1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua

45 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng 1.1.1 Định nghĩa: Nợ cơng khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Vì vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn nợ phải trả quốc gia bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Có nhiều cách định nghĩa khác nợ công giới; nhiên phạm vi tiểu luận này, nhóm nghiên cứu xin đưa định nghĩa quỹ tiền tệ quốc tế IMF định nghĩa Việt Nam để nhận thấy khác biệt  Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngân hàng giới (WB) Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt đông ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc chủ sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo định nghĩa nợ cơng hiểu nợ khu vực tài cơng nợ khu vực phi tài cơng Trong đó:  Khu vực tài cơng gồm: Các tổ chức tiền tệ (Ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng Nhà nước) tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khơng cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển)  Khu vực phi tài cơng gồm: Chính phủ, tỉnh thành phố, quyền địa phương, doanh nghiệp phi tài Nhà nước Quan niệm nợ công Ngân hàng Thế giới tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm bốn nhóm chủ thể: (1) (2) (3) (4) Nợ Chính phủ Trung ương Bộ, ban, ngành trung ương Nợ cấp quyền địa phương Nợ Ngân hàng Trung ương Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ  Theo Luật quản lí nợ cơng ban hành năm 2009 Việt Nam Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Theo Luật Quản lý nợ công Việt Nam ban hành vào ngày 29/6/2009 có hiệu lực vào ngày 01/01/2010 nợ cơng bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cũng theo luật này:  Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ  Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương khoản nợ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 1.1.2 Đặc trưng nợ cơng Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, bản, nợ cơng có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài) Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Ở Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.1.3 Phân loại nợ cơng  Theo tiêu chí địa lý nguồn gốc vốn vay, nợ công gồm : nợ nước nợ nước Nợ nước nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức nước Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác  Theo phương thức huy động vốn: nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận nhà nước Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành cơng cụ nợ để vay vốn Các công cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài  Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường  Theo trách nhiệm chủ nợ, nợ công phân loại thành: nợ công phải trả nợ công bảo lãnh Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ cơng bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay không trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ  Theo cấp quản lý nợ: nợ cơng trung ương Nợ cơng quyền địa phương Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ cơng địa phương khoản nợ cơng mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ cơng địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương  Theo thời hạn: Nợ ngắn hạn, nợ trung hạn nợ dài hạn  Nợ ngắn hạn: khoản nợ có thời hạn năm trở xuống  Nợ trung hạn: khoản nợ có thời hạn từ năm đến 10 năm  Nợ dài hạn: khoản nợ có thời hạn từ 10 năm trở lên Việc phân loại nợ công có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng nợ công Tương ứng với loại nợ có giải pháp quản lý bảo đảm quy mơ nợ phù hợp, qua chủ động tăng hay giảm nợ để tạo nguồn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ trả lãi (1) Khả trả nợ nước ngồi Trong đó:  Vay nợ nước ngoài: khoản vay ngắn, trung dài hạn, gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh  Kim ngạch xuất khẩu: tổng số tiền thu trình xuất khẩu, thống kê theo quý năm  Công dụng:  Là tiêu hệ thống tiêu giám sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia  Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ nước quốc gia  Ý nghĩa:  Giá trị xuất cao nhiều lần so với số nợ phải trả hàng năm, cho thấy tính thnah khoản cao khả tốn nợ nước  Ngược lại, giá trị xuất nhỏ lớn dao động quanh số nợ phải trả hàng năm (tức chênh lệch khơng nhiều), cho thấy tính khoản thấp khả tốn nợ nước ngồi  Theo WB nghĩa vụ trả nợ nước trung dài hạn so với xuất không 25% (2) Khả trả lợi tức năm Theo tin nợ công Bộ Tài chính, khoản vay nước ngồi đa số có lãi suất thấp, vay ODA chiếm 74,99%, vay ưu đãi chiếm 5,15%, vay thương mại 19,86% Các số thể cấu nợ an tồn đa số khoản vay ODA có lãi suất thấp, thời hạn trả nợ dài  Công dụng: Hệ số khả trả lợi tức kim ngạch xuất cho biết tổng số lợi tức phải trả chiểm phần trăm tổng kim ngạch xuất (3) Khả trả lợi tức / GDP = lợi tức năm / GDP năm Trong đó:  Tổng lợi tức phải trả năm bao gồm: lợi tức phải trả cho nợ nước lợi tức phải trả cho nợ nước  Ý nghĩa: Tỷ lệ khả trả lợi tức GDP không nên vượt 50% Nếu vượt quá, áp lực nợ ảnh hưởng nặng nề lên định Chính phủ, tình hình tài quốc gia rơi vào trạng thái khơng kiểm sốt 1.2 Vay đảo nợ 1.2.1 Định nghĩa Hiện tại, pháp luật chưa có quy định cụ thể khái niệm đảo nợ Trong Luật Quản lý nợ công nhắc đến đảo nợ với cách hiểu việc vay để trả nhiều khoản nợ có 1.2.2 Hình thức (1) Vay trực tiếp Là hình thức vay từ Chính phủ Nhà nước khác tổ chức quốc tế với lãi suất thấp thời gian ân hạn dài bao gồm vay viện trợ phát triển thức, vay thương mại, vay ưu đãi  Vay ODA khoản vay nhân danh Nhà nước Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên Chính phủ có yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay không ràng buộc  Vay ưu đãi khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA  Vay thương mại khoản vay theo điều kiện thị trường thông qua phát hành trái phiếu quốc tế (2) Vay gián tiếp Là hình thức vay thông qua phát hành công cụ nợ tín phiếu, chứng chỉ, trái phiếu …, với thời hạn dài từ 10 – 30 năm 1.2.3 Ưu điểm Thứ nhất, giảm đỉnh nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn Chính phủ, góp phần đảm bảo tiêu nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ giới hạn cho phép (không 25% thu ngân sách nhà nước hàng năm) Thứ hai, giúp thiết lập mức lãi suất chuẩn thấp, tạo sức ép để hạ chi phí huy động vốn nước ngồi Chính phủ tương lai, khoản vay Chính phủ bảo lãnh thành phần kinh tế khác Thứ ba, tạo tín hiệu tốt nhà đầu tư quốc tế việc quốc gia tham gia thị trường cách thường xuyên, tác động tích cực đến tính khoản trái phiếu hành tạo hấp dẫn cho trái phiếu để giảm chi phí huy động vốn tương lai Thứ tư, góp phần giảm áp lực vốn ngoại tệ ngân hàng nước, trì lãi suất nước mức thấp để hỗ trợ cho vay doanh nghiệp khơng có điều kiện vay vốn ngoại tệ từ nước Ngoài ra, việc phát hành trái phiếu quốc tế có tác động làm tăng cung ngoại tệ góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, giảm áp lực lên tỷ giá hối đoái ổn định kinh tế vĩ mô 1.2.4 Hạn chế Một là, quốc gia vay nợ phải tuân thủ thủ tục pháp lý phức tạp phải đáp ứng ngày nhiều điều kiện ( phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ, có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài) Hai là, rủi ro tỷ giá rủi ro toán Rủi ro toán việc trái phiếu đáo hạn, Nhà nước phải dành số lượng tiền tương ứng để toán số tiền gốc vay, nữa, hàng năm trả lãi coupon tương ứng Rủi ro tỷ giá thời gian ngày đáo hạn, diễn biến đồng tiền khó lường đặc biệt bối cảnh phục hồi kinh tế giới nhiều câu hỏi bỏ ngỏ Ba là, Chính phủ huy động nguồn vốn không kết hợp với thực tiết kiệm chi tiêu, khơng đầu tư có trọng tâm, sử dụng quản lý nguồn vốn huy động không hiệu gây tác động đảo ngược, tiêu cực, ảnh hưởng tới an ninh tài quốc gia Bốn là, trường hợp khơng trả khoản vay thương mại, quốc gia bị uy tín trường quốc tế ảnh hưởng đến khoản vay sau Năm là, việc tiếp tục tìm kiếm khoản vay để tốn khoản vay cũ đến hạn khiến Chính phủ rơi vào vịng xốy Vịng xốy dẫn Chính phủ đến vỡ nợ vịng xốy lạm phát: nợ-tăng nghĩa vụ nợ-tăng thâm hụt ngân sách-tăng lạm phát CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 2.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam (2010 – 2016) 2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng Theo Bản tin nợ công số năm 2016, vịng năm (2010-2015), nợ cơng Việt Nam tăng gấp lần Trong giai đoạn 2011 - 2015, nợ công Việt Nam tăng trưởng mức cao, tốc độ tăng nợ cơng năm 2011 đạt gần 25% Năm 2015, quy mô nợ công ước khoảng 2,6 triệu tỷ đồng, gấp khoảng lần so với năm 2011 Tuy nhiên, hầu hết tiêu nợ công Việt Nam nằm giới hạn an tồn Năm 2015, tổng nợ cơng/GDP đạt 62,2%, thấp ngưỡng an toàn 65% Quốc hội đề Xét cấu nợ công so GDP, quy mô nợ công Việt Nam tăng nhanh, từ 54,9% GDP năm 2011 lên 62,2% GDP năm 2015 Xét cấu nợ công so NSNN, quy mô nợ công Việt Nam tăng từ 1,93 lần tổng thu NSNN vào năm 2011 lên 2,36 lần vào năm 2013 khoảng 2,11 lần năm 2015 Quy mô nợ công tăng nhanh so với thu NSNN tạo áp lực lớn nguồn trả nợ Bảng Một số tiêu nợ công Việt Nam Đơn vị: % Chỉ tiêu 201 Ngưỡng cho phép 58,0 62,2 65 37,3 38,3 43,1 50 42,6 46,4 50,3 50 2011 2012 2013 2014 Tổng nợ cơng/GDP 54,9 50,8 54,5 Nợ nước ngồi/GDP 41,5 37,4 Nợ phủ/GDP 43,2 39,4 Nợ phủ/thu NSNN 162,0 172,0 184,4 211,5 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ/thu NSNN 15,6 14,6 10 12,6 13,8 doanh nghiệp phải chịu thuế với mục tiêu giảm loại doanh nghiệp miễn giảm thuế Mở rộng diện chịu thuế thu nhập cá nhân coi biện pháp nhằm làm tăng nhu nhập quốc dân, biện pháp phần nhiều mang ý nghĩa trị khơng có nhiều ý nghĩa mặt kinh tế  Thứ tư, ổn định tài Mục tiêu bình ổn tài Chính phủ Nhật Bản đưa vào tháng 6/2009 nhằm ổn định tỷ trọng tăng trưởng nợ Chiến lược “ổn định tài chính” trợ giúp với chế chia sẻ thâm hụt ngân sách ngân sách trung ương ngân sách địa phương từ năm 2013 Kế hoạch đặt cắt giảm nửa thâm hụt ngân sách vào năm 2015 đạt mức thặng dư ngân sách từ năm 2019 Về dài hạn, cán cân ngân sách quyền trung ương địa phương Nhật Bản trở lại trạng thái thặng dư vào năm tài khóa 2020 3.2.2 Biện pháp quản lý nợ công nước châu Âu  Mặc dù nước nhỏ, song với tư cách thành viên EU lâm nguy, “việc vỡ nợ”, xảy ra, Hy Lạp khởi đầu cho phản ứng domino tài tồn EU chí giới Cơ cấu tái cấp vốn việc ngân hàng cắt giảm 50% số nợ cho Hy Lạp nhà lãnh đạo EU thống vào rạng sáng 27/10/2011  Song song với cấu giải nợ cho Hy Lạp việc nâng Quỹ Hỗ trợ bình ổn tài châu Âu (EFSF) lên mức tối thiểu nghìn tỉ USD thơng qua Phương thức hoạt động quỹ cho quốc gia lâm nợ Italia Tây Ban Nha vay lên đến hàng trăm, chí nghìn tỉ USD cách cung cấp cho quốc gia loại bảo hiểm để đảm bảo trái phiếu quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư  Để khắc phục tình trạng thâm hụt vốn hoạt động ngân hàng nắm giữ khoản nợ Hy Lạp, kế hoạch EU yêu cầu ngân hàng tăng cường huy động vốn, mức cụ thể 150 tỉ USD Bên cạnh đó, kế hoạch cịn kêu gọi phủ châu Âu hỗ trợ ngân hàng việc tìm nguồn vốn hoạt động Các ngân hàng châu Âu có đặc điểm phụ thuộc vào 31 khoản vay ngắn hạn, từ tạo rủi ro cao, dễ dẫn đến phá sản nguồn huy động vốn ngắn hạn khơng ổn định chí bị thu hẹp  Trước nguy khủng hoảng nợ cơng ngày căng thẳng gây hiệu ứng “Domino”, đầu tháng 5/2010, EU Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trí dành gói cứu trợ dài hạn trị giá 110 tỷ EUR, tương đương khoảng 136 tỷ USD vòng năm, cho Hy Lạp nhằm giúp nước thoát khỏi bờ vực nợ công Đồng thời, ngày 10/5/2010, EU IMF trí thiết lập “Quỹ chống khủng hoảng” trị giá 750 tỷ EUR (1000 tỷ USD) Theo đó, nước châu Âu đưa 572 tỷ USD (440 tỷ EUR) khoản vay bơm thêm 778 tỷ USD (60 tỷ EUR) cho chương trình vay thực IMF đóng góp 325 tỷ USD (250 tỷ EUR) cho gói cứu trợ Gói cứu trợ có quy mơ cịn lớn gói cứu trợ ngân hàng Mỹ hai năm trước nhằm củng cố niềm tin thị trường  Để đổi lấy gói cứu trợ khẩn cấp, quyền Athens chấp nhận điều kiện phải cắt giảm chi tiêu, cụ thể lương tháng thứ 13 14 loại tiền thưởng khác nhân viên nhà nước bị cắt hồn tồn lương khơng tăng vòng năm Lương hưu khu vực cơng tư bị giảm mạnh, cịn thuế giá trị gia tăng tăng từ 21% - 23% Chi phí quốc phịng hệ thống y tế quốc gia bị cắt Kế hoạch vô khắc nghiệt nhằm đưa mức thâm thụt ngân sách Hy Lạp xuống 3% GPD vào năm 2014 gây sóng phản đối  Tây Ban Nha thực biện pháp cắt giảm tỷ euro đầu tư công, cắt giảm 5% lương nhân viên nhà nước, giảm lương hưu đầu tư vào quyền vùng để giảm thâm hụt ngân sách khoảng 15 tỷ euro giai đoạn 2010-2011, đưa xuống mức 6% GDP vào năm 2011 Chính phủ Bồ Đào Nha cơng bố cắt giảm 5% tiền lương công chức quan chức nhà nước, có trưởng, tăng 1% nhằm đưa thuế giá trị gia tăng lên 21% Thủ tướng Bồ Đào Nha Jose Socrates cam kết giảm thâm hụt ngân sách từ 9,4% năm 2009 xuống 4,6% vào 32 cuối năm 2011, tăng từ 1- 1,5% mức thuế thu nhập người có thu nhập cao Về thời hạn kéo dài giải pháp cứu trợ, kích cầu, quan điểm Hội đồng châu Âu là:  Rút lui khỏi gói kích thích có hồi phục doanh nghiệp, nhiên thời gian khác nước, cần phải có phối hợp chặt chẽ tầm EU  Hỗ trợ thất nghiệp ngắn hạn nên thực dừng lại mà đổi chiều tăng trưởng GDP xác lập việc làm thường có độ trễ so với tăng trưởng  Các sơ đồ hỗ trợ lĩnh vực kinh tế thực nên kết thúc sớm chúng địi hỏi chi phí ngân sách lớn thường có tác động làm biến dạng thị trường thống  Hỗ trợ tiếp cận thị trường vốn nên trì có tín hiệu rõ ràng điều kiện tài doanh nghiệp thực quay với trạng thái bình thường  Rút lui hỗ trợ lĩnh vực tài chính, khở động sơ đồ bảo lãnh phủ tùy thuộc vào tình hình kinh tế nói chung vào ổn định hệ thống tài 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Bài toán chi tiêu vốn không dễ với nước giàu, lại khó với nước phát triển có kinh tế hạn chế Khơng thể mục tiêu phát triển trước mắt mà thiếu tính tốn dài hạn Sự sụp đổ kinh tế Argentina- quốc gia Quỹ Tiền tệ quốc tế ngợi ca hình mẫu tăng trưởng- cảnh báo nước phát triển hiểm họa phát triển “quá nóng”, đầu tư tràn lan, thiếu tính tốn Chúng ta phải thấy rõ, mục tiêu phát triển đem lại phồn vinh hạnh phúc cho người dân, tốc độ tăng trưởng cao Tăng trưởng cao dẫn đến nợ nần hồn tồn sai lầm khơng nên đặt tăng trưởng cao với giá Thứ hai, đổi tăng trưởng cao với ổn định kinh tế vĩ mơ Thứ ba, khơng thể tạo mơ hình tăng trưởng khơng có điều chỉnh dựa vào thực tế tiến khoa 33 học cơng nghệ, tình hình cạnh tranh hội nhập giới, khơng có mơ hình vĩnh viễn Chúng ta phải tìm mơ hình sáng tạo, phù hợp, khơng nên bám vào giáo điều xưa cũ Đối với Việt Nam, yêu cầu cẩn trọng chi tiêu ngân sách: “Khủng hoảng nợ công Châu Âu học tốt cho Việt Nam, ý giám sát hệ thống tài tiền tệ, nghiêm sách tài khóa- tức ngân sách Chúng ta bội chi ngân sách dài Mặc dù mức nguy hiểm cảnh báo phải cẩn thận, vượt qua ngưỡng gay go kinh tế cịn yếu Vì phải quản lý nợ công chặt chẽ.” Vấn đề mấu chốt nước phát triển, có Việt Nam, phải vay mượn, vay vốn nước ngồi nhiều hình thức, có nguồn đầu tư cho tăng trưởng Do đó, khơng lúc lăng quên vấn đề sử dụng vốn vay cho hiệu quả, đồng tiền vay mượn, phải trả lãi đến hạn phải trả nợ.Vay vốn để phát triển lợi ích Vấn đề đặt sử dụng nào, có hiệu hay khơng Phải xem nợ có gây nóng cho kinh tế, chẳng hạn tạo lạm phát, tạo vấn đề khác hay không Phải suy xét vay mượn chỗ làm có lợi Các nước phát triển cần thận trọng đến đồng vốn vay, kể có viện trợ phát triển thức (ODA)- loại cho vay nước ngồi xem ưu đãi nay: “ODA khoản vay viện trợ cho không, thường có thời hạn dài 30-40 năm, lãi suất thấp vài phần trăm năm, lại ân hạn Đó nguồn lực tốt cho phát triển, cân nhắc khoản vay cho vay có điều kiện, phải dùng nhà thầu, mua hàng, sử dụng tư vấn họ Nhiều với điều kiện khoản chi tiêu bị vống lên Do khơng thể nhìn mặt tốt ODA mà khơng cẩn trọng.” Thơng thường, vốn vay nước ngồi nước phát triển đầu tư vào dự án sở hạ tầng để tạo đà cho tăng trưởng Nhưng phải có tính tốn, cân đối dự án sở hạ tầng Đầu tư vào hạ tầng sở phải đặt vấn đề có làm cho chi phí sản xuất người khu vực giảm 34 hay không, phải tính tốn xem có lợi cho doanh nghiệp hay khơng Nếu dùng nợ cơng để phát triển xây xong phải tạo công ăn việc làm, tạo lợi nhuận, khơng thể để đầu tư khơng làm tăng suất sản xuất cho kinh tế, khơng tạo cho hoạt động kinh tế Cuối cùng, học lớn phải rút suốt trình quản lý, ngăn chặn bùng nổ nợ công, giải hậu trường hợp vỡ nợ học “Tự lực cánh sinh”, tự làm, tự chịu, biết quý thận trọng đồng tiền chi tiêu Châu Âu kịp thời lập quỹ cứu trợ cho Hy Lạp, Ireland dự phịng vài nước thành viên khác Đối với nước ngồi khu vực sử dụng đồng Euro, cảm thấy đơi chút “bất an” khơng có quỹ tương tự đằng sau, từ góc nhìn khác, lại may: “Vì sợ hiệu ứng domini nên Châu Âu phải lập quỹ cứu trợ, tránh lây lan sụp đổ sang nước khác, lại tạo ỷ lại số nước Khơng có quan hệ với tổ chức thế, biết khơng có đứng cứu vớt lợi Kinh tế học nghiên cứu ràng buộc ngân sách mềm, tâm lý, điều kiện bên ngồi, điều kiện mơi trường làm doanh nghiệp nghĩ có vấn đề có cứu, trợ giúp, giống hệt đứa trẻ bố mẹ giàu, ỷ lại có khó khăn có bố mẹ giúp, dễ trở thành đứa hư, gọi ràng buộc ngân sách mềm Còn lại ràng buộc ngân sách cứng, tức tự lực cánh sinh Đó lý doanh nghiệp tư nhân hoạt động hiệu doanh nghiệp quốc doanh Và quốc gia vậy, họ nghĩ có vấn đề có IMF, có nước nước cứu trợ, lúc sinh tính ỷ lại hiệu chi tiêu 3.4 Giải pháp cho Việt Nam Vay nợ để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều bình thường diễn hầu giới Tuy vậy, nợ an toàn lại tốn khó giải Vấn đề mấu chốt nước phát triển, có Việt Nam, phải vay mượn, vay vốn nước nhiều hình thức để tạo nguồn 35 vốn cho tăng trưởng phải sử dụng hiệu nguồn vốn vay Do đó, Chính phủ cần có biện pháp để tính toán kiểm soát mức nợ phù hợp với kinh tế kiểm sốt tốt q trình sử dụng nguồn vốn vay, cách xây dựng chiến lược hệ thống giải pháp khoa học, khả thi quản lý nợ công  Một là, xây dựng chiến lược vay nợ công Trên sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi NSNN giai đoạn, thời kỳ, cần xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước ngồi nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Chiến lược vay nợ cơng cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay; hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay không sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng Thơng thường, vốn vay nước nước phát triển đầu tư vào dự án sở hạ tầng để tạo đà cho tăng trưởng cần tính tốn, cân đối dự án sở hạ tầng Nếu dùng nợ cơng để phát triển dự án phải tạo công ăn việc làm, tạo lợi nhuận Bên cạnh đó, cần ý đến yếu tố đảm bảo tính bền vững quy mơ tốc độ tăng trưởng nợ công khả tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam; thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu NSNN, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ Đồng thời, Việt Nam cần quan tâm đến huy động vốn nước, thay trọng vào khoản ngoại tệ thu từ đối tác cho vay Giảm lệ thuộc nhiều vào vốn vay nước ngoài, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 36 vay nước Mặc dù ngoại tệ giúp cân cán cân tốn, nợ nước ngồi mang lại nhiều rủi ro  Hai là, cần thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều nợ nước ngồi Nợ nước huy động thông qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân Nếu không thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng cao nợ nước, Việt Nam khó khăn việc trả nợ nước thời gian tới ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc Chính phủ tiếp tục phải vay nợ ngân hàng thương mại nước với lãi suất cao thời gian ngắn hạn nhiều Hơn nữa, việc vay nợ ngân hàng nước nguy hiểm gặp biến động bất lợi tỷ giá  Ba là, tăng cường kiểm soát nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay từ nợ cơng Để đảm bảo khả trả nợ tính bền vững nợ cơng, Chính phủ phải tăng cường kiểm soát nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh khoản vốn Chính phủ vay cho doanh nghiệp vay lại Chính phủ người vay nợ khơng phải người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp, cá nhân; trường hợp, NSNN phải gánh chịu hậu quả, rủi ro toàn trình vay nợ Các khoản vay bảo lãnh thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy NSNN phải trang trải khoản nợ khu vực doanh nghiệp tương lai, doanh nghiệp gặp khó khăn khả toán Nguy cao Chính phủ vay phát hành bảo lãnh khơng dựa phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ doanh nghiệp Do đó, định vay cho vay lại bảo lãnh vay Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ thực thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước 37 thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia dự án có mức độ khả thi tính hiệu cao; không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn; vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ Song song với việc đó, cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, NHTM, dự án lớn với mục đích đầu tư sở hạ tầng Tránh tình trạng lãng phí vốn đầu tư, bước giảm hệ số ICOR  Bốn là, công khai minh bạch thông tin quản lý nợ công Nợ công nợ quốc gia; vậy, Chính phủ cần cơng khai minh bạch quy mơ cấu nợ cơng Thơng tin xác giúp nhà hoạch định sách đưa sách quản lý đắn, phù hợp với kinh tế Bên cạnh đó, cơng khai minh bạch hóa nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ cơng Hơn nữa, nói cho cùng, nợ cơng khoản nợ mà người dân phải trả thơng qua đóng thuế cho nhà nước; đó, Chính phủ cần tính tốn cơng bố xác cho nhân dân - người trả nợ - biết Mặt khác, sử dụng nợ công, cần phải minh bạch hóa, có chế chặt chẽ cụ thể để người dân xã hội giám sát công trình sử dụng vốn ODA, điều giúp cho nguồn vốn ODA nói chung vốn vay từ nợ cơng nói riêng, sử dụng hợp lý hiệu Chế độ kiểm toán cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ cơng Việt Nam Hiện tại, chất lượng đội ngũ kiểm toán nhà nước Việt Nam thấp, chưa đủ khả để đánh giá, phân tích chất nợ cơng, phân loại nợ cơng đánh giá tác động xảy nợ công Hơn nữa, việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép Luật Ngân sách Nhà nước cần 38 phải rà soát lại nhằm nâng cao hiệu chi tiêu cơng Nếu khơng có chế quản lý nợ công hiệu quả, khơng thể đánh giá thấu đáo tình hình tăng trưởng kinh tế, lượng dự trữ quốc gia bao nhiêu, nợ cơng nước hay nợ cơng nước ngồi gặp mối nguy hiểm gì, nguy vỡ nợ điều lường trước  Năm là, nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra, giám sát tài Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, thực kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Vì vậy, KTNN kiểm tra việc quản lý sử dụng khoản nợ công điều cần thiết, đảm bảo tính minh bạch quản lý sử dụng khoản nợ công tính bền vững NSNN Cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng quan Luật Quản lý nợ công Luật KTNN Tuy nhiên, thực tế nợ cơng gồm nhiều loại hình khác nhau, loại nợ lại có đặc thù quản lý đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng; vậy, để kiểm tốn nợ cơng có hiệu quả, hàng năm KTNN phải kiểm tốn báo cáo thường niên nợ cơng; đồng thời tăng cường số lượng chất lượng kiểm tốn chun đề nợ cơng, chun đề kiểm tốn vay nợ nước ngồi Chính phủ, vay nợ nước, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh, chi phí vay nợ Chính phủ nên xem xét thành lập ủy ban riêng để kiểm tra giám sát độc lập nợ công Việt Nam Hiện cơng việc Bộ Tài đảm nhiệm chưa có quan chuyên trách nên việc quản lý nhiều bất cập, chậm trễ, gây nên thất thoát, thiếu hiệu việc sử dụng kiểm sốt nợ cơng  Sáu là, cẩn trọng quản lý rủi ro nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nước Nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ phủ nợ cơng tăng lên nhanh, phận nợ có tính chất cấu trúc khác nhau, đem lại 39 rủi ro khác cần phải có biện pháp quản lý rủi ro cách hiệu Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhà nước khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài - ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, khiến Chính phủ khả giúp doanh nghiệp trả nợ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Hy Lạp số nước châu Âu gặp phải  Bảy là, giảm tình trạng thâm hụt ngân sách, thâm hụt cán cân vãng lai Nguồn bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai chủ yếu từ chuyển giao vốn, đầu tư nước vay nợ nước Như vậy, bản, thâm hụt tài khoản vãng lai hiểu khoản vay nước người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam Để bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai, Chính phủ lại phải vay nợ thêm qua kênh huy động vốn nước quốc tế trái phiếu Chính phủ với lãi suất cao Trong nguồn vốn chảy vào quốc gia chưa bền vững, dự trữ ngoại hối lại có xu hướng thu hẹp làm giảm khả chống đỡ kinh tế trước cú sốc tài tạo áp lực lên nợ công tỷ giá Thêm nữa, bội chi ngân sách lớn kéo dài buộc Việt Nam phải vay nợ thị trường nước để bù đắp thâm hụt, hệ mức nợ công Việt Nam gia tăng liên tục qua năm, gây tác động xấu đến ổn định kinh tế vĩ mô, chất lượng tăng trưởng nghĩa vụ trả nợ tương lai Chính phủ Do vậy, để giảm nguy gia tăng nợ công, Chính phủ cần gia tăng kỷ luật tài khóa, kiểm soát chặt chẽ chi đầu tư phát triển, thực quản lý chi tiêu có hiệu quả, đồng thời xúc tiến chương trình cấu lại chi NSNN theo hướng: ưu tiên đáp ứng đủ chi thường xuyên gắn với cải cách hành chính, tinh giản máy cắt giảm thủ tục; chi đầu tư phát triển hướng vào thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; đảm bảo chi trả nợ đầy đủ, kế hoạch bố trí trả nợ trước hạn 40 Thực mục tiêu cắt giảm thâm hụt NSNN thông qua giảm tỷ lệ chi NSNN so với GDP, cắt giảm công trình đầu tư khổng lồ có thời gian đầu tư dài Để thu hẹp thâm hụt ngân sách song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cần cải thiện đa dạng hóa nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (tới 40%) vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập Cải cách sách thuế, đặc biệt thuế bất động sản, thuế thu nhập cá nhân với tiêu chí qn triệt khơng để xảy tình trạng trốn thuế, thất thu thuế Tuy nhiên, việc thực thi sách tài khoá thắt chặt cần quan tâm đến yếu tố vĩ mơ khác bình diện tổng thể kinh tế, mà quan trọng tính phát triển bền vững dài hạn Ngoài ra, dài hạn, Chính phủ cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Cụ thể, Chính phủ cần tái cấu trúc kinh tế giảm thâm hụt cán cân thương mại; nâng cao suất lao động; trọng hoạt động đào tạo, y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện mức sống nhân dân, đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực Nâng cao lực cạnh tranh uy tín quốc gia vấn đề tối quan trọng nợ công Nếu chủ nợ bị uy tín, khoản vay trung dài hạn trở thành khoản nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn gia tăng đột biến nguy tiềm ẩn khủng hoảng nợ quốc gia - điều xảy kinh tế Chính phủ khơng thiết lập hệ thống quản lý nợ công hiệu KẾT LUẬN Như vậy, việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu lợi dụng cơng, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn kinh tế đến bên bờ vực phá sản Ngược lại, yên tâm với tỷ lệ nợ công cịn giới hạn an tồn, mà khơng phân tích cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình 41 thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào…, dễ đẩy kinh tế rơi vào vịng xốy thâm hụt ngân sách – “thắt lưng buộc bụng” – tác động tiêu cực đến tăng trưởng… Tình hình nợ cơng cịn trở nên nguy hiểm vay nợ để trả nợ cũ hay gọi đảo nợ vay để chi tiêu Đây sách vay nợ khơng an toàn Nếu vay để đầu tư sinh lợi nhuận tạo sở cho việc trả nợ sau này, nhiên vay cho mục đích chi tiêu tất nhiên khoản chi tiêu khơng khơng sinh lợi nhuận Nếu Chính phủ khơng kiểm sốt chặt chẽ việc chi tiêu công, ngân sách Nhà nước bị lợi dụng gây đến an tồn tài quốc gia gây ổn định kinh tế vĩ mô Thông qua đề tài này, nhóm chúng em mong muốn gửi đến nhìn tổng quan vấn đề Nợ công, thực trạng học rút từ quốc gia giới đồng thời sâu vào tình hình Nợ cơng Việt Nam Hiện giới chưa có cơng thức chuẩn xác cho trường hợp nợ công nợ công câu chuyện dài Vì lẽ quốc gia cần nhận thức, xử lý vấn đề phát sinh từ nợ cơng cho phù hợp, có sách biện pháp kiểm sốt nợ cơng cách hiệu quả, đạt mục tiêu đề Do kiến thức chuyên ngành hạn chế, tiểu luận chắn tồn nhiều sai sót Mong bạn đọc góp ý để nhóm chỉnh sửa hồn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin nợ công số năm 2016 – Bộ Tài Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Luật quản lý nợ cơng Duy Tiến (02/11/2015), “ Vay vốn nước để đảo nợ phải tính đủ rủi ro” (http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/vay-von-nuoc-ngoai-de-dao-no- phai-tinh-du-cac-rui-ro/642073.antd) Đỗ Thiên Tuấn Anh (2013), “Tương lai nợ công Việt Nam; Xu hướng thử thách” , Tạp chí Ngân hàng, số 3, 2013 Đồng hồ đo nợ toàn cầu http://www.economist.com/content/global_debt_clock Hải Minh (08/06/2016) “Bức tranh nợ cơng Việt Nam qua góc nhìn BIDV”, 43 http://enternews.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-qua-goc-nhin-bidv98986.html Lê Kiên (23/10/2015), “Xoay xở vay tiền trả nợ công”, Tuổi trẻ Online http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20151023/xoay-xo-vay-tien-tra-nocong/989719.html PGS.TS Trần Kim Chung (11/11/2016) “ Khả kiểm sốt, giảm nợ cơng Việt Nam giải pháp thực hiện”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet? dDocName=MOFUCM091770&_adf.ctrlstate=4i428m2ka_4&_afrLoop=2356908454350967#!%40%40%3F_afrLoop %3D2356908454350967%26dDocName%3DMOFUCM091770%26_adf.ctrlstate%3Ddbajonne8_4 Trường Giang (12/4/2016), “Chun gia WB nói khả trả nợ Việt Nam” http://infonet.vn/chuyen-gia-wb-noi-gi-ve-kha-nang-tra-no-cua-viet-nampost195882.info 10 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện kinh tế trị giới, nợ cơng giới hàm ý Việt Nam 11 Viết Chung (11/04/2016), “ Việt Nam có khả trả hết nợ cơng 100%” http://news.zing.vn/viet-nam-co-kha-nang-tra-het-no-cong-100-post641056.html 12 Vneconomy (06/08/2014), “ Đảo nợ vòng xoáy đảo nợ” http://vneconomy.vn/tai-chinh/dao-no-va-vong-xoay-no-cong 20140806102347645.htm 13 14 Website Tổng cục Thống Kê www.gso.gov.vn Website Cổng Thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu Tư www.mpi.gov.vn 44 45 ... khoản nợ cơng nước ngồi nước quốc gia 25 CHƯƠNG NHỮNG HỆ LỤY CỦA VIỆC VAY ĐẢO NỢ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những hệ lụy việc vay đảo nợ thời gian qua ... cộng 846.900 tỷ đồng qua kênh trái phiếu Hình Cơ cấu vay nợ Chính phủ năm 2016 2.2 Thực trạng khả trả nợ công kinh tế Việt Nam (2010-2016) Vay nợ để phát triển kinh tế xã hội việc làm cần thiết... 2012 nghĩa vụ trả nợ vay nước Việt Nam tăng lên dự án ODA hết thời gian ân hạn Việt Nam phải trả nợ gốc lẫn lãi vay Điều khiến nợ vay thời gian gần ngày tăng lên Lý giải áp lực trả nợ Việt Nam ngày

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Tình hình nợ công Việt Nam (2010 – 2016) - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
2.1. Tình hình nợ công Việt Nam (2010 – 2016) (Trang 10)
Hình 1. Gánh nặng nợ công Việt Nam năm 2016 - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 1. Gánh nặng nợ công Việt Nam năm 2016 (Trang 11)
Hình 2. Tỷ lệ nợ công và nợ Chính phủ/GDP - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 2. Tỷ lệ nợ công và nợ Chính phủ/GDP (Trang 12)
Hình 3. Rủi ro nợ công (%GDP) - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 3. Rủi ro nợ công (%GDP) (Trang 13)
Hình 4. Vay nợ trong nước và nước ngoài (%GDP) - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 4. Vay nợ trong nước và nước ngoài (%GDP) (Trang 14)
Hình 5. Cơ cấu vay nợ của Chính phủ năm 2016 - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 5. Cơ cấu vay nợ của Chính phủ năm 2016 (Trang 15)
Bảng 2. Khung đánh giá độ bền vững nợ công - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Bảng 2. Khung đánh giá độ bền vững nợ công (Trang 16)
Hình 6. Tổng nợ công/ tổng thu nhập quốc dân (2010-2015) - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 6. Tổng nợ công/ tổng thu nhập quốc dân (2010-2015) (Trang 17)
Bảng 3. Trả nợ công từ ngân sách, 2010-2014 (tỉ đồng) - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Bảng 3. Trả nợ công từ ngân sách, 2010-2014 (tỉ đồng) (Trang 18)
Hình 7. Tổng nợ nước ngoài và giá trị xuất khẩu giai đoạn (2010-2014) - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Hình 7. Tổng nợ nước ngoài và giá trị xuất khẩu giai đoạn (2010-2014) (Trang 19)
Bảng 5. Các chỉ số độ an toàn của nợ công ở Việt Nam - Thực trạng khả năng trả nợ công của nền kinh tế việt nam, những hệ lụy của việc vay đảo nợ thời gian qua
Bảng 5. Các chỉ số độ an toàn của nợ công ở Việt Nam (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w