4. Phương trình “khả năng chịu đựng nợ”
4.2. Phương trình ước lượng Thực hiện ước lượng là:
Thực hiện ước lượng là:
+ 𝑇6𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 + 𝑇7𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 + 𝑇8𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 𝑇𝑇𝑇,𝑇 + 𝑇𝑇 + 𝑇𝑇 + 𝑇𝑇,𝑇
Trong phương trình trên, 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 là biến trễ của biến phụ thuộc (LTIIR), 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 ,𝑇 là tổng nợ của chính phủ, 𝑇𝑇𝑇𝑇2𝑇,𝑇 là bình phương tổng nợ của chính phủ, 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇 là thu nhập bình quân đầu người, 𝑇𝑇𝑇𝑇 ,𝑇 là tỷ lệ lạm phát hàng năm, 𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 và
𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇−1 tương ứng là cán cân tài khoản vãng lai và tỷ lệ dự trữ trên nhập khẩu tại thời điểm t – 1, 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇,𝑇 là biến giả vỡ nợ hoặc tái cấu trúc tại thời điểm t, là ma trận các biến giả thời gian để giải thích cho những nhân tố biến đổi qua thời gian ảnh hưởng đến tất cả các nước, μi là các ảnh hưởng cố định không được quan sát có thể tương quan với những biến độc lập khác. Các hiệu ứng cố định có thể nắm bắt tất cả các đặc điểm cụ thể của từng quốc gia nhưng không thay đổi theo thời gian. Do tính không đồng nhất đáng kể trong mẫu đối với thể chế chính trị, nền văn hóa, và điều kiện địa lý của các nước. Việc bao gồm những hiệu ứng cố định làm giảm đáng kể sai lệch do các biến bị bỏ sót.
Tuy nhiên, ước lượng phương trình được trình bày ở trên gặp một số khó khăn:
i) Có thể có đa cộng tuyến, thiếu biến và thừa biến, phương sai thay đổi và tự tương quan do tác động cố định của mỗi quốc gia và sự xuất hiện biến trễ trong mô hình.
ii) Có thể có vấn đề nội sinh với biến tổng nợ chính phủ. Bởi vì mối quan hệ nhân quả có thể chạy trong cả hai hướng: tổng nợ chính phủ tác động đến xếp hạng tín dụng, và ngược lại. Và do đó biến này có thể có tương quan với sai số.
iii) Các biến tỷ lệ nợ chính phủ, lạm phát, thu nhập bình quân đầu người có thể là các biến ngoại sinh không nghiêm ngặt.
iv) Những đặc điểm bất biến qua thời gian (các tác động cố định), chẳng hạn như địa lý và nhân khẩu học, có thể tương quan với các biến giải thích. Các tác động cố định là được chứa trong sai số.
v) Sự hiện diện của biến trễ biến phụ thuộc dẫn đến vấn đề tự tương quan.
vi) Dữ liệu mảng có khoảng thời gian ngắn (T = 9) và một lượng các nước lớn (N = 164).