX 63 2.4.1 Các điểm tương đồng 63 2.4.2 Các điểm khác biệt 66 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG .70 3.1 Người phụ nữ – nạn nhân luân lý cũ chế độ gia trưởng 70 3.1.1 Khơng qùn tự chủ tình yêu và bị cưỡng ép hôn nhân 70 3.1.2 Bị chồng và gia đình chồng đới xử tệ bạc 76 3.2 Vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ 83 3.2.1 Nét đẹp truyền thống người phụ nữ mới 85 3.2.2 Người phụ nữ mới với tư tưởng tiến bộ thời đại 89 3.3 Một vài điểm tương đồng phương diện nghệ thuật .103 3.3.1 Miêu tả trực quan ngoại hình nhân vật .103 3.3.2 Độc thoại nội tâm và sâu miêu tả tâm lý nhân vật 106 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC - NHỮNG KHÁC BIỆT .111 iv 4.1 Bi kịch bị áp người phụ nữ vấn đề xã hội Việt Nam, Hàn Quốc đầu kỷ XX 111 4.2 Các xung đột tư tưởng nghệ thuật biểu qua hình tượng người phụ nữ 115 4.2.1 Các xung đột và việc xây dựng hệ thống nhân vật 115 4.2.2 Quan hệ xung đột các hệ thống nhân vật và tư tưởng nghệ thuật nhà văn 130 4.2.3 Giải xung đột và lựa chọn hành động các nhân vật nữ 134 4.3 Một số khác biệt phương diện nghệ thuật 139 4.3.1 Nghệ thuật tạo dựng các tình h́ng kịch tính 139 4.3.2 Lựa chọn điểm nhìn và nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 143 4.3.3 Nghệ tḥt xây dựng tình h́ng gây hấn 144 KẾT LUẬN 148 CÁC ẤN PHẨM ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TRONG THỜI GIAN HOÀN THÀNH LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuối thế kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Chế độ thuộc địa, với tất tác động tiêu cực nó, góp phần đem đến cửa sổ để nhìn thế giới Cùng với hình thành đô thị mới, đời hệ thống trường học Pháp – Việt, hình thành báo chí… xã hội Việt Nam bước đại hóa theo mơ hình phương Tây Tất điều làm thay đổi nhìn, kỳ vọng xã hội người phụ nữ đem đến cho người phụ nữ hội để tham dự vào đời sống xã hội Đây tiền đề để làm xuất hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, mà sáng tác Tự Lực văn đoàn thành tựu bật Tình hình tương tự xảy Hàn Quốc thời Nhật thuộc (1910 – 1945) Sự cai trị Nhật tàn bạo nhiều người Hàn Quốc tìm cách kháng cự, dẫn đến phong trào địi độc lập Phong trào bị Nhật đàn áp dã man hàng ngàn người bị Nhật giết hại Trong thế chiến thứ hai, nhiều người Hàn Quốc bị cưỡng nỗ lực chiến tranh Nhật Hàng vạn người đàn ông bị bắt lính quân đội Nhật, đến 200.000 phụ nữ bị cưỡng lao động hay làm nô lệ tình dục, gọi "úy an phụ" (慰慰慰, 慰慰慰) Những người phụ nữ trở thành nạn nhân hành vi cưỡng hiếp lạm dụng hàng ngày Cụ Lee Ok Seon số 200.000 phụ nữ, chủ yếu đến từ bán đảo Hàn Quốc, phải mua vui cho lính Nhật nhà thổ từ năm 1932 đến 1945 cho biết: “Tôi bị ép làm gái nhà thổ năm 15 tuổi Nhiều em 14 tuổi phải phục vụ 40 đến 50 người ngày” Cuộc sống đau đớn tủi nhục đến nỗi nhiều phụ nữ tự tử cách nhảy xuống nước treo cổ núi Tình trạng thế có tác động khơng nhỏ đến số phận vị thế người phụ nữ Hàn Quốc suốt thời kỳ Nhật thuộc Và cho đến nay, ám ảnh day dứt, trở trở lại luận bàn giới nghiên cứu sử học lẫn văn học Hàn Quốc Tuy nhiên, Nhật Bản chiếm đóng Hàn Quốc áp dụng loạt biện pháp để bước đầu cải cách bán đảo Hàn truyền thống kinh tế xã hội Người Hàn Quốc bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây thơng qua Nhật Bản Người Hàn Quốc, mà đặc biệt người phụ nữ, bị hạn chế học hành, có trưởng thành nhiều xưa Chịu ảnh hưởng văn hóa đại hơn, người phụ nữ có ý thức thân, có khát khao muốn bình đẳng, tự lập, khát vọng muốn giải phóng thân khẳng định mình, cống hiến cho xã hội Tất biến đổi khiến người phụ nữ trở thành hình tượng nghệ thuật trung tâm sáng tác văn học tác giả tiêu biểu như: Choi Jung Hee, Sim Hun, Kang Kyung Ae, Baek Shin Ae, Yeam Sang Sub… Đây lý để thực nghiên cứu so sánh hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn người phụ nữ văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc 1.2 Việc tìm hiểu tương đồng khác biệt hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam Hàn Quốc khơng chỉ giúp xác định thuộc tính văn học khu vực thời kỳ chia sẻ nhiều đặc điểm chung (và thế, góp phần tổng qt vài khía cạnh phương diện lý thuyết vượt phạm vi quốc gia), mà giúp hiểu sâu sắc đặc trưng, thành tựu lẫn hạn chế, văn học văn hoá hai quốc gia Đây xu thế nghiên cứu văn học thời điểm tương lai, mà tìm tịi phạm vi quốc gia dường không đủ để cắt nghĩa trường hợp có tính chất phổ biến khu vực rộng lớn, chí vươn tầm thế giới Đồng thời, giao lưu hội nhập quốc gia cho phép người ta tiếp cận, nhận diện nhiều văn học khác cách dễ dàng, thuận tiện hơn, làm nảy sinh nhu cầu cắt nghĩa tượng tương đồng, gặp gỡ hình tượng người phụ nữ Tự lực văn đoàn Việt Nam nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc gợi nhiều hướng thú vị 1.3 Hiện nay, Hàn Quốc có tỷ lệ không nhỏ cô dâu Việt Nam, chiều ngược lại, khơng người Hàn Quốc sang Việt Nam để làm việc, lao động, có phụ nữ theo chồng sang sinh sống Việc tìm hiểu hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam Hàn Quốc góp phần hiểu tâm hồn thói quen sinh hoạt, ứng xử người phụ nữ hai quốc gia Từ đó, góp phần nhỏ bé thiết thực giúp họ có điều kiện để hồ nhập tốt với mơi trường sống đất nước Là nghiên cứu sinh (NCS) người Hàn Quốc, làm việc Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam năm Trong thời gian (với cơng việc đăng ký hộ tịch quốc tịch cho gia đình đa văn hóa, đặc biệt việc đăng ký kết hôn ly hôn cho cô dâu Việt Hàn Quốc) tơi nhận thấy có nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh thiếu hiểu biết văn hóa, người hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Vì thế, tơi làm nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ đặc điểm văn hoá người phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc, từ đó, góp phần thúc đẩy giao lưu, hồ nhập cơng dân hai nước, đặc biệt với người phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc, ngược lại, phụ nữ Hàn Quốc Việt Nam, qua nâng cao mối quan hệ hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu tương đồng khác biệt hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam Hàn Quốc nửa đầu thế kỷ XX, muốn nhận diện giải quyết số vấn đề sau: - Thấy quy luật tiếp biến, cách tân văn học dân tộc trước ảnh hưởng từ phương Tây Phương Tây thực thể vừa cụ thể, vừa trừu tượng, nếu Việt Nam đồng với người Pháp, mơi trường Hàn Quốc, lại diện gián tiếp qua hình ảnh Nhật Bản Rút quy luật chung tiến trình vận động hai văn học thế điều hết sức quan trọng cần thiết - Làm rõ nhận diện đầy đủ đặc điểm văn học, văn hóa hai quốc gia Điều có nghĩa, hình tượng người phụ nữ văn học thời kỳ tượng có tính phổ qt, có khả thâu tóm phản ánh nhiều phương diện đời sống văn học xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà chúng tơi xác định hình tượng nhân vật phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc Khái niệm “phụ nữ mới” sử dụng để chỉ nhóm nhân vật nữ trẻ tuổi tác phẩm, có tư tưởng tự tiến bộ, khát khao vượt thoát khỏi ràng buộc quan niệm phong kiến, để phân biệt với phụ nữ “cũ”, mang nặng tư tưởng lễ giáo phong kiến Nhóm nhân vật có đặc điểm chung giống (sẽ phân tích chi tiết chương 2), không chỉ motif xuất nhiều tác phẩm văn học thời kỳ hai quốc gia, mà tượng đáng ý xã hội Việt Nam Hàn Quốc đầu thế kỷ XX Chúng lưu ý rằng: nhân vật phụ nữ xuất liên tục thường xuyên suốt giai đoạn sáng tác nửa đầu thế kỷ XX Việt Nam Hàn Quốc, hình tượng nhân vật không tĩnh tại, nhất, mà trái lại có vận động, phát triển qua thời kỳ Do đó, luận án này, chúng tơi sử dụng thuật ngữ “người phụ nữ mới” chủ yếu gắn với nội hàm hình thành hệ chuẩn phụ nữ ảnh hưởng từ phương Tây với hai nét nghĩa chính: - chống lại lễ giáo (Nho giáo); - có ý thức tơi, ý thức quyền sống Sở dĩ phải có khu biệt vấn đề phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc phức tạp Ví dụ Tự Lực văn đồn, với trường hợp Hiền (Trống mái), Tuyết (Đời mưa gió), Hảo (Thanh Đức)…, G.S Phan Cự Đệ nhân xét: họ “gần gũi nhân vật sau tiểu thuyết có màu sắc sinh Chu Tử Nguyễn Thị Hoàng giống với văn học lãng mạn” (Phan Cự Đệ, 2002, tái lần thứ 4, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, tr.250) Trong văn học Hàn Quốc có khái niệm modon kol (chỉ người phụ nữ thích thú vui phù phiếm, lạc thú, lăng nhăng) sụ đối lập với sin yosong – phụ nữ (xin xem thêm luận án chương 2, mục 2.2.2.2.4) Đây vấn đề phức tạp chúng tơi tự thấy khơng đủ sức để bao qt tồn vấn đề nên xin phép tạm thời không đưa vào khảo sát Việc lựa chọn sáng tác phạm vi nghiên cứu thế thu hẹp lại b Phạm vi nghiên cứu Các sáng tác Tự Lực văn đoàn nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc có số lượng hết sức đồ sộ Tuy nhiên từ việc xác định đối tượng nghiên cứu nên luận án này, chỉ chọn tác phẩm để phục vụ cho việc nghiên cứu: - Tự Lực văn đoàn: tập trung khảo sát tác phẩm: Đoạn tuyệt (1934), Nửa chừng xuân (1934), Lạnh Lùng (1935) - Văn học Hàn Quốc: tập trung khảo sát tác phẩm: Mẹ và gái (1931), Đêm giao thừa (1931), Lễ tổ tiên núi (1938), Chức nữ (1938) Hoàng hôn đỏ rực (1939) Về tác phẩm Tự Lực văn đoàn gồm Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Lạnh lùng, nói nội hàm thuật ngữ “người phụ nữ mới” mà khu biệt thể rõ tác phẩm Nhận thức khái niệm “người phụ nữ mới” định hướng đề tìm văn đối sánh văn học Hàn Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát tác phẩm tiêu biểu người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tiến hành so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tìm hiểu đặc điểm văn hố – xã hội để lý giải cho khác biệt tương đồng hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: từ việc phân tích kỹ lưỡng tác phẩm, tác giả, đến khái quát đặc điểm nhóm sáng tác hay văn học Trong số trường hợp, quy trình phân tích – tổng hợp sử dụng linh hoạt theo chiều ngược lại, tức từ tổng hợp đến phân tích, nhằm đạt hiểu tối ưu - Phương pháp so sánh: phương pháp trọng tâm, nhằm chỉ điểm tương đồng khác biệt tác phẩm, văn học hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc - Phương pháp khảo sát, thống kê: luận điểm, cố gắng đưa số, dẫn chứng cụ thể nhằm chứng minh cho lập luận - Phương pháp hệ thống: thực tế, hình tượng người phụ nữ tượng xuất đồng thời hai trục lịch đại đồng đại hai văn học Việt Nam Hàn Quốc Đặc tượng hệ thống đan cài giúp đưa đánh giá phù hợp xác - Phương pháp liên ngành: người phụ nữ vấn đề không chỉ văn học, mà cịn tượng bật nghiên cứu lịch sử, xã hội học, dân tộc học, văn hóa học… Phương pháp liên ngành vừa hỗ trợ cách tiếp cận văn học từ ngành nghiên cứu khác, vừa thấy nét riêng tượng lĩnh vực văn chương Đóng góp luận án Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá sáng tác văn học Tự Lực văn đoàn Việt Nam sáng tác nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc Tuy nhiên, luận án công trình đưa hai đối tượng vào so sánh nhằm chỉ nét tương đồng khác biệt Việc làm có ý nghĩa mẻ quan trọng: - Việc so sánh hai tượng văn học giúp nhìn nhận sâu sắc đặc điểm thành tựu nhóm, văn học, chí tác giả tác phẩm văn học Đây mục tiêu mà khoa văn học so sánh đặt làm nhiệm vụ trọng tâm: so sánh khơng khác để chỉ nét đặc thù tượng so sánh, mà Susan Bassnett nhận xét: “Không kiện riêng lẻ nào, không văn học riêng lẻ hiểu đầy đủ nếu nằm liên hệ với kiện khác, với văn học khác” [12] - Sự so sánh cho phép rút quy luật sáng tác văn học phạm vi quốc tế, trường hợp khu vực Á Đông mà Việt Nam Hàn Quốc quốc gia có vị trí địa lý tương đối gần gũi, đồng thời có nhiều nét tương đồng đặc điểm lịch sử (giai đoạn Việt Nam Hàn Quốc nước thuộc địa trình đại hóa), từ khái quát số phương diện lý thuyết nghiên 49 PL trước vợ chồng đến dùng bữa thế Nhưng trước mắt lại xuất khuôn mặt tươi cười Sukju khuôn mặt Jungkyu Tôi lắc đầu, nhắm mắt để không nghĩ đến cậu Tôi cầm dĩa lên khơng muốn ăn Có hai đứa nhà ăn trưa thế nào? Tôi lo lắng, toan đứng dậy nhà - Ha ha Sau lưng tơi có tiếng cười giịn tan khiến tơi giật mình, đờ người - Mẹ ơi! - Chị ơi! Thì hai đứa trẻ đến từ lúc Tôi quay đầu lại, Jungkyu nhìn tơi nửa trách móc nửa năn nỉ Tôi không biết nên cúi đầu xuống Cảm giác đứng đỉnh núi Geumgang, người bé nhỏ trước Mẹ Thiên Nhiên ùa Tôi lại muốn vẽ! Tôi không quên khuôn mặt lúc cậu bé! Khn mặt đó, khn mặt đó! Hãy chiêm ngưỡng khn mặt lý tưởng mà tơi tìm kiếm biết bao ngày Người tơi run lên xúc động - Chị chờ ạ? Nếu làm phiền chị em Sukju Cậu bé mở lời, tiến đếngần tôi, cầm cánh tay Tôi run lên, loạng choạng ngất, Jungkyu đỡ lấy tơi Tơi khơng nói chỉ lắc nhẹ đầu - Nếu mẹ chờ cólàm chứ! Nếu khách đến Mẹ, có khơng ạ? Con Jungkyu theo mẹ từ đến mà Sukju ngồi xuống, nói liên mồm Tơi từ từ ngồi xuống, bảo hai đứa gọi - Hmmm Cậu bé cúi đầu chiều suy nghĩ, thỉnh thoảng lại lắc đầu thở dài - Hmm… hmm… Thái độ khơng hợp với lứa tuổi cậu bé, giống cậu thấu hết tâm can Tôi nghe thêm tiếng thở dài Tơi cố ăn xong để nhà, Jungkyu bắt taxi cất giọng dứt khoát: - Lên xe Tôi Sukju im lặng lên xe Cậu ngồi cạnh tơi nói với bác tài: - Cho sông Hàn Sukju vỗ tay thích thú cịn tơi bối rối Nhưng Jungkyu khơng có cử chỉ khác thường, chỉ mải suy nghĩ Tôi sởn da gà 50 PL - Xin quay xe Cho đến đường xxx Tôi khơng chịu đựng nên đành nói với bác tài Nhưng cậu bé ngồi im Bác tài đưa nhà Tôi không thay đồ, vội vã vào phòng định vẽ tranh sau dặn Sukju vài chuyện Mặt trời lặn, cậu bé Sukju rời Tơi muốn theo Jungkyu, bước vào phịng tơi cảm thấy hụt hẫng lang thang sa mạc Tơi lại trách mình, đoạn sửa soạn đồ đạc, xin phép mẹ xa Tôi định biển lên núi Geumgang Nhưng vé xe mà cầm đưa tới địa điểm xxx cách Seoul trăm ki lơ mét Tơi lên núi tìm ngơi chùa nhỏ Khi đến chùa mười đêm, nhà sư tiếp đón tơi nồng ấm nấu cho bữa tối Tôi ngủ đêm đó, sáng hơm sau qút định leo núi Tơi muốn bận rộn, vất vả để qn suy nghĩ rối ren - Đường đá gập ghềnh xa xôi nản, ta gánh vác thế gian này? Tự nhiên nhớ tới câu thơ này, tơi đau lịng Lạ lùng thay! Tơi chưa đau khổ nhường Khuôn mặt Jungkyu lại xuất đầu khiến lịng tơi đau nhói Bao cảm xúc lẫn lộn Chỉ trước khn mặt tơi đau đến Mặt trời lặn, hồng bng tơi lại xót xa Tơi mong chờ giây phút đặt hai chân lên đỉnh núi Không thể làm việc Tôi chịu đựng Không chịu đựng điều mà ấm ức Khơng phải nhớ cậu bé đâu Cũng muốn chung chỗ với Jungkyu Chỉ khơng kiểm sốt hình ảnh cậu tựa bóng gắn chặt với tơi, tơi bước mà lịng giằng xé Sao anh lại cười? Anh nghĩ tơi sống cô đơn lâu nên thế ư? Không đâu! Đừng nghĩ Tôi chưa tưởng tượng niềm hoan lạc với đàn ông Tôi chỉ muốn vẽ khuôn mặt cậu bé mà sinh đau khổ Nỗi đau khổ diễn tả lời, khơng thể bộc lộ đơn ngồi Đó run rẩy kỳ lạ nơi cõi lịng tơi Nhưng tơi kiềm chế Rồi ngày trôi qua Tôi quyết tâm không rời khỏi chỗ truớc lòng an tịnh, dù lúc núi tâm trí tơi cạn kiệt mỏi mệt Tơi tìm rau cỏ núi làm bữa ăn trưa, lại tiếp để xả hết vướng bận Lúc mệt ngồi đá nghỉ ngơi, nghe tiếng chim hót gió vỗ an ủi Hôm ngày thứ tư núi này, ngày ròng làm nỗi mệt mỏi lên đến đỉnh điểm Ngỡ tưởng thể xác mệt mỏi đầu óc khơng cịn suy nghĩ tơi lầm Lịng tơi bộn bề cảm xúc, cõi tâm chưa an Tôi tặc lưỡi đứng dậy, định chùa nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ Nào ngờ vừa bước hai bước khn mặt cậu bé xuất trước mắt tôi, thơng lớn Tơi tưởng hoa mắt, liền nhìn kĩ lại khuôn mặt ấy, mở mắt nhắm mắt dấn bước Hình bóng trước mắt tơi từ từ tiến đến gần 51 PL - Chị Hình ảnh cậu bé mà tơi vừa nhìn thấy thông chạy tới gần gọi to.Lúc tơi nghĩ nghe nhầm, có lẽ tơi bị loạn trí phải - Chị ơi, chị lại đến đây? Em tìm chị mãi” Cậu bé ơm lấy vai tôi, đặt môi lên má - Em nghe nói chị nên buồn Thế sáng em hỏi Sukju, Sukju đưa cho em xem thư chị nhắn chị Jungkyu lắc lắc người ôm Khi lên núi, tơi viết thư dặn dị người nhà đừng cho biết đây, thế mà Sukju lại đưa cậu xem thư Tôi bối rối nên chỉ đứng yên - Em biết rồi! Chị ghét em nên trốn lên đây, ghét em phải khơng Jungkyu nói thế đấy, mắt cậu khơng giấu niềm vui Tơi bất động, có trời biết muốn giang tay ôm cậu đến mức - Chị nhìn kìa, chị nhìn lên xem Cậu bé dùng hai tay xoay mặt hướng lên phía Ở có đơi chim lạ đậu Trong phút ấy, nơi ấy, dường quên tất mà ôm lấy thật chặt, má gần má Sau đó, chúng tơi đứng hồi lâu, đến mặt trời lặn, ánh hồng đỏ rực bao trùm làm chúng tơi rực rỡ theo Giống ánh hồng lúc đây, đẹp lắm! Rồi nắm tay quay chùa với cảm xúc dâng trào lẫn lộn - Em phải đây, nếu không anh trai em lại chờ Cậu bé đứng dậy với vẻ mặt buồn tiếc Chỗ cách bến xe gần mười cây, liệu cậu có tới khơng? Nhưng tơi khơng có lý để giữ cậu lại Jungkyu xuống núi với tâm trạng vui vẻ thỏa mãn Không biết tơi đứng nhìn theo cậu bé, nước mắt thế chảy xuống Tối hơm tơi không ngủ được, sáng hôm sau quên việc lên núi, lơ đãng nhìn thứ đến tận trưa - Chị ơi! Cậu bé lại đến Cậu không vào phịng mà nói: - Em phải Vì chiều có việc với anh Sungkyu Em phải bắt tàu lúc năm phút Khuôn mặt cậu bé không giấu niềm vui - Chị nắm tay em thử xem, em lại đến Jungkyu chìa đơi tay trước mặt tơi 52 PL Tơi bực mắng cậu: - Sao lại đến đây? Đường xa mười số Lát phải sớm cịn cố đến làm gì? Tơi nói khơng biết Jungkyu có hiểu lịng tơi - Chỉ em muốn nhìn thấy chị thơi mà Chị đừng giận nữa, em phải Cậu vừa nói vừa nhìn tơi trách móc Lịng tơi phiền muộn, đến gần Jungkyu, hai tay ôm lấy khuôn mặt cậu: “Không phải chị bực đâu Hôm qua em đến rồi, hôm lại đến nữa, đường xa mà em phải vội về, thế ốm mất, hiểu không? Sau đừng đến nữa, không đến nhé” Tơi nói dỗ dành cậu bé - Vâng Em không đến Em ba mươi phút từ bến xe đến Cứ lần đến anh em lại hỏi đâu, em khơng trả lời nên tồn trốn thơi Cậu bé hồn nhiên trả lời - Ơi, thời gian! Thơi em ạ! Cậu đá viên sỏi đất lại nói: - Chị ơi, biết đâu em khơng thể chịu được, mai em lại đến Nói xong Jungkyu quay lưng bước Tơi đứng nhìn theo cậu, cậu không ngoảnh đầu lại mà bước nhanh đường đá sỏi gập ghềnh giống chạy trốn Tơi mơ sao, tơi rùng Cậu bé ngây thơ mà dám nói dối anh trai ư? Những điều xấu xa ảnh hưởng đến cậu sao? Tơi ngẫm nghĩ Sáng hơm sau ngại Jungkyu lại tìm đến, khơng, sợ khơng biết nên đối diện với cậu thế nào, ăn sáng xong liền vội vã dọn phịng dặn sư nếu cậu bé tới nói với cậu đêm qua nhà Đoạn vào núi Vậy dạy sư cô – người dâng hiến đời cho Phật nói dối Tơi ngồi núi chờ đến mặt trời lặn Mấy chim hót ríu rít bên tai, cịn tơi ngồi yên cầu nguyện Mãi tới lúc cảm thấy trời se se lạnh tơi biết hồng lại buông - Chị ơi!” - Chị Tiếng gọi vang khắp núi tựa mũi tên xé rách lớp phịng ngự tơi cố dựng lên Tơi cảm thấy vượt qua rồi, hà cớ Jungkyu lại tìm đến Tơi nấp sau tảng đá to,không đáp lại - Chị ơi! 53 PL Tiếng gọi cậu bé vang lên làm đau vỡ vụn Nhưng chỉ cắn chặt môi bịt chặt tai - Chị ơi, chị lại làm thế? Tơi nghe tiếng cậu bên tai - Chị ơi… Có lẽ cậu linh cảm điều xấu nên cố lay đôi vai mà gọi Nước mắt không ngừng tuôn rơi, lúc không buồn thở nữa, thế chết tốt - Chị Chị khơng thích em, em biết Em có lời muốn nói với chị, chị nghe em nói đã, khơng? Tơi gạt tay cậu đứng dậy - Sao em lại đến? Chị có chuyện phải ngẫm nghĩ nên làm Tơi cáu giận thế khóc òa - Chị đừng hành động tùy tiện Em chưa thật trưởng thành, em đàn ông đàn ông mà Giọng Jungkyu run rẩy Tơi khơng chịu - Jungkyu, nghe chị nói Đừng đến tìm chị Nếu đến tìm chị thế tương lai em sao? Em mà tìm đến chị chỉ học xấu thơi, chẳng có tốt Vậy đừng tìm chị Tơi cố gắng dỗ dành cậu - Chị à, tuổi em trẻ em người đàn ông Em biết tốt, xấu Dù chị có dẫn em vào đường xấuem tự tin rằngmình khơng mê muội đâu Sao chị nghĩ em chỉ học điều xấu chứ? Em học điều tốt nữa, em học tất Chị đừng nghĩ em cịn nhỏ nên bị ảnh hưởng khơng tốt Em trẻ đâu Anh trai em lo lắng em học xấu từ xung quanh, buồn cười thật Em người đàng hồng mà, chị em người tốtạ Cậu bé nói lý lẽ người lớn Tơi lắng tai nghe Dường Jungkyu hiểu tường tận thân cậu - Sư nói với em chị rồi, em không tin nên tìm đến Trưa hơm sau Jungkyu lại đến Khn mặt cậu bé có vẻ ỉu xìu, mệt mỏi Nhưng nhìn thấy tơi cậu liền chạy đến với tơi, mỉm cười, nắm tay dắt nghe tiếng chim hót, gió mát vờn qua má tơi thầm Chẳng có đau đớn hay muộn phiền phút giây Cậu bé cố làm vẻ trẻ con, hay nói cách khác cố làm quên chuyện buồn, 54 PL trị chuyện vui vẻ Chúng tơi nhiều núi, đến chiều trở chùa Đồng hồ điểm sáu tối Bảy tối cậu phải bắt tàu Cậu nghỉ ngơi lúc đứng dậy - Chị Nhớ đừng khóc mà vui vẻ thế nhé! Mai em lại đến Vì em mà chị buồn Tha thứ cho em Jungkyu nói câu xong Cậu bỏ bữa trưa lên núi với tôi, lại về, khn mặt khơng có vẻ mệt mỏi hay đau khổ Để gặp khoảng thời gian ngắn ngủi mà vất vả, đau khổ tươi tỉnh vượt qua Hôm sau nhà Tôi nhận thư từ Sungkyu Bức thư thông báo Jungkyu ốm, anh hi vọng đến thăm em trai anh Tơi ngại ngùng tìm đến bệnh viện Sungkyu vui vẻ đón tơi đưa tơi lên tầng hai Đúng Jungkyu ốm nằm giường Đôi chân run rẩy, ngực nóng ran - Chị ơi, chị Cậu bé gọi - Sao thế Tôi đến ngồi gần cậu,rồi nắm lấy tay cậu - Chị đừng lo, em khỏi Anh đừng lo lắng cả, em chỉ bị sốt chút mà Jungkyu muốn làm anh trai cậu yên tâm - Chị à, em xin lỗi, chị với em Chị em nhanh khỏi Jungkyu làm nũng trẻ Tôi gật đầu Sungkyu có vẻ ngại với tơi - Đừng cố chấp bướng bỉnh Chị yếu thế chăm sóc em được? Anh mắng em trai Tơi bảo Sungkyu lo lắng cả, đắp lại chăn cho Jungkyu Cậu bé nắm lấy tay tơi, xúcđộng thở dài, mắt đỏ hoe nhìn tơi Đêm hơm đó, sau uống thuốc hạ sốt cậu ngủ Sungkyu hiệu cho tơi ngồi Tơi để cậu bé lại mình, xuống tầng Sungkyu Tơi nhận có hiểu lầm Sungkyu nghĩ Jungkyu gặp gỡ gần gũi chỉ đơn giản cách giúp anh có nhiều hội để bên cưới tôi, không biết nói Rồi tơi nhận lời cầu anh Bấy tự nhủ Sungkyu kết hôn, Jungkyu giải thốt, khơng cịn tình cảnh khó xử nhường Tôi nghĩ biết đâu mái nhà, yêu thương 55 PL suy nghĩ rối ren đầu biến Cậu bé mừng lắm! Bởi cậu bé hàng ngày Tôi vui Và tất nhiên Sungkyu vui Chiều hôm sau cậu bé hạ sốt, ngồi dậy Tơi ăn trưa hai anh em họ Sau đó, tơi lấy áo khốc toan cậu bé bước theo tơi nói lời cảm ơn, chào tơi lần nói: - Chị ơi, em có chuyện muốn nói với chị - Chuyện vậy? - Em khơng nói chị đoán rồi” Mặt cậu bé đỏ lên - Phải nói biết chứ, chị khơng thơng minh em nên khơng biết đâu Jungkyu có vẻ xấu hổ, cậu chạm khẽ vào vai tơi - Em muốn nói gì? Thơi, qn tất đi, nhà nghỉ ngơi cho tốt, không ốm Tôi cười Cậu bé tơi nhà tơi chuyện trị vui vẻ lúc rời Đêm hơm đó, tơi dằn vặt khơng ngủ Giống có vấn đề nan giải, đám cưới Sungkyu đâu phải chìa khóa để gỡ rối Vậy mà tơi cố dối giải pháp đắn Một, hai hôm sau Sungkyu đến nhà tôi, mang theo đống thiệp cưới Anh đưa cho khoảng trăm thiệp dặn: - Hãy gửi cho người thân nhà em, cịn tơi đưa cho em Jungkyu Sungkyu có vẻ ngại ngùng đám cưới Tuy nhiên anh vui mặt, mải mê bàn bước chuẩn bị đám cưới việc sau đám cưới nhà Không hiểu buồn đến thế Đáng lẽ trước lễ thành hôn phải vui vẻ, háo hức chứ, buồn thế này? Có nên lạc quan khơng? Tơi đau đớn xé lịng Tơi cầm đống thiệp cưới Sungkyu đưa quăng khắp phịng, ịa khóc Sau khóc xong, tơi đứng dậy thấy Jungkyu với khn mặt trắng bệch cầm thiệp cưới Tôi lau vội nước mắt, bật cười Sau đó, tơi nói với cậu mà an ủi thân: “Vui vẻ lên chứ, từ chị em sống chung nhà” Tấm lịng tơi Anh hiểu khơng? Anh có chê cười tơi khơng? Nếu tơi cưới anh Sungkyu Jungkyu khơng vui Cậu bé cắn mơi nhìn tơi đăm đăm, đoạn kiệt sức ngồi xuống thở dài - Hmm Chị ơi, tha thứ cho em Cậu ngẩng đầu lên đứng dậy - Chị không yêu anh trai em mà em nên cưới ạ? Em biết mà, em hiểu chị mà Tôi ngồi yên khơng bộc lộ cảm xúc mặt - Chị ơi… 56 PL Jungkyu gọi tên loạng choạng đứng dậy, khỏi nhà Tôi không nghĩ gì, khơng cảm thấy đau đớn, tơi hóa vơ cảm Hình bóngcậu bé khuất dần Tơi vơ hồn vơ cảm cho đến tận ngày cưới Hôm qua thức đến sáng, khỏi nhà Ngay trước cổng nhà đường hẹp song song với bờ suối Tơi nhìn xuống nước Nếu suối đủ sâu tơi muốn nhảy xuống ln Tơi đứng thẫn thờ bên bờ suối Lịng trống hốc - Chị ơi! Tôi ngẩng đầu lên Tiếng gọi Tơi nhìn thấy cậu bé bước đến gần - A Tôi buột miệng kêu lên thế chạy Jungkyu thấy chạy theo Dường lúc quên hết chuyện Lúc nỗi vất vả, đau khổ tan biến Nhưng trước kịp định thần tơi ngã xuống sông, Jungkyu nhảy xuống nước theo Chúng tơi qn phía cuối đường bờ sơng nên chạy mạch tới Chúng đưa vào bệnh viện cấp cứu, bị gãy chiếc xương sườn, Jungkyu chỉ bị thương nhẹ phần mềm Tơi khơng thể nghe hết Hồng rực rỡ rồi, đêm tối lại đến Tôi nhìn thấy phụ nữ Nàng nhìn xuống lặng thinh khơng muốn nói Tơi thở dài, định an ủi nàng mà nàng bất động nên chẳng biết phải - Xin giữ giúp Chắc có lúc cần đến Nàng đưa cho tơi chiếc phong bì Tơi khơng nói nhận lấy - Hãy nhà đi, nhà nói chuyện tiếp Tơi đứng dậy trước Nàng nấn ná lúc đứng dậy theo tơi Đêm trăng sáng trời se lạnh, ngồi cỏ nghe tiếp câu chuyện Sau nàng ngã xuống sông đưa vào bệnh viện điều trị ba tháng, đến bắt đầu cử động đơi chút trốn viện Tất nhiên khơng phải bệnh viện nơi Sungkyu làm việc Còn cậu bé Jungkyu sau khỏi ốm ngày nhà, tránh ánh mắt người khác Nàng đau đớn Jungkyu nên bỏ trốn Đêm tơi nàng khơng ngủ để trị chuyện việc nàng trốn viện, giấu người lên núi lần trước Tôi ngủ qn chốc lát, lúc bừng tỉnh dậythì thấy khn mặt Sun Hee đẫm nước mắt ánh trăng - Hãy ngủ Tôi an ủi nàng - Vâng 57 PL Nàng nín lặng lau nước mắt, nằm xuống - Này, lại lãng phí đời tươi đẹp nước mắt? Tơi khơng biết thể cảm xúc lòng nên lời - Vâng Tôi biết sống quý giá nên không chọn cách tự tử đâu Tôi thường tự nhủ nếu phải hi sinh thân để cứu sinh mạng khác tơi khơng làm nổi, tơi q trọng sinh mạng Khơng may, tơi rơi vào hồn cảnh buộc phải tái hôn, dù cố gắng giữ phong cách sống Nếu tơi nghĩ cần kết thực dù nói ngả nói nghiêng tơi mặc Nhưng lại muốn hi sinh mạng sống q giá Jungkyu Từ hơm hạ qút tâm, lịng tơi dịu nhẹ nhiều an ủi Tôi quyết tâm bỏ lại phần sinh mạng ôm buồn đau vô cớ núi Từ giờ, dù nước mắt có rơi tơi thấy hạnh phúc, vui vẻ - Tôi an ủi Nàng thở dài Ở có tiếng gà gáy sáng, nước mắt tuôn rơi 58 PL PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NHẬN ĐỊNH VÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HÀN QUỐC Tác phẩm TT Tác giả nhận định Mẹ và Kwon Young Min (2002), gái Trang bìa Nhận định "Kang Kyung Ae không chỉ quan tâm đến vấn đề phụ nữ mà cịn Văn học hiện đại Hàn Q́c, quan tâm đế vấn đề xã hội Tác giả không chỉ khám phá vẻ NXB Tin tưởng đẹp nội tâm người phụ nữ mà nhận thức thực xã hội đương thời Những nhân vật nam tác phẩm Kang Kyung Ae thường nhắc đến, nếu có chủ ́u phản ánh trấn áp đàn ông phụ nữ Nhưng cần lưu ý phân chia đơn giản thành bên trấn áp bên bị trấn áp, bên đàn ông phụ nữ, mà quan niệm tác giả Kim Jung Hwa (2000), đa dạng phức tạp thế nhiều" “Khi phân tích tác phẩm, ta khơng chỉ tập trung vào tính cách Nghiên cứu về Kang Kyung nhân vật, mà thông qua mối quan hệ nhân vật Ae, NXB Beomhak (thường mâu thuẫn), qua kết cấu, khuynh hướng, chủ đề, ta nhận diện ý đồ sáng tác nhà văn Với Kang Kyung Ae, bà thường quan tâm đến vấn đề thực xã hội” 59 PL Park Sa Mun (2001), Nghiên “Tác giả ln kêu gọi giải phóng cá nhân điều thể cứu về tiểu thuyết Kang rõ tác phẩm này, thông qua số phận Yoki” Kyung Ae Lễ tổ tiên núi Hwang Su Nam (2012), “Những tiểu thuyết tác giả Choi Jung Hee lần Ngiên cứu về văn học Choi hình tượng hóa cách tích cực vấn đề dục vọng chủ Jung Hee, NXB Munye thể người phụ nữ văn học cận đại Hàn Quốc Đa số tác phẩm đời thời kỳ kinh tế khó khăn đề cập đến hình tượng người phụ nữ vừa nghèo nàn vật chất vừa thiệt thòi tinh thần, chịu chi phối từ áp chế tính dục người đàn ông khiến nhân vật nữ thường xuyên cảm thấy bất an Tác phẩm Lễ tổ tiên núi tác phẩm xuất sắc bà mơ tả q trình từ thụ động đến chủ động, quyết tâm giành quyền tự quyết định số phận mình” 60 PL Lee Young Sim (1999), Bản “Hầu hết nhà nghiên cứu Choi Jung Hee đồng ý sắc người phụ nữ tác tác giả vận dụng hiểu biết phụ nữ vào sáng phẩm Choi Jung Hee, tác văn học, tập trung viết tính nữ tình mẫu tử, Luận án tiến sĩ vào thời điểm người phụ nữ nạn nhân áp chế” Kim Mi Young (2016), “Tác phẩm Lễ tổ tiên núi viết sống hôn nhân bất Nghiên cứu về truyện ngắn bình đẳng người phụ nữ mà họ phải chịu thiệt thịi thời kỳ đầu Choi Jung thế Chủ đề nghèo chủ đề phổ biến Hàn Hee, NXB Văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc, tác giả lên án nghèo khổ cực Quốc thời đại mài mịn phá hoại phẩm cách người Trong tác phẩm có khơng gian đối lập ‘căn phòng Zzocan trải qua đêm tân hôn’ ‘nhà tù’ Đối với Zzocan, tù thoải mái phòng nhà chồng Ở cịn thấy tục lệ tảo hôn cổ hủ tác phẩm, chủ yếu diễn gia đình nghèo khó” 61 PL Seo Dong Su (2010), Nghiên “Ngoại hình nhân vật nữ miêu tả trông hấp dẫn thu cứu tác giả nữ Hàn Quốc, hút ý đàn ông Người đàn ông nhận thức người NXB Hội học thuật Hàn vợ chỉ tồn để thỏa mãn ham muốn Quốc thân Tình yêu lãng mạn bị coi chỉ thứ sản phẩm văn hóa chủ nghĩa tư ý niệm tự do, coi trọng quyền lựa chọn cá nhân hạnh phúc đôi lứa Trái lại, tác phẩm này, mối quan hệ nam nữ chỉ để bù đắp thiếu thốn mà Đêm giao thừa Lee Bo Young (1991), Tác người phụ nữ nạn nhân lệ thuộc vào người đàn ông” “Điểm nhấn lớn Đêm giao thừa thực hóa ý chí phẩm Yeam Sang Sub, thơng qua việc thỏa mãn dục vọng thân Để làm điều NXB Yejigak này, nhân vật nữ phải phủ nhận vượt qua quan niệm cũ Nhân vật Choi Jung In không chỉ trở thành tượng quan tâm xã hội, mà quan tâm phương diện luân lý” Hội nghiên cứu tư tưởng “Đêm giao thừa gắn với quan điểm cuả tác giả Tác phảm văn học (2016), Ý thức luân nhấn mạnh thức tỉnh chế độ gia trưởng lý và mô típ tác phẩm nhằm đến tình yêu khiết, tươi đẹp điều khó” Yeom Sang Sub, NXB So myung 62 PL Chức nữ Ku Su Kyung (2016), “Những nhân vật nữ Sim Hun ln địi quyền tự lập biết Thế giới văn học Sim Hun, yêu thương thân, quan tâm đến vấn đề xã hội Vào thời NXB Asia điểm giờ, nhân vật nữ học, đọc tiểu thuyết, bắt chước hình ảnh người phụ nữ phương tây, tìm tình yêu tự do, thế trở thành người phụ nữ mới” Kim Jong Wuk (2019), “Mặc dù thành người phụ nữ mới, nếu họ không Nghiên cứu về Sim Hun, mặc, không đeo sản phẩm thời trang lúc khơng thể NXB Gelnuri gọi hợp thời Các chàng trai quan niệm giầy cao gót hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ mới” Kwon Hee Sun (2018), Phát “Chức nữ khơng chỉ có giá trị xã hội mà cịn có giá trị nghệ hiện sáng tác Sim thuật cao, miêu tả kỹ nhân vật Tác giả xem xét tâm lý Hun, NXB Asia người phụ nữ thỏa đáng” 63 PL Hoàng hôn Kim Kyung Yeon (2018), “Tác giả quan sát kỹ miêu tả chi tiết tâm lý nhân vật với đỏ rực Bên và bên ngoài văn khắc họa đời thực” học Baek Shin Ae, NXB Jeonmang Seo Jung Ja (1999), “Nhà văn tỏ am hiểu tâm lý phụ nữ khát vọng tình yêu tự Nghiên cứu tiểu thuyết người do, khát vọng hạnh phúc họ Ngòi bút nhà văn xuất phụ nữ cân đại Hàn Quốc, sắc tinh tế” Viện tư liệu Hàn Quốc ... văn hoá cho xuất hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Chương 3: Những điểm tương đồng hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn. .. so sánh hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn người phụ nữ văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc 1.2 Việc tìm hiểu tương đồng khác biệt hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam Hàn Quốc không... biệt hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tìm hiểu đặc điểm văn hố – xã hội để lý giải cho khác biệt tương đồng hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học

Ngày đăng: 29/08/2020, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của luận án

    • 7. Cấu trúc của luận án

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

      • 1.1. Văn học so sánh và sự vận dụng đối với nền văn học Việt Nam và Hàn Quốc đầu thế kỷ XX

      • 1.2. Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn

        • 1.2.1. Về nội dung tư tưởng

        • 1.2.2. Về nghệ thuật biểu hiện

        • 1.3. Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc

          • 1.3.1. Về nội dung tư tưởng

          • 1.3.2. Về nghệ thuật biểu hiện

          • 1.4. Tiểu kết và định hướng của luận án

          • CHƯƠNG 2

          • BỐI CẢNH XÃ HỘI – VĂN HOÁ CHO SỰ XUẤT HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC

            • 2.1. Quan niệm truyền thống về người phụ nữ thời phong kiến

              • 2.1.1. Người phụ nữ trong xã hội Việt Nam thời phong kiến

              • 2.1.2. Người phụ nữ trong xã hội Hàn Quốc thời phong kiến

              • 2.2. Phương Tây và sự hình thành quan niệm mới về người phụ nữ mới

                • 2.2.1. Công cuộc hiện đại hóa xã hội Việt Nam

                • 2.2.2. Công cuộc hiện đại hóa xã hội Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan