Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2

43 38 0
Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước Châu Âu, nợ công quản lý nợ cơng trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Thêm vào đó, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế khiến cho nợ công trở thành đề tài thu hút quan tâm lớn nhà kinh tế nhà nghiên cứu Nhiều kinh tế phải dựa vào nguồn vốn nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tài trợ thâm hụt tài khoản vãng lai bội chi ngân sách nhà nước Chính điều làm tích tụ khoản nợ thời gian dài dẫn đến vỡ nợ tái cấu trúc nợ khơng nước có nợ cơng cao mà nước có nợ cơng thấp, tuỳ thuộc vào “khả chịu đựng nợ” quốc gia Từ thấy, quốc gia cần thiết phải đưa tỷ lệ nợ mục tiêu cho quốc gia mình, tùy vào “khả chịu đựng nợ” quốc gia để tránh vỡ nợ tái cấu trúc nợ Hy Lạp gần Theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu The Global Debt Clock trang Economist.com, tính đến thời điểm tại, nợ công Việt Nam 94,85 tỷ USD, tương đương 45,6% GDP, chia bình quân đầu người 1.039 USD, mức gia tăng nợ 9,3% /năm Cịn theo báo cáo Bộ Tài cho biết đến cuối năm 2016 dư nợ công khoảng 64,73% GDP, dư nợ Chính Phủ khoảng 53,62% Hai số tiến đến sát ngưỡng nợ không 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 54% GDP Nghị kế hoạch tài quốc gia năm giai đoạn 2016 – 2020 Sự gia tăng nhanh nợ công Việt Nam kéo lên hồi chuông cảnh báo việc” chạm ngưỡng” hệ luỵ Chính lí trên, chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu nhóm, chúng em mong tiểu luận đóng góp vào cơng nghiên cứu sâu để giúp tìm giải pháp với vấn đề thu hút quan tâm lớn I Nợ cơng gì? Khái niệm: Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Có nhiều cách tiếp cận khái niệm nợ cơng nay, quốc gia lại có khái niệm riêng Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Một cách khái qt nhất, hiểu “nợ cơng (nợ Chính phủ nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Vì thế, nợ Chính phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mục đích: Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế- xã hội lợi ích cộng đồng Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật quản lý nợ công Số: 29/2009/QH12 có đề cập tới mục đích nợ cơng: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia II Thực trạng nợ công nay: Các số: Sau 30 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đạt thành tựu to lớn Tiềm lực đất nước lớn mạnh nhiều, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, trị - xã hội ổn định Trong vịng 10 năm trở lại đây, GDP Việt Nam có bước tăng trưởng tới lần, năm 2006 GDP nước chưa đạt 1.0004 nghìn tỷ đồng GDP/đầu người khoảng 715 USD năm 2015 GDP đạt đến số xấp xỉ 4.200 nghìn tỷ đồng GDP/đầu người 2.019 USD GDP tăng trưởng tương đối bền vững, lạm phát kiềm chế đáng kể Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ cơng nói chung nhu cầu tất yếu Việt Nam cần hỗ trợ mặt tài (tức vay nợ viện trợ phát triển thức) từ tổ chức đơn phương, đa phương giới để phát triển kinh tế - Về quy mô nợ công: Theo Bản tin tài số năm 2016, vịng năm (2010-2015), nợ cơng Việt Nam tăng gấp lần Đến cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ cơng lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng; số tương đối, tỷ lệ nợ công/GDP mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% Quốc hội (Bảng 1) Bảng 2.1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Năm Dư nợ công (1.000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 889 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 62,2 tỷ đồng) Nợ công/GDP (%) (Nguồn : Bản tin nợ công số 4, Bộ Tài chính) Theo nhiều chuyên gia, quy mơ nợ cơng thực tế cao so với mức công bố cách thức xác định nợ công Việt Nam số tổ chức quốc tế có khác biệt Cụ thể, nợ cơng theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa nguyên tắc: Trách nhiệm tốn thuộc chủ thể vay; cịn nợ công theo tiêu chuẩn quốc tế xác định sở: Chủ sở hữu thực hay pháp nhân đứng sau chủ thể vay phải có trách nhiệm tốn Theo đó, nợ cơng theo tiêu chuẩn quốc tế nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức bảo hiểm xã hội an sinh xã hội số địa phương Theo thông lệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho nước phát triển 90%, nước phát triển có tảng tốt 60% có tảng 30 - 40% Vì vậy, mức ngưỡng nợ cơng/GDP Quốc hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế; việc vượt ngưỡng tối ưu tiềm ẩn rủi ro Nếu số nợ công/GDP quốc gia thể quy mô nợ công so với quy mơ kinh tế số nợ cơng bình qn đầu người thể trung bình người dân quốc gia gánh nợ (Biểu đồ 2) Biểu đồ 2.1: Nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam giai đoạn 2006-2015 (Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp) Tính đến khoảng tháng 11/2015, nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam xấp xỉ 1.000 USD Xét tiêu nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam mức thấp so với số quốc gia khác khu vực Asean Cũng số liệu năm 2015, nước có số nợ cơng bình qn đầu người cao Singapore với 56.000 USD, Malaysia 7.696,9 USD, Thái Lan 3.450,8 USD Việt Nam, Indonesia, Philippines có số nợ bình qn đầu người năm 2015 xấp xỉ khoảng 1.000 USD Trong khối ASEAN, tương tự Việt Nam, nước Malaysia, Philippines Thái Lan trì tỷ lệ nợ cơng/GDP mức 45%-60% Cá biệt có trường hợp Singapore có tỷ lệ nợ công/GDP cao ( gần 94% năm 2015) Indonesia với tỷ lệ nợ công/GDP thấp (khoảng 25%-26%) Theo đó, quy mơ nợ cơng Singapore cao với khối nợ 278 tỷ USD (Biểu đồ 3) Biểu đồ 2.2: Nợ cơng bình qn đầu người số nước Đông Nam Á giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp) - Về cấu kỳ hạn nợ công: Theo khoản 2, Điều Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, nợ công Việt Nam bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, đó, nợ phủ bao gồm nợ nước nợ nước (Biểu đồ 2.3) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2015 (Nguồn: Bộ Tài chính) Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có nhận định rằng, cấu nợ công Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững Cụ thể, cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ nước có xu hướng tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 tỷ trọng nợ nước giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống 43% năm 2015 Tỷ trọng phù hợp với Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Về kỳ hạn, với nợ nước, chủ yếu phát hành trái phiếu nước, giai đoạn 2011-2013 phần lớn ngắn hạn đến năm 2014 kỳ hạn năm; năm 2015, kỳ hạn kéo dài lên 4,4 năm tháng đầu năm 2016 kỳ hạn kéo dài lên năm Mức lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn nước bình qn giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống khoảng 6,5% vào năm 2014 khoảng 6% vào năm 2015 Đối với nợ nước ngoài, vay ODA, vay ưu đãi chiếm tỷ trọng cao (trên 94%) với kỳ hạn cịn lại bình qn 10 năm, lãi suất bình quân tính đến cuối năm 2015 khoảng 2%/năm Cơ cấu đồng tiền danh mục nợ Chính phủ tập trung vào số đồng tiền bao gồm: đồng Việt Nam với tỷ trọng 55%; USD chiếm tỷ trọng 16%; JPY chiếm tỷ trọng 13% EUR chiếm tỷ trọng khoảng 7%, lại đồng tiền khác Trên lý thuyết, điều cho hạn chế rủi ro biến động tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ Chính phủ - Về tình hình sử dụng nợ cơng: Thơng qua chương trình đầu tư cơng, nợ cơng Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam chưa đạt hiệu cao, thể khía cạnh sau: Thứ nhất, cịn tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Cịn tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ NSNN nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Dù qua nửa năm 2016, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kế hoạch giao, giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn nhà nước thấp nguyên nhân gây khó khăn cho cơng tác thu NSNN Nếu khơng có giải pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, tỷ lệ nghĩa vụ vay trả nợ công ngày có nguy tăng cao Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao, thể qua số ICOR: Năm 2015, tăng trưởng kinh tế dần hồi phục, với tăng trưởng GDP đạt 6,68% - mức cao kể từ năm 2008 đến nay, hiệu đầu tư có bước cải thiện, với ICOR giai đoạn 2011-2015 đạt 6,91, giảm so với giai đoạn 2006-2010 (là 6,96) Điều có nghĩa là, giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần 6,96 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, giai đoạn 2011-2015 cần đầu tư 6,91 đồng Rất đáng ghi nhận bối cảnh tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP giảm mạnh (còn khoảng 32,6% GDP vào năm 2015) tốc độ tăng trưởng trì mức hợp lý Song cần thẳng thắn, ICOR Việt Nam cao, hiệu đầu tư thấp so với nhiều kinh tế khu vực Nguyên nhân phần kinh tế giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cộng với tình trạng đầu tư cịn có dàn trải, lãng phí Biểu đồ 2.4: ICOR Việt Nam sau 20 năm có xu hướng tăng (Nguồn: http://cafebiz.vn) Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, với tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cho giai đoạn năm 2016 - 2020 lên tới gần 10.600.000 tỷ đồng, khoảng 32-34% GDP Phải huy động nguồn vốn này, Việt Nam có 10 thể đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5-7% thực khâu đột phá xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, tập trung vào hệ thống giao thơng, hạ tầng thị lớn Huy động vốn khó, bối cảnh ngân -9.7315 -253.3325 *** -35.3060 *** _cons (0.132) (0.000) (0.004) Observations R-squared 1080.0 0.9813 1080.0 0.9707 926 926 Number of groups 147 147 No of instruments Hansen test p-value A-B AR(1) test p-value 141 0.589 0.0000 133 0.284 0.000 A-B AR(2) test p-value 0.896 0.896 Chú ý: Tất hồi quy bao gồm biến giả năm, nhiên khơng trình bày bảng p-value dấu ngoặc đơn; *** p-value

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Bảng 2.1.

Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.2 Kết quả ước lượng phương trình “khả năng chịu đựng nợ” - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Bảng 3.2.

Kết quả ước lượng phương trình “khả năng chịu đựng nợ” Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chú ý: Tất cả các hồi quy đều bao gồm các biến giả năm, tuy nhiên không được trình bày trong bảng - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

h.

ú ý: Tất cả các hồi quy đều bao gồm các biến giả năm, tuy nhiên không được trình bày trong bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.2 Đường đi của IIR cho Việt Nam và Thái Lan - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Hình 3.2.

Đường đi của IIR cho Việt Nam và Thái Lan Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3 IIR và xếp hạng của ba tổ chức xếp hạng tín dụng - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Bảng 3.3.

IIR và xếp hạng của ba tổ chức xếp hạng tín dụng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.3 IIR và tỷ lệ nợ mục tiêu: Việt Nam, Thái Lan - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Hình 3.3.

IIR và tỷ lệ nợ mục tiêu: Việt Nam, Thái Lan Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tỷ lệ nợ mục tiêu của Việt Nam và một số nước trong khu vực dựa trên phương trình “khả năng chịu đựng nợ” - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Bảng 3.4.

Tỷ lệ nợ mục tiêu của Việt Nam và một số nước trong khu vực dựa trên phương trình “khả năng chịu đựng nợ” Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.5 trình bày các mức độ xếp hạng khác nhau của ba tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s, Fitch và Standard and Poor’s, cùng với mức IIR tương ứng với mỗi mức độ xếp hạng - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Bảng 3.5.

trình bày các mức độ xếp hạng khác nhau của ba tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s, Fitch và Standard and Poor’s, cùng với mức IIR tương ứng với mỗi mức độ xếp hạng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6 Xếp hạng “khả năng chịu đựng nợ” của các nước - Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam  bài 2

Bảng 3.6.

Xếp hạng “khả năng chịu đựng nợ” của các nước Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Nợ công là gì?

    • 1. Khái niệm:

    • 2. Mục đích:

    • II. Thực trạng nợ công hiện nay:

    • 1. Các con số:

    • 2. Nguyên nhân nợ công Việt Nam gia tăng thời gian qua:

    • III. Mô hình ngưỡng chịu đựng nợ công:

      • 1. Khái niệm “Khả năng chịu đựng nợ”:

      • 2. Khái niệm “Ngưỡng nợ”:

        • Bảng 3.1: Phân phối tần suất của tỷ lệ nợ nước ngoài của các nước thu nhập trung bình tại thời điểm của sự kiện tín dụng 1970 - 2008

        • 3. Ngưỡng nợ công tại Việt Nam:

        • 4. Mô hình nghiên cứu:

          • 4. 1 Phương trình “khả năng chịu đựng nợ”

            • 4.1.1 Các biến trong phương trình “khả năng chịu đựng nợ”

            • 4.2 Phương trình ước lượng

              • 4.2.1 Phương pháp ước lượng

              • 4.2.2 Kết quả ước lượng

              • Bảng 3.2 Kết quả ước lượng phương trình “khả năng chịu đựng nợ”

              • 4.3 Áp dụng với Việt Nam

              • Hình 3.2 Đường đi của IIR cho Việt Nam và Thái Lan

              • Hình 3.3 IIR và tỷ lệ nợ mục tiêu: Việt Nam, Thái Lan

              • Bảng 3.5 Phân loại xếp hạng tín dụng và IIR 2011

              • Bảng 3.6 Xếp hạng “khả năng chịu đựng nợ” của các nước

              • IV. Giải pháp:

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan