Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

39 28 0
Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 MỤC LỤC  DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng: Danh mục hình:  Trang  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viế t tắt Diễn giải GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GM M Phương pháp ước lượng Moments tổng quát Generalized Method of Moments Institutional Investor Rating IIR Đánh giá rủi ro tín dụng quốc gia tạp chí Institutional Investor IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund OEC D GNP Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Tổng sản phẩm quốc dân Gốc Tiếng Anh (nếu có) The Organization for Economic Cooperation and Development Gross National Product Trang  Lý chọn đề tài Quy mô nợ công Việt Nam bắt đầu tăng tốc mạnh vào năm 2009 Chính phủ Việt Nam định đưa gói kích thích kinh tế quy mơ lớn điều kiện ngân sách vốn bị thâm hụt triền miên nhiều năm Dù có vài tín hiệu tích cực gần cho thấy Chính phủ tiến hành cắt giảm đầu tư công giảm bội chi ngân sách tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tiếp tục tăng lên kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm lại Trong tiểu luận đưa dự báo tỷ lệ nợ công Việt Nam tiếp tục tăng lên năm tới với mức độ khác tùy theo viễn cảnh kinh tế tài khóa Trong trung hạn, tỷ lệ nợ công giảm xuống tùy vào khả Chính phủ việc cắt giảm thâm hụt ngân sách Tranh luận ngưỡng nợ cơng an tồn khơng có ý nghĩa ngân sách không đạt mức thặng dư cần thiết Siết chặt kỷ luật tài khóa, giảm dần bội chi tiến đến gia tăng tích lũy ngân sách phương cách hữu hiệu để giảm tỷ lệ nợ cơng mức an tồn đảm bảo an ninh tài khóa cho Chính phủ Việt Nam Tưởng kinh tế Việt Nam vào đường băng “cất cánh” vào năm 2007 mức tăng trưởng kinh tế lên đến 8,48% - mức cao vòng 10 năm trước Thế tình hình thực tế năm sau cho thấy điều hồn tồn ngược lại Kinh tế Việt Nam từ liên tục “ngụp lặn” bất ổn vĩ mơ với tình trạng lạm phát cao tăng trưởng kinh tế chậm lại đến mức gần đình trệ Năm 2009, nhiều nước khác, để chống suy giảm kinh tế Chính phủ Việt Trang Nam đưa gói kích thích kinh tế trị giá lên đến tỷ USD, tương đương 8% GDP Một điều đáng nói ngân sách Chính phủ vốn thâm thủng lớn việc đưa gói kích cầu đầy tham vọng mang lại nhiều rủi ro cho kinh tế Thâm hụt ngân sách năm 2009 Việt Nam theo báo cáo Chính phủ 6,9% GDP theo ước tính Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) lên đến 8% GDP, chí gần 9% GDP tính khoản thâm hụt ngân sách Mặc dù hỗ trợ gói kích cầu quy mơ lớn tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,32% - mức thấp 10 năm qua Tăng trưởng kinh tế thấp thâm hụt ngân sách lên đến đỉnh điểm làm cho tỷ lệ nợ phủ GDP nhảy vọt từ mức khoảng 42,9% năm 2008 lên đến 51,16% năm 2009,2 tức vượt qua ngưỡng nợ cơng vốn xem an tồn trước 50% GDP Có vẻ mức nợ chưa phải lớn đến mức đủ để cảnh báo nhà chức trách ln có trấn an nợ “trong tầm kiểm soát.” Điều đáng ngờ ngưỡng nợ an tồn ln tịnh tiến lên thiếu giải trình có trách nhiệm Mặc dù vậy, có điều mà người ta khơng thể phớt lờ tỷ lệ nợ công tăng lên tăng nhanh Vì vậy, lý chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam” I Cơ sở lý thuyết: Nợ bền vững Sự phát triển nợ công thâm hụt ngân sách trở thành vấn đề sách quan trọng hầu cơng nghiệp hóa nước phát triển Các tranh luận trị tiến trình tương lai sách tài khóa, cần thiết phải giữ nợ phủ kiểm sốt tính bền vững tài cơng chủ đề thảo luận rộng kinh tế Trong thập kỷ gần đây, nhiều nước tích lũy số lượng lớn nợ cơng, điều thường xảy nước có khu vực cơng phát triển sách tài khóa thiển cận Mặc dù tính bền vững tài công thảo luận kỷ qua, khái niệm mơ hồ Một cách trực Trang giác, sách bền vững phải làm để cuối ngăn chặn phá sản, nhiên khơng có thống định nghĩa xác tạo thành tính bền vững nợ Nhiều tài liệu đưa vài phương pháp để định nghĩa đánh giá tính bền vững nợ, phương pháp khác tầm nhìn (ngắn hạn, trung hạn dài dạn) việc lựa chọn biến Trong hai thập kỷ qua, có hai cách tiếp cận chung cho khái niệm tính bền vững nợ công sau: Một cách cho mức lãi suất mà phủ vay khơng thể lớn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ số nợ GDP không tăng, nợ khơng bền vững khơng diễn (nghĩa nợ bền vững) Cách tiếp cận khác cho có giới hạn giá trị khoản vay mượn, điều hạn chế lượng vay mượn, tiêu chí để đạt tính bền vững Tính bền vững nợ nhằm trả lời câu hỏi tưởng chừng đơn giản: Khi nợ quốc gia trở nên lớn trả được? Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF định nghĩa khoản nợ bền vững đáp ứng điều kiện khả tốn mà khơng có điều chỉnh lớn không tạo chi phí tài tương lai (IMF, 2002) Khả tốn, đến lượt cần phải định nghĩa Khả toán nợ đạt mức thặng dư chủ yếu tương lai đủ lớn để trả nợ gốc lãi Một cách xác hơn, khả toán yêu cầu khoản nợ cộng với giá trị chiết khấu tất khoản chi tiêu không vượt giá trị chiết khấu tất khoản thu Khả toán định nghĩa rõ ràng từ lâu thức hóa, nhiên đặt nhiều khó khăn thực Vấn đề cán cân tương lai, khứ mức nợ Do đó, định nghĩa tính bền vững IMF mơ hồ Ở quốc gia, khoản nợ lớn trả khoản nợ nhỏ không bền vững, tất phụ thuộc vào tương lai Trong thực tế, hầu hết phủ mắc nợ mãi nhiều khoản nợ nước cịn cao sau nhiều thập kỷ Ví dụ: Hình 1.1 cho thấy tình hình khoản nợ cơng Việt Nam, tính theo phần trăm so với GDP vịng năm (20102015), nợ cơng Việt Nam tăng gấp lần Đến cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ cơng lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng; số tương đối, tỷ lệ nợ công/GDP mức 58,3%, Điều cho thấy, việc xác Trang định tỷ lệ nợ để đảm bảo tính bền vững điều khó khăn mơ hồ Hình 1: Tỷ lệ nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2006 2016 Hình 1: Tỷ lệ nợ công Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 1.1 Nợ mục tiêu 1.1.1 Nợ mục tiêu lý thuyết Các tài liệu lý thuyết cung cấp hướng dẫn thực tế để thiết lập tỷ lệ nợ mục tiêu Các mơ hình cân tổng thể (General Equilibrium Models) phát triển để tìm hiểu đánh đổi chi phí lợi ích nợ phủ Ví dụ, Aiyagari et al (1998), Floden (2001) Shin (2006) làm rõ đánh đổi lợi ích nợ công làm tăng khả khoản hộ gia đình cách cung cấp phương tiện bổ sung để cân chi tiêu (smooth consumption) làm giãn giới hạn vay mượn họ chi phí tương lai ngụ ý đến khoản thuế, có tác động xấu đến phân phối cải ưu đãi, đầu tư công “chèn lấn” đầu tư tư nhân Aiyagari et al (2002), Aiyagari McGrattan (1998), thảo luận vai trò nợ công khả trả nợ cá nhân Họ giả sử trái phiếu phủ phân bổ hộ gia đình, người nắm giữ trái phiếu sử dụng trái phiếu làm tài sản chấp Một mức nợ cao làm giãn giới hạn vay mượn họ Saint Paul (2005) nêu lợi ích bổ sung thị trường nợ phủ cho thị trường tài hiệu quả, bao gồm đổi tài (financial innovation) khả sử dụng nợ công tài sản chấp cho khu vực tư nhân Trang vay mượn Aiyagari McGrattan (1998), hiệu chỉnh mơ hình họ Mỹ tính tốn tỷ lệ nợ tối ưu mức 66% GDP; Weh-Sol (2010) sử dụng mô hình để tính tốn tỷ lệ nợ tối ưu cho Hàn Quốc 62% GDP Rất mơ hình thực theo thực nghiệm, hầu hết đưa mức nợ dựa giả định 1.1.2 Nợ mục tiêu thực tiễn Các dự đoán lý thuyết ngưỡng nợ cơng tối ưu cịn thiếu rõ ràng, mức nợ công cao mối quan tâm cho nước phát triển nước phát triển Hiện nay, mức trần nợ mục tiêu nhiều quốc gia thông qua luật mình, đồng thời hiệp định khu vực hội nhập áp dụng trần nợ tiêu chuẩn để tham gia Giảm nợ thường thúc đẩy nhận thức cao nhu cầu chi tiêu tương lai, mong muốn cân qua hệ, giảm “chèn lấn” đầu tư tư nhân, chung cung cấp không gian lớn tương lai để chống lại cú sốc lớn hấp thụ khoản nợ bất ngờ mà khơng đe dọa tính bền vững nợ Kiểm tra chứng thực nghiệm tác động mức nợ khác lên khả đạt mục tiêu cung cấp dẫn mức nợ cơng thích hợp Đảm bảo tính bền vững sách tài khóa: Khơng có quy tắc đơn giản để xác định nợ công bền vững hay không Một phương pháp thường sử dụng để xem xét sách tài khóa có bền vững hay khơng xem ổn định tỷ lệ nợ công GPD (ví dụ, xem Blanchard et al (1990)) Một cách tiếp cận khác, IMF (2003) sử dụng cách tiếp cận nợ bền vững để xác định mức nợ GDP phù hợp với hiệu tài khóa khứ quốc gia Nếu quốc gia tạo thặng dư (primary surplus) cao q khứ chịu tỷ lệ nợ GDP cao mà không gặp phải bất ổn tính bền vững nợ Con số dựa hiệu tài khóa khứ, tóm lược thặng dư trung bình Theo kịch này, giả định khác biệt lãi suất thực tốc độ tăng trưởng thực lịch sử, họ xác định mức nợ bền vững trung bình cho kinh tế khoảng 25% GDP Một phân tích gần cho nước cơng nghiệp hóa đưa bở Ostry et al (2010), tác giả xây dựng hàm phản ứng tài khóa để tóm tắt hành vi khứ Và họ tìm thấy giới hạn nợ Trang khoảng 170% – 180% GDP, mức nợ tính bền vững Chính sách tài khóa phản chu kỳ: Một số nghiên cứu mức độ ảnh hưởng sách tài khóa đến tổng cầu phụ thuộc vào mức độ ban đầu nợ, với mức nợ cao dẫn đến giảm theo số nhân chí số nhân âm Ở mức nợ thấp, sách tài khóa có tác động theo Keynes truyền thống, nhiên tác động bị đảo ngược mức độ căng thẳng tài khóa cao, biện pháp thắt chặt tài khóa mở rộng thơng qua tác động lãi suất, phần bù rủi ro niềm tin Chính xác mức nợ mà tác động theo Keynes bị đảo ngược khó để xác định từ tài liệu Trong liệu 19 quốc gia OECD, Perotti (1999) tìm thấy chứng rõ ràng căng thẳng tài khóa, tính tốn hàm số nợ cơng nhu cầu chi tiêu phủ tương lai, yếu tố quan trọng định hiệu sách tài khóa Tuy nhiên, mức nợ xác mà xảy đảo ngược không để cập đến Tương tự vậy, IMF (2008) phát tính hiệu sách tài khóa cơng cụ phản chu kỳ nhỏ quốc gia có mức nợ công cao – xác định 75% so với GDP nước công nghiệp 25% so với GDP kinh tế Gần nhất, IMF (2009) khẳng định lại phát tài liệu chứng minh hiệu sách tài khóa việc kích thích tổng cầu giai đoạn suy thoái kinh tế tỉ lệ nghịch với mức độ nợ công: tác động chi tiêu công lên khả hồi phục kinh tế trở nên tiêu cực mức nợ vượt 60% so với GDP Hạn chế tác động từ khủng hoảng: khủng hoảng tính khoản vỡ nợ xảy nhiều mức nợ công khác Nhiều nghiên cứu cố gắng kiểm tra mức độ nợ nước ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng cách tăng mức ý nghĩa xác xuất xảy khủng hoảng Trong mẫu nước phát triển, Pattillo (2002) phát mức 35-40% GDP tác động nợ nước lên tăng trưởng trở nên tiêu cực – nguyên nhân giảm hiệu đầu tư Cohen (1997) tìm thấy điểm nợ cao hơn: với mức nợ khoảng 50% GDP, khả gia hạn nợ tăng lên đáng kể Ngưỡng nợ ước tính tương tự nghiên cứu Manasse, Roubini Schimmelpfennig (2003) – tác giả ước tính ngưỡng nợ 50% so với GDP Những nghiên cứu Trang đưa ý tưởng mức nợ trung bình mà tình trạng dễ bị tổn thương tăng lên Tối ưu hóa tố độ tăng trưởng cách giảm nguy “chèn lấn”: Một mức nợ mục tiêu thiết lập với góc nhìn nhằm tối ưu hóa tốc độ tăng trưởng theo giả định cân Ricardian không tồn mức nợ cao đầu tư công “chèn lấn” đầu tư tư nhân Mức nợ cao dẫn đến gánh nặng thuế kỳ vọng tương lai cao hơn, điều làm giảm lợi nhuận sau thuế kỳ vọng nhà đầu tư, làm giảm đầu tư tăng trưởng (Krugman 1998 Agenor Montiel 1996) Ngồi ra, mức độ nợ cao cản trở khả nới lỏng sách thích hợp, kết tăng trưởng thấp Ví dụ, Smyth (1995) ước tính tỉ lệ nợ làm tối đa hóa tốc độ tăng trưởng Mỹ khoảng 40% GDP Mati (2005) ước tính tỷ lệ nợ 38% GDP làm giảm tốc độ tăng trưởng Indonesia Reinhart Rogoff (2010), với mẫu 44 quốc gia qua 200 năm, mối quan hệ tăng trưởng nợ dường yếu mức nợ 90% GDP, nợ tăng lên 90% GDP tốc độ tăng trưởng trung bình giảm 1% Caner et al (2010) sử dụng cách tiếp cận kinh tế lượng: hồi quy tốc độ tăng trưởng mô hình ước lượng bình phương nhỏ ngưỡng (threshold least squares estimate), (Hansen, 2000) xác định ngưỡng mối quan hệ tỷ lệ nợ cơng trung bình dài hạn GDP tốc độ tăng trưởng trung bình dài hạn giai đoạn (19802008) Họ nhận thấy với ngưỡng nợ 77,1% GDP với phần trăm tăng thêm tỷ lệ nợ làm tốc độ tăng trưởng giảm 0,0174% Đối với nước phát triển tỷ lệ thấp 64% so với GDP Kumar Woo (2010) cách sử dụng phương trình tốc độ tăng trưởng với liệu mảng “động” điều tra mối quan hệ tỷ lệ nợ GDP tăng trưởng, ước tính ngưỡng nợ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng khoảng 90% GDP Tạo không gian cho khoản nợ bất ngờ lớn hơn: Thực nghiệm gần thừa nhận khoản nợ bất ngờ tiềm ẩn – đặc biệt khoản nợ liên quan đến tái cấp vốn khu vực tài – làm nợ cơng tăng đáng kể đe dọa tính bền vững Chi phí phủ cho việc đương đầu với khủng hoảng hệ thống ngân hàng thập kỷ vừa qua, trung bình 16% GDP (xem Laeven, L and F Valencia (2008)) Các nghiên cứu thực nghiệm cung cấp loạt ngưỡng nợ cơng tùy thuộc vào tình hình quốc gia mục tiêu Trang sách ưu tiên Những ước tính từ tỷ lệ nợ nước GDP thấp 15% quốc gia vỡ nợ (xem Reinhart 2003) mức cao khoảng 60 – 70% Tuy nhiên, ước tính chí cịn nhiều nghi vấn Dữ liệu lịch sử nợ công (khơng giống nợ nước ngồi) bị hạn chế, chủ yếu số liệu nước công nghiệp khoảng thời gian tương đối gần Nghiên cứu nợ công nước bị gạt sang bên quan điểm cho thị trường thường sử dụng nợ nước nợ nước Chỉ gần có liệu tồn diện nợ cơng biên soạn IMF(2003) Reinhart Rogoff (2008), cho phép nhà nghiên cứu xem xét lại nợ công ảnh hưởng đến khả đạt mục tiêu họ Hình 2: Các nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng nợ Hình 2: Các nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng nợ Trang 10 IIR phát hành vào tháng chín năm, từ năm 2003 đến 2011 Cuối cùng, thực tế IIR bị chặn bị chặn 100, điều gợi ý phải biến đổi số liệu Nếu khơng chúng em khơng thể chắn giá trị IIR dự báo nằm khoảng mà biến phụ thuộc định nghĩa Chúng em thực biến đổi theo Haque, et al (1996) nhiều nhà nghiên cứu khác: 𝑇 𝑇𝑇𝑇 = 100 ln(𝑇𝑇𝑇/(100 − 𝑇𝑇𝑇)) Tuy nhiên, biến đổi không ảnh hưởng đến kết ước lượng chúng em, kết luận chúng em có giá trị chúng em sử dụng IIR không biến đổi Chúng em giới thiệu thêm biến giải thích sau: - Mức thu nhập bình quân đầu người (CGDP) Biến đưa vào mơ hình (dưới dạng logarit) để nắm bắt nhóm thuộc tính (chất lượng thể chế, nguồn lực, cấu trúc kinh tế, ổn định trị, số khác) cho phép nước chuyển đổi hiệu đơn vị nợ bổ sung thành thu nhập cao hơn, có ảnh hưởng đồng thời lên khả - lẫn thiện chí trả nợ Thâm hụt tài khoản vãng lai (CAB): tình hình thâm hụt tài khoản vãng lai cao tín hiệu cho khó khăn trả nợ tương lai Do mong đợi hệ số cán cân tài - khoản vãng lai (như phần GDP) (CAB) dương Tỷ lệ dự trữ nhập (RES): bao gồm tỷ lệ dự trữ nhập (RES) dạng logarit để giải thích cho thực tế nhiều kiện vỡ nợ kích hoạt khủng hoảng cán cân toán (Kaminsky Reinhart, 1999) khả bảo vệ tỷ giá nước phụ thuộc vào lượng dự trữ ngoại hối họ Các biến lùi năm Trang 25 ước lượng, với mục đích nắm bắt tác động biến thời gian t – lên IIR thời gian t, đồng thời việc làm làm giảm vấn đề nội suy ước lượng dùng công cụ cho biến nội sinh mô - hình Tỷ lệ nợ GDP bình phương: biến đưa nhằm mục đích để nắm bắt tác động phi tuyến tính nợ IIR Cuối cùng, đưa vào mơ hình giá trị trễ biến phụ thuộc vế bên phải phương trình để nắm bắt “đà quán tính” mức xếp hạng theo thời gian, quốc gia có xu hướng giữ mức xếp hạng ổn định qua thời gian, trừ có tác động bất lợi tích cực đáng kể xảy Theo đánh giá mức tín nhiệm khứ nên có ảnh hưởng lớn đến đánh giá Ngoài ra, vấn đề lịch sử (tức quan sát lạm phát vỡ nợ trước giai đoạn mẫu) tác động nắm bắt mức độ ban đầu mức xếp hạng tín dụng Tuy nhiên, việc đưa biến trễ biến phụ thuộc vào phương trình làm gia tăng vấn đề tự tương quan mơ hình, ước lượng thơng thường bị sai lệch Ngoài ra, để nắm bắt sách hay nhân tố kinh tế vĩ mơ sách thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến tất nước sử dụng biến giả thời gian Nó nắm bắt thay đổi lãi suất nước công nghiệp, thay đổi chung tâm lý nhà đầu tư 4.2 Phương trình ước lượng Thực ước lượng là: 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇 = 𝑇1𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 + 𝑇2𝑇𝑇𝑇 𝑇𝑇,𝑇 + 𝑇3𝑇𝑇𝑇𝑇2𝑇,𝑇 + 𝑇4𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 ,𝑇 + 𝑇5𝑇𝑇 𝑇𝑇,𝑇 Trang 26 + 𝑇6𝑇𝑇𝑇 𝑇,𝑇−1 + 𝑇7𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 + 𝑇8𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 𝑇𝑇𝑇,𝑇 + 𝑇𝑇 + 𝑇𝑇 + 𝑇𝑇,𝑇 Trong phương trình trên, 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 biến trễ biến phụ thuộc (LTIIR), 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 ,𝑇 tổng nợ phủ, 𝑇𝑇𝑇𝑇2𝑇,𝑇 bình phương tổng nợ phủ, 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇 thu nhập bình quân đầu người, 𝑇𝑇𝑇𝑇 ,𝑇 tỷ lệ lạm phát hàng năm, 𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 tương ứng cán cân tài khoản vãng lai tỷ lệ dự trữ nhập thời điểm t – 1, 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇 biến giả vỡ nợ tái cấu trúc thời điểm t, ma trận biến giả thời gian để giải thích cho nhân tố biến đổi qua thời gian ảnh hưởng đến tất nước, μi ảnh hưởng cố định khơng quan sát tương quan với biến độc lập khác Các hiệu ứng cố định nắm bắt tất đặc điểm cụ thể quốc gia không thay đổi theo thời gian Do tính khơng đồng đáng kể mẫu thể chế trị, văn hóa, điều kiện địa lý nước Việc bao gồm hiệu ứng cố định làm giảm đáng kể sai lệch biến bị bỏ sót Tuy nhiên, ước lượng phương trình trình bày gặp số khó khăn: i) Có thể có đa cộng tuyến, thiếu biến thừa biến, phương sai thay đổi tự tương quan tác động cố định quốc gia xuất biến trễ mô hình ii) Có thể có vấn đề nội sinh với biến tổng nợ phủ Bởi mối quan hệ nhân chạy hai hướng: tổng nợ phủ tác động đến xếp hạng tín dụng, ngược lại Và biến có tương quan với sai số iii) Các biến tỷ lệ nợ phủ, lạm phát, thu nhập bình qn đầu người biến ngoại sinh khơng nghiêm ngặt Trang 27 iv) Những đặc điểm bất biến qua thời gian (các tác động cố định), chẳng hạn địa lý nhân học, tương quan với biến giải thích Các tác động cố định chứa sai số v) Sự diện biến trễ biến phụ thuộc dẫn đến vấn đề tự tương quan vi) Dữ liệu mảng có khoảng thời gian ngắn (T = 9) lượng nước lớn (N = 164) 4.3 Phương pháp ước lượng Quay trở lại với vấn đề gặp phải ước lượng phương trình “khả chịu đựng nợ” Để giải vấn đề thứ nhất, thực ước lượng OLS cho phương trình hồi quy, đồng thời thực kiểm định giả thiết cần thiết đa cộng tuyến, thiếu biến thừa biến, phương sai thay đổi, tự tương quan Nhận thấy ước lượng vi phạm giả thiết phương sai không thay đổi khơng có tự tương quan Để giải vấn đề thứ hai (ii) (và vấn đề thứ tư (iv)), thông thường người ta sử dụng ước lượng biến công cụ tác động cố định (Fixed Effects) chúng em cố gắng thử trước tiên Tiếp theo sử dụng ước lượng GMM Phương pháp GMM sử dụng giải vấn đề bốn (iv), cách lấy sai phân bậc biến hồi quy phương pháp GMM làm cho tác động cố định bị loại bỏ (do khơng thay đổi theo thời gian) Như trình bày trước đó, phương pháp GMM cho phép biến độc lập ngoại sinh không nghiêm ngặt (vấn đề thứ ba (iii)); cho phép phương sai thay đổi tự tương quan (vấn đề thứ (i)) Biến trễ phụ thuộc (vấn đề năm (v)) sai phân bậc GMM, công cụ biến trể Cuối cùng, phương pháp GMM thiết kế cho liệu với thời gian ngắn số quốc gia lớn (vấn đề (vi)) Trang 28 4.4 Kết ước lượng Bảng trình bày kết ước lượng phương trình “khả chịu đựng nợ” phương pháp OLS, tác động cố định (fixed effects), Difference – GMM, System – GMM Trong ước lượng sử dụng mẫu gồm 164 quốc gia khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2011 Kết ước lượng cho thấy hệ số biến giải thích mong đợi có ý nghĩa thống kê Hệ số biến trễ biến phụ thuộc dương 0.89 có ý nghĩa thống kê mức 0.01, điều cho thấy có “đà quán tính” IIR dự đốn Tỷ lệ nợ GDP có hệ số âm cho thấy tác động ngược chiều lên số IIR Hệ số tỷ lệ nợ bình phương dương mong đợi có ý nghĩa thống kê, cho thấy mối quan hệ phi tuyến nợ số IIR Thu nhập bình qn đầu người có tác động tích cực đến xếp hạng có nghĩa thống kê Như mong đợi hệ số cán cân toán vãng lai tỷ lệ dự trữ dương có ý nghĩa thơng kê Bảng 5: Kết ước lượng phương trình “khả chịu đựng nợ” OLS L.TIIR DEBT DEBT2 Fixed Effects Difference GMM System GMM 0.9421*** (0.000) 0.6824 *** 0.6502 *** 0.8936 *** (0.000) (0.000) (0.000) -0.0919 *** -0.2093 *** -0.1653 ** -0.1496 ** (0.000) (0.001) (0.026) (0.022) 0.0001 *** 0.0002 *** 0.0002 * 0002 ** (0.000) (0.004) (0.071) ( 0.038 ) Trang 29 CGDP CAB RES Inf Default _cons 3.0387 *** 31.9087 *** 44.1258 *** 6.3059 *** (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) 1554 ** 0.0961 0.1044 0.1874 ** (0.026) (0.454) (0.57) (0.035 ) 3.0868 *** 0.9419 -1.3291 2.4207 ** (0.000) (0.541) (0.585) (0.013) -0.2499 ** -0.2493 * -0.1501 -0.3083 ** (0.013) (0.066) (0.461) (0.025) -16.8421 ** -20.6623 * -19.0974 * -20.2703 *** (0.001) (0.094) ( 0.058 ) (0.004 ) -9.7315 -253.3325 *** (0.132) -35.3060 *** (0.004) (0.000) Observations 1080.0 1080.0 926 92 R-squared 0.9813 0.9707 Number of groups 147 14 No of instruments 141 13 Hansen test pvalue 0.589 0.2 84 A-B AR(1) test p-value 0.0000 0.0 00 A-B AR(2) test p-value 0.896 0.8 96 Chú ý: Tất hồi quy bao gồm biến giả năm, nhiên khơng trình bày bảng p-value dấu ngoặc đơn; *** p-value

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Tỷ lệ nợ công của Việt Nam trong giai đoạn 200 6- -2016 - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Hình 1.

Tỷ lệ nợ công của Việt Nam trong giai đoạn 200 6- -2016 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Các nghiên cứu thực nghiệm về ngưỡng nợ - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Hình 2.

Các nghiên cứu thực nghiệm về ngưỡng nợ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4: Phân phối tần suất của tỷ lệ nợ nước ngoài: 1970 – 2008 - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Hình 4.

Phân phối tần suất của tỷ lệ nợ nước ngoài: 1970 – 2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Phân phối tần suất của tỷ lệ nợ nước ngoài: 1970 - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Hình 3.

Phân phối tần suất của tỷ lệ nợ nước ngoài: 1970 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 5: Tỷ lệ nợ nước ngoài và rủi ro vỡ nợ ở một số nền kinh tế mới nổi  - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Hình 5.

Tỷ lệ nợ nước ngoài và rủi ro vỡ nợ ở một số nền kinh tế mới nổi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các biểu đồ trong hình 5 dựa trên hai thành phần chính của “khả năng chịu đựng nợ” mỗi năm trong giai đoạn 2001-2013 cho mười sáu nền kinh tế thị trường mới nổi - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

c.

biểu đồ trong hình 5 dựa trên hai thành phần chính của “khả năng chịu đựng nợ” mỗi năm trong giai đoạn 2001-2013 cho mười sáu nền kinh tế thị trường mới nổi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Tương quan giữa các thước đo thay thế của rủi ro và tỷ lệ nợ - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Bảng 4.

Tương quan giữa các thước đo thay thế của rủi ro và tỷ lệ nợ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3 cho thấy rõ ràng rằng, mặc dù mối quan hệ giữa nợ nước - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Bảng 3.

cho thấy rõ ràng rằng, mặc dù mối quan hệ giữa nợ nước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5 trình bày kết quả ước lượng phương trình “khả năng chịu đựng nợ” bằng phương pháp OLS, tác động cố định (fixed effects), Difference – GMM, System – GMM - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 1

Bảng 5.

trình bày kết quả ước lượng phương trình “khả năng chịu đựng nợ” bằng phương pháp OLS, tác động cố định (fixed effects), Difference – GMM, System – GMM Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Danh mục bảng:

  • Danh mục hình:

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • I. Cơ sở lý thuyết:

    • 1. Nợ bền vững

      • 1.1. Nợ mục tiêu

      • 1.1.1. Nợ mục tiêu trong lý thuyết

      • 1.1.2. Nợ mục tiêu trong thực tiễn

      • 2. Cách tiếp cận ban đầu về “Khả năng chịu đựng nợ”

      • 3. “Khả năng chịu đựng nợ” và chuỗi vỡ nợ trong lịch sử

      • II. Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ của nền kinh tế Việt Nam

        • 1. Ngưỡng nợ:

        • 2. Các thành phần đo lường “khả năng chịu đựng nợ”

        • 3. Nhóm và khu vực có cùng “khả năng chịu đựng nợ”

          • 4. Phương trình “khả năng chịu đựng nợ”

          • 4.1. Các biến trong phương trình “khả năng chịu đựng nợ”

          • 4.2. Phương trình ước lượng

          • 4.3. Phương pháp ước lượng

          • 4.4. Kết quả ước lượng

          • III. Giải pháp-Kết luận

            • 1. Ngưỡng nợ chưa phải chỉ tiêu duy nhất để đánh giá tình trạng nợ công

            • 2. Giải pháp kiềm chế nợ công

            • 3. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan